Thủ thuật mới cho Firefox
Thủ thuật mới cho Firefox
Thực tế cho thấy,ủthuậtmớxăng Internet Explorer của Microsoft vẫn nắm giữ ngôi vị trình duyệt web thông dụng nhất, nhưng có một lý do khiến nhiều người thích sử dụng trình duyệt mã nguồn mở Firefox của Mozilla hơn: đó là khả năng điều khiển. Firefox cung cấp nhiều cách thức hơn để tùy biến trải nghiệm lướt web, vì thế bạn có thể làm được nhiều việc hơn mà ít tốn thời gian hơn.
Lưu thẻ trong thẻ
Một trong những tính năng ưu việt nhất của Firefox là khả năng hiển thị nhiều trang mà bạn có thể xem bằng cách nhấn chuột lên các thẻ của chúng. Nhưng thay vì phải nhấn chuột qua các trình đơn để tạo một thẻ trình duyệt mới, bạn chỉ cần ấn -T để mở một cửa sổ trống trên một thẻ mới.
Để mở một đường liên kết (link) trong một thẻ trình duyệt mới, bạn có thể nhấn phải chuột lên link đó và chọn Open Link in New Tab, hoặc đánh dấu link đó và nhấn vào nút cuộn. Để các link sẽ mở một cửa sổ trình duyệt mới như thông thường (thay vì là mở một thẻ mới), chọn Tools > Options > Tabs, sau đó chọn a new tab, và nhấn OK.
Để di chuyển giữa các thẻ trình duyệt bằng cách sử dụng bàn phím, bạn ấn - để mở thẻ ở bên phải thẻ hiện hành, hoặc - - để mở thẻ ở bên trái. Ngoài ra, bạn có thể đến địa chỉ find.pcworld.com/5875 để tải về tiện ích bổ sung FLST, giúp bạn di chuyển qua lại giữa hai thẻ bằng cách ấn - +.
Tiết kiệm thời gian: sử dụng bàn phím
Một cách để tăng tốc độ lướt web là không dùng đến chuột, thay vào đó là điều khiển Firefox bằng bàn phím. Sau đây là một số phím tắt bàn phím thường dùng.
Để nhập một địa chỉ URL hoặc một từ khóa tìm kiếm vào thanh địa chỉ, bạn ấn -L hoặc -D. Nếu chỉ nhập vào một tên miền, bạn đừng bận tâm đến việc bổ sung thêm phần đuôi “.com”; thay vào đó, bạn hãy ấn - để chèn thêm phần đuôi đó và tự động mở trang web tương ứng. Đối với phần đuôi “.org” thì bạn dùng - - ; với phần đuôi “.net”, dùng -.
Để nhập từ khóa tìm kiếm vào thanh Search Bar, bạn ấn -K. Tiếp theo, ấn - hoặc - để chuyển lần lượt theo chu kỳ qua các dịch vụ tìm kiếm có sẵn. Để tìm văn bản trên trang hiện hành, bạn ấn -F để mở thanh công cụ Find, hoặc chỉ cần ấn dấu gạch chéo (/) để truy xuất thanh công cụ Quick Find. Cách thứ nhất cung cấp 2 tùy chọn tìm kiếm cơ bản, trong khi đó cách thứ hai chỉ cung cấp một hộp thoại văn bản để nhập vào từ khóa tìm kiếm. Để chuyển sang trường hợp kế tiếp của kết quả tìm kiếm, bạn ấn .
Còn sau đây là những phím tắt giúp bạn điều chỉnh màn hình trình duyệt: để bật/tắt chế độ hiển thị toàn màn hành, ấn . Để tăng hoặc giảm kích thước font chữ của trình duyệt lần lượt bằng cách ấn -= hoặc --.
