您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Liverpool Montevideo vs Nacional, 02h30 ngày 27/3: Cửa dưới ‘ghi điểm’
NEWS2025-03-29 18:40:16【Nhận định】3人已围观
简介 Hư Vân - 26/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g phim sexphim sex、、
很赞哦!(99961)
相关文章
- Nhận định, soi kèo KF Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Tận dụng lợi thế
- Đà Nẵng và nhiều tỉnh công bố điểm thi, điểm chuẩn lớp 10 năm 2024
- Soi kèo phạt góc Ordabasy vs Petrocub HIncesti, 22h00 ngày 10/7
- TOP 10 trường có tỷ lệ chọi thi vào lớp 10 cao nhất tại Hà Nội năm 2024
- Nhận định, soi kèo Victor San Marino vs Tuttocuoio, 20h30 ngày 26/3: Bắt nạt chủ nhà
- Nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên chương trình Gloucestershire Vietnam
- Lịch thi đấu bóng đá Cup C1 hôm nay 17/9
- Thí sinh thi vào lớp 10 chuyên Lam Sơn Thanh Hóa phúc khảo từ 1 lên 9 điểm
- Siêu máy tính dự đoán Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3
- Soi kèo góc Virtus vs Steaua Bucuresti, 02h00 ngày 10/7
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3
Từ nhỏ, Hải Tử được nhiều người ca tụng là thần đồng. Ảnh: Baidu Không chỉ bộc lộ tài năng thơ ca, thành tích học tập của anh cũng tương đối tốt, liên tục vượt cấp. 10 tuổi, Hải Tử được tuyển thẳng vào một trường THCS trọng điểm của địa phương. Lúc này, mọi người không ngừng ca tụng cậu bé.
Dù có tài năng thiên phú nhưng Hải Tử chưa bao giờ ngừng cố gắng. Trong khi bạn bè đồng trang lứa mải chơi, cậu bé dành thời gian học tập chăm chỉ. Nhờ sự nỗ lực không ngừng, tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học năm 1979, Hải Tử trở thành thủ khoa tỉnh An Huy (Trung Quốc).
Thành tích này giúp anh đỗ khoa Luật của Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc). Bước chân vào đại học ở tuổi 15, Hải Tử không khỏi bỡ ngỡ. Tuy nhiên, anh nhanh chóng thích nghi với môi trường đại học và dành phần lớn thời gian học.
Suốt 4 năm đại học, Hải Tử tích cực đọc nhiều sách Văn học. Vào năm thứ hai, anh tham gia CLB Văn học của trường, tình cờ gặp được Lạc Nhất Hòa - sinh viên khoa tiếng Trung. Dưới sự động viên của Lạc Nhất Hòa, ngọn lửa đam mê thơ ca của Hải Tử được thổi bùng. Do đó, năm 1982, Hải Tử bắt tay vào làm thơ.
1 năm sau, tập thơ Trạm nhỏcủa Hải Tử chính thức được xuất bản. Cùng năm, ở tuổi 19, chàng sinh viên khoa Luật của Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) tốt nghiệp. Lúc này, anh đứng trước hai sự lựa chọn giảng dạy hoặc làm công việc liên quan đến pháp lý.
Cân nhắc kỹ lưỡng Hải Tử quyết định gắn bó với giảng đường đại học. Sự lựa chọn của anh khiến bố mẹ hạnh phúc. Họ tin rằng, tương lai của con trai được đảm bảo và cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn với công việc 'bát cơm sắt'.
Sau đó, Hải Tử được bổ nhiệm làm giảng viên khoa Giảng dạy và Nghiên cứu Triết học tại Đại học Khoa học Chính trị và Pháp luật Trung Quốc. Tranh thủ ngoài thời gian lên lớp, Hải Tử còn sáng tác. Kết quả, năm 1985, Hải Tử xuất bản bài thơ Đồng châu Á và nhận được sự quan tâm của nhiều người.
Thậm chí tài năng của anh cũng thu hút nhiều cô gái trẻ để mắt. Không lâu sau, Hải Tử tìm được tình yêu đời mình là cô học trò Ba Uyển. Khi tình yêu giữa hai người đang đẹp, gia đình phát hiện mối quan hệ của Ba Uyển và thầy giáo. Không chấp nhận tình yêu thầy trò tồn tại, đồng thời vấp phải sự phản đối và áp lực từ gia đình, Hải Tử và Ba Uyển buộc phải chia tay.
