Nhận định, soi kèo Club Brugge với Oud Heverlee Leuven, 22h00 ngày 10/03: Đối thủ ưa thích
ậnđịnhsoikèoClubBruggevớiOudHeverleeLeuvenhngàyĐốithủưathítường thuật trực tiếp bóng đá việt nam Phatường thuật trực tiếp bóng đá việt namtường thuật trực tiếp bóng đá việt nam、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Bochum vs Union Berlin, 20h30 ngày 27/4: Đả bại chủ nhà
2025-04-30 03:35
-
Cô gái 28 tuổi bất ngờ nhận kết quả ung thư thận giai đoạn 3
2025-04-30 03:18
-
Triển lãm tem bưu chính, vật phẩm sưu tầm để mừng sinh nhật Bác
2025-04-30 02:59
-
THÍ SINH TRA CỨU TRỰC TIẾP ĐIỂM THI CỦA MÌNH TẠI ĐÂY.
Ngoài ra, thí sinh có thể tra cứu điểm thi THPT Quốc gia tại địa chỉ do các hội đồng thi ở 63 tỉnh, thành phố.
Kết quả tra cứu sẽ cung cấp điểm chi tiết các môn thi độc lập bao gồm Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ cũng như điểm từng bài thi thành phần của bài thi tổ hợp.
Bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm các môn Vật Lý- Hóa học - Sinh học.
Bài thi tổ hợp Khoa học xã hội gồm các môn thi Địa Lý- Lịch Sử- Công dân.
" width="175" height="115" alt="Nhiều địa phương công bố điểm thi THPT quốc gia 2019 từ 0h" />STT
Các địa phương
Tra cứu điểm thi THPT Quốc gia năm 2019
1
TP. Hà Nội
Tra cứu điểm thi 2
TP.HCM
Tra cứu điểm thi
3
TP. Hải Phòng
Tra cứu điểm thi 4
Tỉnh Hà Giang
Tra cứu điểm thi 5
Tỉnh Cao Bằng
socaobang.edu.vn
6
Tỉnh Lai Châu
Tra cứu điểm thi 7
Tỉnh Điện Biên
Dienbien.edu.vn
8
Tỉnh Lào Cai
sgdtt.laocai.gov.vn
9
Tỉnh Tuyên Quang
tuyenquang.edu.vn
10
Tỉnh Lạng Sơn
Tra cứu điểm thi 11
Tỉnh Bắc Kạn
Tra cứu điểm thi 12
Tỉnh Thái Nguyên
Tra cứu điểm thi 13
Tỉnh Yên Bái
Tra cứu điểm thi
14
Tỉnh Sơn La
Tra cứu điểm thi 15
Tỉnh Phú Thọ
Tra cứu điểm thi
16
Tỉnh Vĩnh Phúc
vinhphuc.edu.vn
17
Tỉnh Quảng Ninh
quangninh.gov.vn
18
Tỉnh Bắc Giang
Bacgiang.edu.vn
19
Tỉnh Bắc Ninh
Tra cứu điểm thi 20
Tỉnh Hải Dương
Tra cứu điểm thi 21
Tỉnh Hưng Yên
Tra cứu điểm thi 22
Tỉnh Hòa Bình
Tra cứu điểm thi 23
Tỉnh Hà Nam
Tra cứu điểm thi 24
Tỉnh Nam Định
Tra cứu điểm thi 25
Tỉnh Thái Bình
Tra cứu điểm thi 26
Tỉnh Ninh Bình
Tra cứu điểm thi
27
Tỉnh Thanh Hóa
Tra cứu điểm thi
28
Tỉnh Nghệ An
Tra cứu điểm thi 29
Tỉnh Hà Tĩnh
Tra cứu điểm thi 30
Tỉnh Quảng Bình
Tra cứu điểm thi 31
Tỉnh Quảng Trị
Tra cứu điểm thi
32
Tỉnh Thừa Thiên Huế
thuathienhue.edu.vn
33
TP Đà Nẵng
Tra cứu điểm thi 34
Tỉnh Quảng Nam
quangnam.edu.vn
35
Tỉnh Quảng Ngãi
Quangngai.edu.vn
36
Tỉnh Bình Định
sgddt.binhdinh.gov.vn
37
Tỉnh Phú Yên
Tra cứu điểm thi
38
Tỉnh Gia Lai
Tra cứu điểm thi 39
Tỉnh Kon Tum
Tra cứu điểm thi 40
Tỉnh Đắk Lắk
Tra cứu điểm thi 41
Tỉnh Đắk Nông
daknong.edu.vn
42
Tỉnh Khánh Hòa
Khanhhoa.edu.vn
43
Tỉnh Ninh Thuận
Tra cứu điểm thi 44
Tỉnh Bình Thuận
sgddt.binhthuan.gov.vn
45
Tỉnh Lâm Đồng
lamdong.edu.vn
46
Tỉnh Bình Phước
Tra cứu điểm thi 47
Tỉnh Bình Dương
Tra cứu điểm thi
48
Tỉnh Tây Ninh
Tra cứu điểm thi
49
Tỉnh Đồng Nai
cttdt.dongnai.edu.vn
50
Tỉnh Long An
Tra cứu điểm thi 51
Tỉnh Đồng Tháp
dongthap.edu.vn
52
Tỉnh An Giang
Tra cứu điểm thi 53
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Tra cứu điểm thi 54
Tỉnh Tiền Giang
Tra cứu điểm thi 55
TP Cần Thơ
Tra cứu điểm thi
56
Tỉnh Hậu Giang