Tìm nhà mới cho bookmark
Khi muốn đánh dấu (bookmark) một trang đang dùng, bạn chỉ cần chọn Bookmark.Bookmark This Page, hoặc ấn -D. Trong hộp thoại Add Bookmarks, bạn nhấn chuột vào mũi tên chỉ xuống của trình đơn Create in để xem danh sách các thư mục mà bạn bổ sung bookmark trong thời gian gần đây.
Nếu không thấy thư mục cần thiết, bạn nhấn chuột vào mũi tên chỉ xuống nằm cách xa về phía phải của tùy chọn Create in. Thao tác này sẽ mở rộng hộp thoại Add Bookmarks để bạn có thể chọn bất kỳ thư mục nào hoặc tạo một thư mục mới. Khi thực hiện xong, bạn nhấn OK.
Hủy bookmark hết tác dụng
Bất kể là được sắp xếp tốt hay không, các bookmark sẽ không tiết kiệm cho bạn nhiều thời gian nếu bạn phải cuộn qua những bookmark không còn được sử dụng trước khi tìm được bookmark cần thiết. Nếu bạn phát hiện một trình đơn phụ có quá nhiều bookmark bên trong, hãy nhấn phải chuột lên mục đó và chọn Open All in Tabs. Tùy chọn này sẽ mở từng bookmark được liệt kê trong thư mục trong một thẻ mới. Nếu có một thẻ thông báo lỗi “404 Not found” thì trang này chỉ tồn tại quá khứ. Bạn hãy nhấn chuột lên thẻ đó, ghi nhớ URL này trong thanh địa chỉ và loại bỏ shortcut tương ứng khỏi trình đơn.
Nếu không tìm được URL thích hợp với bookmark, bạn có thể đoán URL nào có liên kết không tốt bằng cách xem xét các URL khác bên cạnh (các thẻ này được mở theo cùng thứ tự mà các bookmark được liệt kê), hoặc bạn cũng có thể nhấn phải chuột lên bookmark, chọn Properties, rồi so sánh URL chứa trong bookmark này với URL trên thẻ.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
Top 3 mascot chung cuộc của 'Ca sĩ mặt nạ' mùa 2 gồm Ong Bây Bi, Cú Tây Bắc và Voi Bản Đôn. Tại Ca sĩ mặt nạmùa 2, Cú Tây Bắc đa phần thể hiện dòng nhạc sở trường là dân ca khiến khán giả lẫn ban cố vấn dâng trào cảm xúc, rơi nước mắt khi nghe Cú cất giọng.
Trấn Thành từng nhận xét: "Hát như Cú, Việt Nam có mấy người". Bằng Kiều cũng khẳng định Cú Tây Bắc là thần tượng: "Từ lúc tôi đi hát tới giờ, người hát hay nhất Việt Nam là Cú Tây Bắc. Cho tới bây giờ, tôi nói thật, trong lịch sử âm nhạc dòng nhạc của chị, từ cổ chí kim chưa ai qua được chị. Chị đi thi thế này tôi thấy lạ vì chị hầu như chưa bao giờ tham gia gameshow".
Khán giả trên nhiều diễn đàn âm nhạc cho rằng Cú Tây Bắc chính là ca sĩ, danh ca Hương Lan nhờ chất giọng đặc trưng.
Sau màn trình diễn Bậu ơi đừng khóc ở đêm chung kết, Cú Tây Bắc là một trong 3 mascot bước vào chung kết và sẽ lộ diện trong concert ngày 16/12 tới.
Tuy nhiên, Cú Tây Bắc cũng là mascot gây nhiều tranh cãi nhiều nhất. Tập đầu tiên, Cú Tây Bắc gây chú ý vì được giới thiệu là danh ca, được khán giả và ban cố vấn kính trọng. Với phần thể hiện của Cú, ban cố vấn không đánh giá về kỹ thuật mà chủ yếu là thiên về cảm xúc và dành lời khen.