Kết thúc mối tình đầu, Hải Tử bị tổn thương tinh thần, một người đồng nghiệp xuất hiện. Nhưng mối tình này cũng không đem đến kết quả. Sau mỗi lần kết thúc một mối tình, Hải Tử hụt hẫng và u sầu nên anh thường dùng thơ bày tỏ nỗi lòng.
Lúc này, người thân khuyên anh tập trung vào công việc, sự nghiệp thay vì đắm chìm trong thơ ca. Không có tình yêu và chỗ dựa tinh thần, Hải Tử chìm đắm trong rượu chè. Sự tê liệt của những cơn say khiến anh quên đi vết thương tình ái. Cảm xúc trống rỗng không có 'dưỡng chất' nuôi tinh thần, cuộc sống của Hải Tử mất đi ánh hào quang.
Trải qua nhiều mối tình thất bại cùng sự sức ép của người thân vì không tập trung phát triển sự nghiệp, Hải Tử cự tuyệt không giao tiếp. Khi nỗi u uất ngày càng lớn và bị dồn nén quá mức, dẫn đến việc anh bị trầm cảm.
Năm 1989, Hải Tử đón Tết lần cuối ở quê nhà An Huy (Trung Quốc). Sau đó, anh viết đơn xin nghỉ việc tại Đại học Chính trị và Pháp luật Trung Quốc. Điều này vấp phải sự phản đối kịch liệt của bố mẹ. Không tranh cãi với gia đình, Hải Tử chọn cách bỏ đi.
Đến ngày 26/3/1989, Hải Tử chọn cách kết liễu cuộc đời ở tuổi 25. Sự ra đi của thiên tài Hải Tử, khiến nhiều người xót thương. Đến nay, sự ra đi đột ngột ở tuổi 25 của Hải Tử vẫn là chủ đề được nhiều người quan tâm.
Nhà thơ Hải Tử ra đi để lại cho nền Văn học Trung Quốc một số tập thơ đồ sộ như: Trạm nhỏ, Dòng sông, Sống trong kiếp người quý giá, Cánh đồng lúa tháng 5, Tổ quốc, Mặt hướng biển khơi, xuân sang hoa nở…
Thần đồng 12 tuổi tốt nghiệp đại học, chứng minh Albert Einstein ‘sai lầm’MỸ- Cậu bé William Maillis hoàn thành chương trình phổ thông năm 9 tuổi và cử nhân đại học 3 năm sau. Cậu đặt mục tiêu lấy bằng tiến sĩ ở tuổi 18, nhằm sử dụng khoa học phản bác một số lý thuyết của nhà bác học Albert Einstein và Stephen Hawking.">Bi kịch của thủ khoa đại học sau 10 năm
Các nhân viên của công ty Sen Vàng đã chuẩn bị buổi đón tiếp long trọng và chu đáo, với trang phục dresscode theo 3 tông màu chủ đạo đặc trưng của Miss World gồm xanh dương, trắng, hồng. Bà Phạm Kim Dung, Tổng Giám đốc công ty Sen Vàng, Đạo diễn Hoàng Nhật Nam, Hoa hậu Huỳnh Trần Ý Nhi và nhiều người đẹp đã nồng nhiệt chào đón đoàn.
“Tôi nghĩ đây là chuyến hành trình rất đáng giá cho cuộc thi Mr World lần tiếp theo. Với tôi điều quan trọng nhất là 74 - 75 bạn thí sinh sắp tham gia, tôi hào hứng để được ở đây với các bạn ngày hôm nay”, Nam vương Thế giới 2019 Jack Heslewood chia sẻ.
Đương kim Miss World 2014 Krystina Pyszkova cũng chia sẻ về sự thích thú khi được đến Việt Nam, cảm ơn vì sự đón tiếp nồng hậu của công ty Sen Vàng.
“Đối với tôi, Việt Nam nằm trong danh sách đứng đầu trong những đất nước mà tôi đã tới trong thời gian dài. Tôi đã nghĩ đây sẽ là chuyến đi đáng nhớ nhất của tôi và thực sự nó là như vậy. Chúng tôi được ở đây cùng nhau, cùng những người bạn của tôi trong cuộc thi Miss World, Mr World. Như Jack đã nói, điều quan trọng của các đại sứ là thông điệp “Beauty with a purpose”. Tôi mong đợi để chiều nay được đến gặp gỡ, kết nối với trẻ em làng SOS để làm dự án thiện nguyện”, Miss World 2014 bày tỏ.
Chiều 20/6, CEO Phạm Kim Dung, đạo diễn Hoàng Nhật Nam, Hoa hậu Ý Nhi cùng đoàn khách quốc tế đã đến thăm tặng quà ở làng trẻ SOS, quận Gò Vấp. Với phương châm “Sắc đẹp vì mục đích cao cả", công ty Sen Vàng và hoa hậu Ý Nhi đã dành tặng làng nuôi dưỡng trẻ em SOS số tiền 220 triệu đồng.
Bà Julia Morley - chủ tịch Miss World chia sẻ: “Chúng tôi rất mừng khi có mặt tại một ngôi trường, ngôi nhà dành cho những đứa trẻ. Chúng tôi mong chờ và biết ơn vì chuyến đi này. Tôi tin rằng, trẻ em là những mầm non của tương lai và luôn mong muốn được sẻ chia và một tương lai tốt đẹp hơn cho trẻ em”.
Vĩnh Phú
">Công ty Sen Vàng đón chủ tịch Miss World
Sức hút của trường Đại học Đại Nam tại ngày hội tuyển sinh 2024 tại miền Bắc. Ảnh: trường ĐH Đại Nam Các ngành học mới gồm:
Công nghệ Bán dẫn: Ngành học tập trung vào việc nghiên cứu, phát triển, sản xuất các thành phần điện tử dựa trên vật liệu bán dẫn.
Hệ thống Thông tin (7480104): Tận dụng sức mạnh của công nghệ thông tin, ngành học hướng đến việc phát triển hệ thống thông tin và quản lý, bảo vệ dữ liệu quan trọng.
Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử (7510301): Đào tạo về kỹ thuật số và ứng dụng trong các lĩnh vực từ tự động hóa đến viễn thông.
Công nghệ Sinh học (7420201): Ngành học công nghệ kết hợp kỹ thuật hiện đại trong sinh học (vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật) để sản xuất các sản phẩm sinh học chất lượng cao.
Thiết kế Đồ họa (7210403): Ngành học kết hợp giữa ý tưởng sáng tạo và khả năng cảm nhận thẩm mỹ, thông qua các công cụ đồ họa để truyền tải thông điệp bằng những hình ảnh đẹp, ấn tượng.
Quản trị Nhân lực (7340404): Ngành học khai thác, quản lý nguồn nhân lực một cách hợp lý, hiệu quả trong các công ty, tổ chức.
Luật (7380101): Với sự gia tăng của hệ thống pháp luật, ngành Luật tập trung vào việc đào tạo những người hiểu rõ và áp dụng các quy định pháp lý hiện đại.
Công nghệ Tài chính - Fintech (7340205): Kết hợp giữa tài chính và công nghệ, ngành học mở ra những cơ hội mới trong việc phát triển các dịch vụ tài chính tiện ích và hiệu quả.
Phân tích Dữ liệu Kinh doanh (7340125): Với sự phổ biến của dữ liệu số, ngành này giúp sinh viên hiểu và áp dụng dữ liệu kinh doanh vào quyết định chiến lược.
Kinh tế (7310101): Tạo cơ hội cho sinh viên hiểu về cơ bản và ứng dụng của kinh tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Tâm lý học (7310401): Khám phá về tâm trí con người và ứng dụng kiến thức này trong nhiều lĩnh vực từ giáo dục đến công nghiệp.
Kỹ thuật Xây dựng (7580201): Sinh viên sẽ được học về các kỹ thuật và công nghệ mới nhất trong việc xây dựng và quản lý dự án.
Kinh tế Xây dựng (7580301): Tập trung vào những kiến thức cơ bản về kinh tế trong lĩnh vực xây dựng, từ quản lý chi phí đến phân tích thị trường.
Môi trường học tập khang trang, hiện đại của sinh viên trường Đại học Đại Nam. Ảnh: trường ĐH Đại Nam Năm 2024, trường Đại học Đại Nam dành quỹ học bổng trị giá 55 tỷ đồng cho tân sinh viên. Ảnh: trường ĐH Đại Nam Chia sẻ về chủ trương mở mới các ngành đào tạo, TS. Lê Đắc Sơn - Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Đại Nam cho biết: "Nhà trường đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện “cần” và “đủ” để đào tạo các ngành học mới trong năm học 2024 - 2025, đồng thời đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng về cơ sở hạ tầng, điều kiện thực hành; năng lực đội ngũ giảng viên; chương trình đào tạo; xây dựng các chương trình liên kết với các doanh nghiệp để cung cấp cơ hội thực tập, hỗ trợ tuyển dụng đồng thời đánh giá nhu cầu và tiềm năng của thị trường lao động đối với từng ngành nghề".
Sinh viên ngành Công nghệ bán dẫn được hưởng các chính sách học bổng hấp dẫn và có thể ở lại làm việc lâu dài tại Đài Loan (Trung Quốc) sau khi kết thúc khoá đào tạo. Ảnh: trường ĐH Đại Nam Được biết, riêng chương trình đào tạo ngành Công nghệ bán dẫn, trường Đại học Đại Nam kết hợp với các trường đại học công nghệ hàng đầu của Đài Loan (Trung Quốc) xây dựng chương trình và trực tiếp đào tạo. Sinh viên ngành này có thể vào làm việc ngay tại các doanh nghiệp bán dẫn tại Đài Loan (Trung Quốc) và doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư tại Việt Nam.
“Với sự chung tay của Đại học Đại Nam nói riêng và các trường đại học nói chung, Việt Nam sẽ có một thế hệ kỹ sư, cử nhân ngành nghề mới đáp ứng được nhu cầu nhân lực chất lượng cao của các công ty trong nước và nước ngoài. Biến nhân lực chất lượng cao trở thành lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư của Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực và thế giới…”, TS. Lê Đắc Sơn chia sẻ.
Ảnh: trường ĐH Đại Nam Với việc mở rộng danh mục ngành học lên tới 36 ngành học, trường Đại học Đại Nam cam kết tạo ra một môi trường học tập đa dạng, sáng tạo và thú vị, nơi sinh viên có thể phát triển toàn diện cả về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sống. Tiên phong trong việc đón đầu các xu thế phát triển nguồn nhân lực tương lai, các chương trình đào tạo của trường Đại học Đại Nam được xây dựng theo hướng đa ngành, có tính quốc tế, gắn với công nghệ và chuyển đổi số.
Đăng ký xét tuyển: https://xettuyen.dainam.edu.vn/
Thế Định
">Đại học Đại Nam mở 13 ngành học mới
Nhận định, soi kèo Tajikistan vs Timor Leste, 18h00 ngày 25/3: Không có bất ngờ
Nguyễn Lâm Hà (học sinh lớp 12 chuyên Văn, trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam) trúng tuyển Washington and Lee University (Mỹ) với học bổng 8,1 tỷ. Yêu thích ngành truyền thông, Lâm Hà quyết tâm ứng tuyển vào các trường đại học top đầu tại Mỹ, trong đó, có Washington and Lee University, mặc dù trong những năm gần đây trường không nhận nhiều học sinh quốc tế.
“Em chọn trường đại học khai phóng vì cảm thấy môi trường ở đây phù hợp hơn với một cô gái chuyên Văn có tâm hồn bay bổng và sở thích theo đuổi ngành truyền thông - một lĩnh vực khá rộng và đòi hỏi nhiều kỹ năng như giải quyết vấn đề, xử lý tình huống, giao tiếp...
Với ngôi trường có tỷ lệ trúng tuyển không cao, lúc nộp hồ sơ, em cũng khá lo lắng, đặc biệt khi mức đóng góp tài chính của gia đình khá hạn chế. Chính vì vậy, hôm nhận kết quả, em đã rất vui sướng và xúc động. Không quá khi nói rằng, việc trúng tuyển cũng như số tiền học bổng trường cấp như một ‘phép màu’ mở ra cơ hội cho em đến Mỹ, vào đúng lúc em đang rất băn khoăn liệu có nên đi du học hay tập trung nộp hồ sơ vào các trường đại học trong nước”, Lâm Hà chia sẻ.
Để chinh phục Washington and Lee University, bên cạnh điểm số nổi bật (điểm trung bình học tập 3 năm THPT đều từ 9.6 trở lên, IELTS 8.5, SAT 1.510 điểm), Lâm Hà còn nỗ lực hết mình để thể hiện bản thân thông qua một bộ hồ sơ đầy ắp tình yêu thương với thế giới xung quanh.
Lâm Hà đã chủ động triển khai nhiều hoạt động định hướng học tập cho các học sinh THCS và các dự án ý nghĩa nhằm giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, cũng như thường xuyên tham gia thiện nguyện tại các tỉnh miền núi. Những chuyến đi thiện nguyện này đã để lại cho Hà rất nhiều cảm xúc và trở thành nguồn cảm hứng để em thực hiện một bộ ảnh tâm đắc về con người vùng cao.
Ở phần hoạt động ngoại khóa, Hà đã gửi tới ban tuyển sinh sản phẩm “kể chuyện qua ảnh” này của mình. “Em nghĩ, với việc mình đăng ký theo học ngành truyền thông, một sản phẩm có thể truyền tải thông điệp qua ảnh thay vì việc viết quá nhiều, sẽ gây ấn tượng với ban tuyển sinh”, Hà cho biết.
Trong bài luận chính, Hà đã lựa chọn hình ảnh những viên kẹo ngọt để chia sẻ về khát khao đem những điều ngọt ngào và tình yêu đến với mọi người xung quanh.
“Hồi học cấp 2, vì hay bị hạ đường huyết, em luôn chuẩn bị những viên kẹo nhỏ bên người để phòng khi mệt mỏi có thể tiếp sức. Cũng từ đó, em có thói quen tặng kẹo cho mọi người, không chỉ bạn bè và người thân mà cả những người em hay gặp trong cuộc sống.
Cứ thế, những viên kẹo đến với bạn bè, người thân hay có thể là bác bảo vệ, cô lao công, các em bé vùng cao… Dần dần, em thấy những viên kẹo không chỉ giúp em đỡ mệt mỏi mà đôi khi còn giúp mọi người vui vẻ, gần gũi, xích lại gần mình hơn.
Hồi đó, em chỉ coi đó như một sở thích của mình, không nghĩ sau này nó lại là chất liệu trong bài luận của mình”, Hà cho hay.
Dù là một học sinh chuyên Văn nhưng Lâm Hà thừa nhận, thời gian đầu, em vẫn gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình viết luận. Bởi trong đầu em có quá nhiều ý tưởng khác nhau. “Lúc đầu, em có đến 9-10 ý tưởng cho bài luận. Có những lúc, em phải bỏ đi viết lại gần như toàn bộ bài luận vì không ưng ý. Bởi trong mớ hỗn độn đó, em chưa thấy hướng nào có thể định hình rõ ràng nhất về mình”, Hà kể.
Nữ sinh trăn trở để làm sao có bài luận có thể thể hiện tốt nhất về con người mình kéo dài trong ba tháng. “Có những ý tưởng nói về những việc lớn lao, to tát nhưng thất bại, vì đơn giản em thấy miễn cưỡng hoặc viết xong thấy không tự nhiên. Cuối cùng, em đã chọn đi từ những việc nhỏ nhất, những thói quen thân thuộc nhất thường ngày của mình và xâu chuỗi với những hoạt động ngoại khóa.
Sau đó, em nhận ra tất cả những việc mình làm, những hoạt động mình tham gia có điểm chung là mong muốn mang đến tình yêu và sự quan tâm đến mọi người xung quanh. Em đã chọn chất liệu này vào bài luận, vừa giản dị, gần gũi với mình nhưng cũng chuyển tải những thông điệp ý nghĩa, nhân văn".
Cũng theo Hà, những dự án, câu lạc bộ em thực hiện với tư cách là trưởng ban tổ chức hay diễn giả và người truyền cảm hứng hoặc những hoạt động thiện nguyện như dạy học cho các em nhỏ vùng cao, tham gia hoạt động sơn sửa nhà, tổ chức hội chợ cho các em… là cách mà mình trao đi những “viên kẹo ngọt” tới mọi người.
Khi tặng kẹo, em hay để ý người đó thích vị gì, còn khi tham gia làm dự án và hoạt động thiện nguyện, em cần xác định người thụ hưởng đang cần được giúp đỡ gì và như thế nào. Như vậy, chỉ khác hình thức còn bản chất vẫn là mang sự quan tâm và tình yêu đến cho người khác.
"Em cũng nhận ra rằng, khi mình nỗ lực cho đi, em nhận lại được vô vàn “vị ngọt” từ sự trải nghiệm quý giá sau mỗi chuyến đi, những bức ảnh sống động, những cái nắm tay ấm áp của các em nhỏ hay ánh mắt tin tưởng của các bạn học sinh đã từng nghe em chia sẻ”, Hà xúc động nói.
Nữ sinh cho hay, bản thân không quá giỏi nấu nướng nhưng có khiếu làm đồ ăn ngọt. “Vào các dịp lễ, em hay làm bánh kẹo để tặng người thân. Có lẽ cũng một phần vì thích ngọt nên em mới nghĩ đến và cho ra đời được bài luận về viên kẹo ngọt như vậy”, Hà cười.
Những nỗ lực của Lâm Hà cuối cùng cũng đã được đền đáp xứng đáng khi không chỉ trúng tuyển vào ngôi trường mơ ước mà còn nhận được học bổng “khủng” trị giá 8,1 tỷ đồng. Ngoài Washington and Lee University, Lâm Hà cũng trúng tuyển một số trường đại học khác của Mỹ với mức học bổng từ 5-6 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Hà đỗ và giành được học bổng của 4 trường đại học tại Úc.
Nói về dự định trong tương lai gần, Hà cho biết khoảng đầu tháng 8, em sẽ lên đường sang Mỹ để làm thủ tục nhập học.
Thời gian này, em muốn tập trung cho việc phát triển bản thân, đặc biệt làm quen và củng cố một số kỹ năng để có thể bổ trợ cho ngành học truyền thông như viết code, thiết kế đồ họa, dựng phim... qua đó giúp em có thể bắt nhịp việc học một cách chủ động hơn ở môi trường đại học. Bên cạnh đó, nữ sinh cũng sẽ trang bị thêm cho mình các kỹ năng để sẵn sàng cho cuộc sống tự lập sắp tới.
Nữ sinh lớp 7 ở Hà Nội đạt 8.5 IELTS ngay lần thi đầu tiên
Ngay trong lần thi đầu tiên, Bùi Hà Phương (lớp 7A3, Trường THCS Hoàng Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã đạt 8.5 IELTS. Trong đó, 2 kỹ năng Listening và Reading của em đạt điểm tuyệt đối 9.0, kỹ năng Speaking và Writing đạt 7.5.">Nữ sinh giành học bổng đại học Mỹ hơn 8 tỷ đồng với bài luận về viên kẹo ngọt
Ảnh minh họa Đồng quan điểm, độc giả Nguyễn Thanh Hải cho hay, sinh viên ngành Sư phạm được miễn 4 năm học phí đã là một sự ưu ái. Đến khi đi làm, giáo viên còn được nghỉ cuối tuần và 3 tháng hè. Trong khi đó, những cán bộ ngành Y đôi khi phải thức trắng đêm, trực cả lễ tết... “Nhiều ngành nghề vất vả hơn nghề giáo rất nhiều”, độc giả bày tỏ.
Độc giả Nguyễn Ngọc Yến viết: “Có những giáo viên ngày chỉ đi dạy một buổi. Đáng lẽ thời gian còn lại, họ phải soạn giáo án, chấm thi... thì lại than mang việc về nhà. Trong khi nghề Y phải trực 24/24, tiếp xúc, phơi nhiễm với biết bao bệnh nhân; khi gặp thiên tai, dịch bệnh cũng phải đương đầu. Nhà có hai vợ chồng làm nghề Y phải đi trực ca, có khi nửa tháng không được gặp nhau. Tôi tôn kính nghề giáo nhưng xét thấy cũng cần có cái nhìn công bằng. Nghề nào cũng có những đặc thù, khó khăn vất vả riêng”.
“Giáo viên không có nghỉ hè”
Tuy nhiên, không ít giáo viên phủ nhận “không có chuyện học sinh nghỉ 3 tháng hè là giáo viên cũng được nghỉ”.
Độc giả Uyên Diễm viết: “Giáo viên không hề được nghỉ 3 tháng hè mà vẫn phải làm nhiều việc khác trong thời gian này. Chẳng hạn giáo viên THPT phải tham gia vào công tác coi thi tốt nghiệp THPT vào tháng 6. Ai tham gia chấm thi phải tham gia vào đầu tháng 7. Sang tháng 8, giáo viên lại tiếp tục tham gia vào các lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ do ngành tổ chức. Giữa tháng 8 là thời gian tựu trường, lấy đâu ra 3 tháng để nghỉ”.