Tra cứu điểm thi 57
Tỉnh Bến Tre
Tra cứu điểm thi
58
Tỉnh Vĩnh Long
Tra cứu điểm thi
59
Tỉnh Trà Vinh
travinh.gov.vn
60
Tỉnh Sóc Trăng
Tra cứu điểm thi 61
Tỉnh Bạc Liêu
Tra cứu điểm thi 62
Tỉnh Kiên Giang
Tra cứu điểm thi 63
Tỉnh Cà Mau
Tra cứu điểm thi Nhiều địa phương công bố điểm thi THPT quốc gia 2019 từ 0h
2025-04-30 02:02



Nỗi lo quá tải đè nặng
Theo ghi nhận của VietNamNet, thực tế, tình trạng quá tải trường lớp công lập ở Hà Nội diễn ra nhiều năm qua. Thậm chí, để có suất vào học tại các trường công lập, nhiều phụ huynh tại Hà Nội đã buộc phải xếp hàng bốc thăm may rủi.
Báo cáo kết quả giám sát thực hiện Nghị quyết 05 của HĐND Thành phố Hà Nội về Quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 hồi cuối tháng 6/2017 cũng khẳng định, tỷ lệ số lớp/trường, số học sinh/lớp ở một số phường, quận hiện còn rất cao.
Ví dụ như quận Cầu Giấy có 14 trường mầm non công lập bình quân lên tới gần 60,89 trẻ/nhóm lớp; có 11 trường tiểu học công lập bình quân 55,95 học sinh/lớp và có 10 trường THCS công lập bình quân 47,1 học sinh/lớp.
Hay như Quận Hoàng Mai có 21 trường mầm non công lập bình quân cũng lên đến 47,4 trẻ/nhóm lớp; có 17 trường tiểu học công lập bình quân 51,6 học sinh/lớp và có 15 trường THCS công lập bình quân 44,6 học sinh/lớp...
![]() |
Tình trạng lớp học sĩ số quá đông so với quy định tại nhiều quận ở Hà Nội đã trở thành bệnh kinh niên trong nhiều năm qua. Ảnh minh họa. |
Thực tế, tình trạng sĩ số học sinh quá đông so với quy định tối đa của Bộ GD-ĐT tại nhiều trường thuộc quận nội thành của Hà Nội đã diễn ra từ nhiều năm nay, song bài toán này tới nay vẫn chưa có lời giải.
Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu của người dân vượt quá nhiều so với sức tải của các trường công, thì việc các trường công lập quá tải, học sinh phải học theo cách chen chúc là điều không khó lý giải.
Báo cáo của UBND TP. Hà Nội khẳng định, việc dự báo tình hình dân số của một số quận trung tâm chưa chính xác, tăng quá nhiều dẫn đến khó khăn trong việc xác định quỹ đất dành cho hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong đó có trường học.
Cụ thể, từ 2012-2016, quận Long Biên tăng 205.849 người, quận Hà Đông tăng 67.764 người, quận Thanh Xuân tăng 58.302 người, quận Hoàng Mai tăng 49.993 người, quận Cầu Giấy tăng 36.965 người…
Tốc độ xây dựng trường học không theo kịp tốc độ tăng trưởng dân số. Theo chỉ tiêu giai đoạn 2012-2016, TP Hà Nội phải xây dựng 633 trường học, tuy nhiên, đến khi việc giám sát được thực hiện (5/2017), thành phố mới chỉ xây dựng được 211 trường, đạt 33%.
Thậm chí, nhiều xã, phường, thị trấn và một số khu đô thị chưa có trường mầm non, tiểu học và THCS công lập.
Đáng nói, trong khi một số quận rất khó khăn trong quỹ đất xây dựng trường công lập nhưng lại phát triển hệ thống ngoài công lập nhiều hơn công lập, song học sinh tại địa phương cũng ít có điều kiện về kinh tế để theo học.
Đơn cử, khu đô thị Mỹ Đình 2 (quận Nam Từ Liêm) không có trường mầm non công lập, nhưng lại có 10 trường mầm non tư thục.
Hay như khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính (quận Cầu Giấy) có 6 trường tư thục ở 3 cấp mầm non, tiểu học, THCS, nhưng không có trường công lập.