Cú Tây Bắc nhận được lời khen từ ban cố vấn:
Song Cú Tây Bắc dần mất phong độ qua từng tập, không có nhiều đột phá, lựa chọn dòng nhạc không phù hợp với thị hiếu của khán giả trẻ.
Nhiều người hâm mộ bình luận Cú Tây Bắc se gây tranh cãi nếu giành ngôi quán quân, trong khi các mascot khác biến hóa, đa dạng hơn. Ngoài dân ca, Cú Tây Bắc từng hát ca khúc nhạc trẻ như Tình yêu màu nắng, Dang dở…nhưng không để lại dấu ấn. Nhiều ý kiến cho rằng chương trình và ban cố vấn thiên vị cho Cú Tây Bắc và nên nhường cơ hội cho những mascot trẻ.
Nhiều khán giả cho rằng Bố Gấu xứng đáng có mặt trong top 3 chung cuộc 'Ca sĩ mặt nạ'.
Tuy vậy, không ít khán giả thích giọng ca của Cú Tây Bắc và cho rằng chính sự góp mặt của Cú Tây Bắc tạo nên sắc màu lạ cho Ca sĩ mặt nạmùa 2
“Cú Tây Bắc cũng là một màu sắc riêng biệt để lại ấn tượng của chương trình năm nay. Mình theo dõi Cú cảm nhận Cú luôn cố gắng hoà vào âm nhạc của người trẻ và truyền tải âm nhạc dân ca đến khán giả. Nói về một màu hay nhiều màu cũng do kịch bản chương trình. Dù có thế nào, tôi vẫn sẽ tôn trọng và ủng hộ Cú...”, một khán giả ý kiến.
Cú Tây Bắc trình diễn 'Bậu ơi đừng khóc':
Trước những tranh luận, trong đêm chung kết, Cú Tây Bắc bày tỏ: "Cú chỉ muốn nói một điều là Cú rất là hạnh phúc. Hạnh phúc nhất là đã đem được những bài hát đến với những người trẻ. Vì chương trình Ca sĩ mặt nạ phải nói là những người trẻ nhiều hơn. Nhưng khi chấp nhận đứng trên sân khấu này, Cú chỉ mong thuyết phục được những người trẻ yêu dòng nhạc của Cú và yêu Cú".
Về danh tính của Voi Bản Đôn, Anh Tú và Quốc Thiên là 2 giọng nam được nhắc nhiều nhất, một số ít ý dự đoán là Đông Hùng.
Voi Bản Đôn được phần đông khán giả ủng hộ tại 'Ca sĩ mặt nạ' mùa 2 bởi chất giọng nội lực, giàu cảm xúc. Theo các phân tích, âm sắc của Voi Bản Đôn gần Anh Tú nhất nhưng một số khán giả chỉ ra việc nam ca sĩ này khó thể thu xếp tham gia ghi hình đồng thời 2 chương trình lớn như Ca sĩ mặt nạvà Rap Việt.
Trong khi đó, Quốc Thiên là giọng nam trung, cao, dày, âm sắc trong hơn Voi Bản Đôn nhưng có khả năng đã tập luyện để thay đổi cách hát, màu giọng. Không chỉ khán giả, ban cố vấn và nhiều nghệ sĩ bối rối khi đoán danh tính Voi Bản Đôn. Đông Thiên Đức - tác giả Ngày mai người ta lấy chồng- khẳng định người đứng sau mascot là Quốc Thiên, còn phần đông khán giả đoán là Anh Tú.
Voi Bản Đôn gây bão với 'Ngày mai người ta lấy chồng':
Ở tập chung kết của Ca sĩ mặt nạ, Ong Bây Bi thể hiện Bát cơm mặnkhiến Tóc Tiên và khán giả khóc nhiều. Trên sân khấu, Ong Bây Bi hát nhẹ nhàng, da diết như lời tâm sự thủ thỉ của con dành cho mẹ.