Một độc giả khác cũng đồng tình: “Không có chuyện giáo viên là công việc tốn ít thời gian, cũng không có chuyện không đến lớp vẫn được hưởng lương đều. Nói giáo viên nghỉ 3 tháng hè cho sang chứ thầy cô vẫn phải trông thi, chấm thi vào lớp 10, thi tốt nghiệp THPT... Những ai không phải làm nhiệm vụ liên quan đến các kỳ thi cũng còn rất nhiều việc khác phải đến trường.
Thầy cô còn phải tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để chuẩn bị cho năm học mới. Tóm lại ngành nghề nào cũng có vất vả riêng, không thể nói nghề nào khổ hơn để đòi đãi ngộ cao hơn được”.
Có vợ đang là giáo viên tiểu học, độc giả Hoàng Minh cho hay: “Giáo viên chưa từng nghỉ một mùa hè nào trọn vẹn. Chưa kể, nghề giáo cũng không nhàn chút nào. Vợ tôi vào năm học ngày nào cũng phải nói liên tục mấy tiếng đồng hồ, tối về lại phải thức khuya soạn giáo án, chấm bài, rồi chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm, nhiều khi còn không có thời gian dạy con”.
Nhiều ý kiến khẳng định ngoài việc dạy học, giáo viên còn có rất nhiều nhiệm vụ khác. Nếu là giáo viên cốt cán sẽ gánh nhiều “trọng trách” ngốn thời gian hơn như tập huấn lại cho đồng nghiệp, làm cộng tác viên ngân hàng đề thi, dạy đội tuyển học sinh giỏi và loạt công việc không tên do cấp trên giao.
“Nghề giáo không nhàn và tốn ít thời gian như nhiều người vẫn tưởng. Do đó, cần nâng lương để tương xứng với công sức của giáo viên bỏ ra”, độc giả bình luận.
Huyền Chi
Sẽ cấp chứng chỉ hành nghề để ngăn các ‘nhà giáo tự xưng’Bộ GD-ĐT cho biết, việc cấp chứng chỉ hành nghề sẽ giúp nâng cao vị thế của nhà giáo, nhằm phân biệt với những “nhà giáo tự xưng” trên mạng xã hội - vốn không đủ tiêu chuẩn dạy học.">Băn khoăn đề xuất xếp lương nhà giáo cao nhất hệ thống hành chính sự nghiệp
Học thật, vui thật
Lãnh đạo trường Trường quốc tế Nam Mỹ (UTS) đang đẩy mạnh hành động hướng đến xây dựng ngôi trường giáo dục tích cực. Học sinh và giáo viên cùng nhau tạo ra môi trường dạy, học một cách hiệu quả, nhưng không quá chú trọng điểm số hay thành tích.
Trên tinh thần giáo dục tích cực, trường xây dựng “văn hoá lời khen”: khen một cách văn minh, sâu sắc, ý nhị, thúc đẩy từ bên trong học sinh. Gần đây, nhà trường còn lan toả truyền thông điệp “khen không khó”, giúp các phụ huynh và giáo viên biết cách khen đúng, khen đủ, từ đó khích lệ học sinh tự tin hơn, phát triển tiềm năng của mình.
Đặc biệt, một trong những việc mang tính đột phá, hướng đến giáo dục tích cực của UTS là đưa môn học Well-being (từ chương trình Quốc tế Oxfoxd) vào chương trình chính khoá cho học sinh lớp 1 đến lớp 12. Well-being là môn học giúp học sinh khoẻ mạnh về thể chất và hạnh phúc về tinh thần. Cụ thể, Well-being có 4 cấu phần: chăm sóc cơ thể, chăm sóc tâm trí, chăm sóc các mối quan hệ, chăm sóc bản thân và thế giới.
Cô Nguyễn Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng UTS khẳng định: “Ở UTS, nhà trường không nói suông mà luôn hành động cụ thể để giúp học sinh hướng đến việc trở thành những công dân toàn cầu có đủ kỹ năng cần thiết của thế kỷ XXI. Đích đến của thầy trò chúng tôi là giúp từng học sinh, tuỳ thế mạnh, năng khiếu của mình mà trở thành con người hạnh phúc, có đóng góp lớn cho xã hội. Có được diện mạo và kết quả đậm “màu sắc” hạnh phúc trong giáo dục như hiện nay là nhờ việc nhà trường đã nhất quán và kiên định xây dựng môi trường giáo dục tích cực".