Khu đô thị Bắc Linh Đàm (quận Hoàng Mai) có 4 trường tư thục hệ mầm non, tiểu học nhưng vẫn thiếu trường công lập…
Chỉ xây nhà để bán mà không xây trường học
Một trong những nguyên nhân khiến dân số các quận nội thành Hà Nội tăng nhanh chủ yếu là do xuất hiện hàng loạt các khu đô thi, khu chung cư mới được xây dựng trong giai đoạn vừa qua.
Tuy nhiên, nhiều khu đô thi, chung cư chưa quan tâm đúng mức về quy hoạch mạng lưới trường học, đa số các chủ đầu tư chỉ quan tâm đến việc xây dựng nhà và các căn hộ để bán và chuyển nhượng, ít quan tâm xây dựng các công trình xã hội.
Đây chính là nguyên nhân khiến sức ép quá tải học sinh ở các trường công lập từ lâu chưa được giải quyết càng trở nên trầm trọng hơn.
![]() |
Dân số Hà Nội tăng quá nhanh đang tạo sức ép lên hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong đó có trường học. |
Theo báo cáo của UBND TP. Hà Nội, ở đa số các dự án, tiến độ đầu tư xây dựng các công trình nhà trẻ, trường học và các công trình hạ tầng xã hội khác chưa xác định cụ thể trong quyết định chủ trương đầu tư và cấp phép xây dựng mà chỉ quy định về tiến độ chung cho cả dự án dẫn đến việc xác định thời điểm phải thực hiện xây dựng hoàn thành các công trình trường học, nhà trẻ không rõ ràng và chậm tiến độ.
Mới đây, qua tiến hành rà soát 78 dự án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng có quy hoạch đất xây dựng nhà trẻ, trường học phổ thông, thì kết quả là 15 dự án đầu tư xây dựng chưa đảm bảo đồng bộ hạ tầng xã hội so với tiến độ xây dựng nhà ở trong dự án. Ngoài ra, 15 dự án kkác xây dựng nhà trẻ, trường học chưa đảm bảo đồng bộ.
Việc thực hiện quy hoạch trong đó dành quỹ đất để xây dựng trường ở một số nơi chưa đảm bảo tính khả thi như đất xây dựng trường ở khu vực nhà ga, bến xe, nghĩa trang, ao hồ, khu dân cư, khu đường giao thông hay khu vực khó giải phóng mặt bằng, nằm trong quy hoạch hành lang xanh....
"Trách nhiệm chủ yếu thuộc sở Quy hoạch Kiến trúc, UBND các quận, huyện, thị xã" - báo cáo của UBND TP. Hà Nội khẳng định.
Theo báo cáo Sở GD-ĐT Hà Nội, 5 năm qua toàn thành phố đã xây mới và thành lập mới được 211 trường học các cấp với kinh phí 12.296,036 tỷ đồng (công lập 140 dự án, ngoài công lập 71 dự án). Đã xây mới thêm được 1.008 phòng học để bổ sung phòng học thiếu.
Trong giai đoạn tới, Hà Nội sẽ chi khoảng 30.012 tỷ đồng để sửa chữa, chống xuống cấp và xây dựng các trường học mới cho toàn thành phố. Con số này tăng gần gấp 2 lần so với giai đoạn 2012-2016.
Tại Hội nghị Tổng kết năm học 2016-2017 và Triển khai nhiệm vụ năm học 2017-2018, ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội bày tỏ mong muốn trong thời gian tới sẽ khắc phục được những tồn tại mà Hà Nội để xảy ra trong năm học vừa qua. “Thành phố đã rà soát toàn bộ hệ thống quy hoạch giáo dục Thủ đô và giao cho ngành giáo dục có thể tiến hành thuê chuyên gia tư vấn, để quy hoạch lại toàn bộ hệ thống giáo dục. Hiện, toàn thành phố có 1,8 triệu học sinh, 2.669 trường với trên 9.000 phòng học. Với số trường và số phòng học này thì có thể nói không thể quá tải, nhưng sự phân bố của các trường, phòng học không đều, dẫn tới quá tải tại một số nơi dân số gia tăng mạnh, vì vậy cần quy hoạch lại” - ông Chung nói. |
Thanh Hùng - Lê Văn
" alt="Đến bao giờ Hà Nội hết cảnh 60 học sinh chen chúc trong một lớp?" width="90" height="59"/>Đến bao giờ Hà Nội hết cảnh 60 học sinh chen chúc trong một lớp?

- Lần đầu tiên notebook bán chạy hơn desktop
- Yên Minh trong công cuộc chuyển đổi số
- Teen Hà thành 'đọ' đồng phục mùa đông
- Thủ khoa đầu tiên được giữ lại trường trong 10 năm của ĐH Thủy lợi
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Shorta, 23h30 ngày 28/4:
- 63 giáo viên Mường Lát xin chuyển trường trước năm học mới
- Chuyện chưa kể về Hoa hậu đầu tiên của Sài Gòn
- 200 nghìn đồng và giấc mơ Vũ Mạnh Cường trao chủ nhân hit 'Lệ duyên tình'
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Shorta, 23h30 ngày 28/4:
