HTC tung bộ ba smartphone One quyến rũ
TIN LIÊN QUAN
Siêu dế giải trí Xperia mới lộ diện
Những siêu smartphone được chờ đợi tại MWC 2012
Lõi tứ, Windows Phone 8: sao sáng của MWC 2012
Smartphone Trung Quốc nhanh nhất thế giới?
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng -
Việt Nam đang hướng tới một xã hội không tiền mặtCác sàn thương mại điện tử thường xuyên có chương trình khuyến mãi hoàn tiền, miễn phí vận chuyển hay giảm giá... với những giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt. Ảnh: Linh Đan Hiện nay, người dân đã hiểu được những lợi ích mà thanh toán không dùng tiền mặt đem lại. Các siêu thị, quán cafe, nhà hàng,... chuẩn bị sẵn những thiết bị cần thiết để người tiêu dùng có thể thanh toán bằng nhiều phương thức khác nhau giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho cả người bán và người mua. Mỗi một phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng. Người bán dựa trên đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình cũng như thói quen của khách hàng mục tiêu để đưa ra các phương thức thanh toán phù hợp cho cả hai bên.
Thanh toán không dùng tiền mặt đã và đang trở thành một xu hướng mạnh mẽ tại Việt Nam. Hiện cả nước có hơn 20.000 cây ATM, hơn 347.000 máy POS và hơn 100.000 điểm chấp nhận thanh toán QR Code. Đến tháng 4/2022, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 69,7% về số lượng, 27,5% về giá trị; giao dịch qua Internet cũng tăng tương ứng 48,39% và 32,76%; qua điện thoại di động tăng tương ứng 97,65% và 86,68%; qua QR code tăng tương ứng 56,52% và 111,62% so với cùng kỳ năm 2021; tổng số ví điện tử đã kích hoạt tăng 10,37% so với cuối năm 2021.
Cũng theo nghiên cứu Chỉ số thanh toán mới của Mastercard năm 2021, mối quan tâm đối với nhiều công nghệ thanh toán đã và đang gia tăng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, với 94% người dân cho biết sẽ cân nhắc sử dụng ít nhất một phương thức thanh toán mới nổi như mã QR, ví điện tử, ví di động, trả góp, tiền mã hóa, sinh trắc học…. trong năm 2022.
Công nghệ mới đã thúc đẩy Việt Nam tiến gần đến một xã hội không tiền mặt khi thanh toán thông minh đang ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng; đặc biệt là dành cho các khoản chi tiêu nhỏ lẻ. Một tương lai không tiền mặt khi người tiêu dùng đang gia tăng tần suất sử dụng nhiều hình thức thanh toán số để thực hiện các giao dịch mua sắm, chi tiêu hằng ngày.
Khi nhu cầu của người dân tăng lên, các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô sẽ phải đối mặt với kỳ vọng lớn hơn trong việc cung cấp nhiều phương thức mua sắm và thanh toán một cách dài hạn. Không chỉ có nhu cầu sử dụng đa dạng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, nghiên cứu của Mastercard cũng chỉ ra, an toàn và bảo mật là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng khi thanh toán điện tử.
Do đó, các doanh nghiệp bán lẻ và tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán cần ưu tiên đảm bảo và duy trì an toàn và bảo mật trong mọi giao dịch tài chính điện tử. Điều này yêu cầu sự đồng hành và nỗ lực chung của Ngân hàng Nhà nước, cũng như các bộ, ban ngành và doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực tại Việt Nam.
Nhanh chóng hoàn thiện các tiêu chuẩn kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu quốc gia về căn cước công dân, cho phép ngành ngân hàng khai thác thông tin trên chip thẻ căn cước công dân, đặc biệt là các yếu tố sinh trắc học, qua đó hỗ trợ định danh, xác thực khách hàng bằng phương thức điện tử.. Bộ Tài chính và Bộ Công Thương phối hợp mở rộng sử dụng hóa đơn diện tử, chữ ký điện tử, giao dịch thương mại điện tử.
"> -
Bà Võ Thị Ánh Xuân làm quyền Chủ tịch nướcQuyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân.
Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân sinh ngày 8/1/1970, quê quán xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Bà Võ Thị Ánh Xuân có trình độ Cử nhân Sư phạm Hóa học; Cử nhân lý luận chính trị.
Bà Võ Thị Xuân là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI (dự khuyết), XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV.
Trong quá trình công tác, bà Võ Thị Ánh Xuân từng kinh qua các chức vụ: Phó Chủ tịch, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang; Phó Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang; Bí thư Thị ủy Tân Châu (tỉnh An Giang); Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang; Bí thư Tỉnh ủy An Giang.
Ngày 6/4/2021 tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV, bà Võ Thị Ánh Xuân được bầu làm Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhiệm kỳ 2016 - 2021.
Tháng 6/2021, bà Võ Thị Ánh Xuân trúng cử Đại biểu Quốc hội khóa XV. Tháng 7/2021, bà được Quốc hội khóa XV bầu tiếp tục giữ chức Phó Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Anh Văn">Cũng trong kỳ họp bất thường lần này, Quốc hội đã thực hiện quy trình bỏ phiếu miễn nhiệm chức Chủ tịch nước với ông Võ Văn Thưởng.
Trước đó, ngày 20/3, căn cứ quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước và xem xét nguyện vọng của ông Võ Văn Thưởng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để ông Võ Văn Thưởng thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh nhiệm kỳ 2021 - 2026.
-
- Sau hai giờ thảo luận, sáng nay, 8/8, Hội đồng điểm sàn quốc gia đã xác định "ngưỡng" vào đại học, cao đẳng của thí sinh năm 2011. Điểm/Khối A B C D Hệ đại học 13 14 14 13 Hệ cao đẳng 10 11 11 10
Mức điểm sàn được áp dụng đối với học sinh phổ thông khu vực 3, chưa tính điểm ưu tiên khu vực và đối tượng. Khu vực kế tiếp được giảm 0,5 điểm, đối tượng kế tiếp được giảm 1 điểm.
Thí sinh có tổng điểm dưới sàn sẽ không được tham gia xét tuyển nguyện vọng 2, 3 vào các trường đại học.
"> Công bố điểm sàn, hơn 500.000 thí sinh rớt ĐHThí sinh dự thi ĐH năm 2010. Ảnh: Hương Giang