Ong Bây Bi khiến khán giả và ban cố vấn bật khóc trong đêm thi chung kết. Sau đêm chung kết, phần đông khán giả nhận định danh tính của Ong Bây Bi là nữ ca sĩ Orange. Với chất giọng nội lực và khả năng xử lý bài hát khéo léo, mascot này từng khiến Trấn Thành không ngớt lời khen ngợi. Anh còn thốt lên: "Việt Nam hát như vậy có mấy người?". Ban cố vấn khẳng định kỹ thuật của Ong Bây Bi chắc chắn đã qua trường lớp đào tạo chuyên nghiệp.
Ong Bây Bi hát 'Bát cơm mặn':
Khán giả đánh giá Ong Bây Bi có khả năng cao giành chiến thắng tạiCa sĩ mặt nạ mùa 2 bởi mascot này có sự nỗ lực, cố gắng biến hoá trên sân khấu. Nhiều bình luận ủng hộ giọng ca: “Rất mong Ong Bây Bi sẽ giành Mặt nạ vàng, dù rất thích Voi Bản Đôn nhưng thấy được sự thay đổi nhiều nhất của Ong Bây Bi qua các vòng”; “Thực sự Ong Bây Bi xứng đáng khi có mặt trong top 3, mình đã rơi nước mắt ngay từ câu hát đầu tiên. Ong Bây Bi là quán quân trong lòng mình”.
Sau màn lộ diện của Bố Gấu - Hoàng Hải, 'Ca sĩ mặt nạ' được nhiều khán giả quan tâm và tìm kiếm. Ca sĩ mặt nạmùa 2 chứng kiến sự sụt giảm về truyền thông rõ rệt so với mùa 1. Chỉ số ít các mascot để lại được ấn tượng và có sự phổ biến nhất định. Ở giai đoạn cuối, màn lộ mặt của Bố Gấu - Hoàng Hải phần nào kéo tương tác cho chương trình trước thềm chung kết. Theo nhà sản xuất, Ca sĩ mặt nạ thu hút gần 1,3 tỷ lượt xem trên các nền tảng số và trở thành một trong những chương trình giải trí ăn khách nhất.
Phước Sáng
Chung kết 'Ca sĩ mặt nạ': HippoHappy lộ diện khiến Trấn Thành, Tóc Tiên bật khócTrong tập chung kết của 'Ca sĩ mặt nạ' mùa 2, với lượt bình chọn thấp nhất trong top 4, mascot HippoHappy đã lộ diện và mang tới nhiều chia sẻ khiến Trấn Thành, Tóc Tiên bật khóc." alt="Dự đoán danh tính top 3 của ‘Ca sĩ mặt nạ’, Cú Tây Bắc gây tranh cãi" />- - Trao đổi với VietNamNet , Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học (Sở GD-ĐT Hà Nội) Phạm Xuân Tiến cho biết, sở có chỉ đạo những trường có điều kiện đưa môn tiếng Anh giảng dạy từ lớp 1. Môn học này là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 5.
"Vì là môn học tự chọn nên giáo trình cũng do các trường quyết định có giám sát của Phòng giáo dục các quận/ huyện" - ông Tiến nói. Tuy nhiên, một quy định bắt buộc là giáo trình không được nằm ngoài quy định của Bộ GD-ĐT.
Ngoài ra Sở có triển khai chương trình thử nghiệm "chất lượng cao" ở một số trường có đủ điều kiện cơ sở vật chất. Chương trình này các trường thực hiện liên kết đào tạo trung tâm tiếng Anh có uy tín và đã được sở thẩm định.
Có một thực tế như báo chí phản ảnh là mỗi trường dùng một giáo trình giảng dạy tiếng Anh khác nhau nhưng về bản chất - đây là môn học tiếng nên nội dung không khác nhau, ông Tiến khắng định.
Chủ trương là để các cháu làm quen, đến khi Bộ triển khai học ngoại ngữ từ lớp 3 thì lúc đó các trường sẽ đi theo chương trình chuẩn của Bộ. Còn hiện nay là khuyến khích các trường có điều kiện đưa môn tiếng Anh vào giảng dạy để các cháu làm quen.