Học sinh hào hứng với bài tập
Thầy Nguyễn Minh Khôi - Chuyên viên tham vấn trường học UTS hào hứng chia sẻ: “Khi UTS tạo ra môi trường giáo dục tích cực và áp dụng hiệu quả, điều nhận thấy đầu tiên là học sinh thay đổi thái độ học tập một cách rõ rệt. Hầu như học sinh không còn thái độ kháng cự, sự chủ động học tập cũng xuất hiện, thay vào chỗ của sự đối phó. Học sinh bớt “ghét” bài tập hơn, đa số học hành trong vui vẻ”.
Bên cạnh đó, học sinh UTS mạnh dạn tìm đến phòng tham vấn tâm lý, cởi mở chia sẻ các vấn đề tâm lý, đời sống với chuyên gia. Thầy Khôi tiết lộ: “Cởi mở và tin tưởng từ cấp học nhỏ nhất là điều có thể thấy ở ngôi trường này. Mỗi khi gặp khúc mắc về tâm lý, các em đều mạnh dạn tìm đến phòng tham vấn. Bất ngờ hơn, phòng tham vấn tâm lý còn đón cả “khách” là những giáo viên trong trường. Mỗi khi các thầy, cô cần tham vấn về các vấn đề tâm lý của học sinh hoặc bản thân thì cũng được giải quyết trước khi bước vào lớp học”.
Đồng thời, theo thầy Khôi, một trong những điều giúp học sinh tại UTS luôn chủ động, nhanh nhẹn, hoạt bát là những tiết học được thiết kế với nhiều tình huống đòi hỏi vận động liên tục, theo kiểu “chơi mà học”. Tức là, học sinh không còn ngồi một chỗ để nghe giáo viên giảng nữa mà hào hứng tăng tốc cùng “đồng đội”, tham gia liên tục từ chương trình này đến chương trình khác, qua đó lĩnh hội kiến thức một cách tự nhiên. Việc học tập đa dạng như vậy giúp học sinh UTS luôn cảm thấy thú vị.
Đơn cử, một học sinh lớp 1 được cùng bạn chế biến món ăn có lợi cho sức khoẻ, sau đó thuyết trình món ăn đó bằng tiếng Anh. Qua hoạt động đó, học sinh được học nấu ăn, rèn luyện kĩ năng thuyết trình và trau dồi khả năng nói tiếng Anh. Dù học 3 nội dung trong một hoạt động, nhưng bé vẫn cảm thấy hào hứng.
Chị Hà Thu Mai - phụ huynh em Trần Hà Dũng, học sinh lớp 10 tại UTS đánh giá: “Điểm tích cực mà tôi thấy rõ ở UTS là học sinh được học tập bằng dự án rất nhiều chứ không phải học theo cách “nhồi nhét” kiến thức. Học tập thông qua trải nghiệm dự án, tất nhiên là các em cảm thấy hào hứng hẳn lên. Trong năm 2024, tôi vui khi thấy con trai của mình liên tục cùng các bạn làm đề tài nhóm. Cậu bé từ chỗ nhút nhát, thụ động, ít biểu lộ cảm xúc, khi vào học tại UTS đã tự tin, hoạt bát và vui vẻ hẳn lên”.
“Quá trình phát triển nhân cách, bồi đắp trí tuệ của một đứa trẻ sẽ bị ảnh hưởng nhiều từ môi trường giáo dục. Hẳn nhiên, một đứa trẻ gặp môi trường giáo dục tích cực như UTS là sự thuận lợi lớn. Đó cũng là lí do mà tập thể giáo viên tại UTS dành hết tâm sức để mỗi ngày góp hết sự tích cực của cá nhân, tạo thành một môi trường giáo dục tích cực đáng khích lệ như hiện nay”, cô Nguyễn Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng UTS bày tỏ.
Trường Quốc tế Nam Mỹ UTS là thành viên của Hội đồng các trường Quốc tế (CIS) - tổ chức kiểm định giáo dục quốc tế uy tín hàng đầu thế giới. Với quan niệm mỗi đứa trẻ đều sở hữu những tài năng mà một nhà giáo dục tâm huyết luôn tìm thấy, vai trò của mỗi nhà giáo dục là “Tận tâm ươm dưỡng nhân tài”; học sinh UTS được tạo mọi điều kiện để phát triển toàn diện cả về khía cạnh học thuật và tài năng.
Tìm hiểu thông tin về UTS:
Website: https://utschool.edu.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/NamMyUTS/
Đặng Nhung
">Trường quốc tế Nam Mỹ gieo niềm vui học tập theo cách đặc biệt