Về việc liên kết với trung tâm đào tạo tiếng Anh trong nhà trường thì Sở không khuyến khích nhưng cũng không cấm các trường có điều kiện thực hiện. Theo ông Tiến thì nên cho trẻ làm quan với tiếng Anh từ 4-5 tuổi là tốt nhất.
Nắm bắt được chủ trương này nhiều trường đã không bỏ lỡ "cơ hội" cho học sinh làm quen với môn tiếng Anh. Chính vậy, dù trẻ chưa biết chữ nhưng không ít trường mầm mon trên địa bàn đã đưa môn học này vào giảng dạy.
Và khi đưa vào mà không có người học thì không thành công nên từ môn học tự chọn đã biến tướng thành môn "không học không được" khiến nhiều phụ huynh băn khoăn.
Một phụ huynh có con học Trường mầm non B cho biết, khi nhà trường thông báo đưa chương trình học tiếng Anh vào tôi không định đăng ký cho cháu vì muốn cháu không bị gò bó quá nhiều vào chuyện học từ bậc học mầm non.
Sau đó cô giáo thuyết phục nên cho con học, vì học với thầy "Tây" mà giá 450.000 đồng tháng thì không đắt nên đành đăng ký cho cháu học. Vì chưa biết chữ nên cháu chỉ nghe và phát âm lại những gì thầy nói.
Đồng quan điểm, trẻ mầm non thì chưa cần phải học tiếng Anh nên một số phụ huynh còn thờ ơ với những thông báo của nhà trường. Nhưng rồi nghĩ lại "cả lớp học mà con không học thì đến giờ đó con đi đâu" nên nhiều người đăng ký cho con theo học.
Lăn tăn chất lượng
Giáo trình tiếng Anh đang triển khai ở nhiều trường tiểu học hiện nay không trường nào giống trường nào. Điều này khiến phụ huynh hoang mang.
Một phụ huynh có con học Trường Tiểu học Hoàng Diệu cho hay, chỉ vì nói nhỏ con đã không đậu vào chương trình tiếng Anh "chất lượng cao" - Chương trình có liên kết với Trung tâm Language Link. Do đó cu cậu phải theo học chương trình Phonix, mỗi tháng chỉ đóng 60.000 ngàn.
"Không trúng tuyển vào chương trình "chất lượng cao" cộng với việc học tự chọn không thi nên cũng không hy vọng là cháu học được môn này trong trường nên ra Tết sẽ cho học thêm ở trung tâm" - phụ huynh này nói.
Với kỳ vọng con sẽ được đi nước ngoài nên để đạt mục tiêu này bắt buộc phải học thêm ở ngoài thì mới có thể học tiếng Anh giỏi.
Phụ huynh khác có con học Trường tiểu học Ngọc Lâm (Hà Nội) may mắn hơn khi được lọt vào lớp học tiếng Anh với thấy "Tây" từ năm học đầu tiên. Một tuần học 2 buổi nhưng theo phụ huynh này thì hiệu quả chưa được như mong muốn.
Về nhà, bé vẫn không phát âm nổi, tuy nhiên đánh giá cuối kỳ và cuối năm thì điểm số của các cháu không vênh nhau là mấy.
Đánh giá về giáo trình tiếng Anh đang dùng trong các trường tiểu học hiện nay ông Phạm Xuân Tiến cho rằng, mỗi chương trình có tính tích cực của nó. Và học ngoại ngữ mà được học với thầy Tây thì tốt hơn vì trẻ học được cách giao tiếp với người nước ngoài nên phát âm sẽ chuẩn hơn.
Ở góc độ nhà quản lý và cũng là phụ huynh có cháu đang học chương trình tiểu học quốc tế của Trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm - bà Nguyễn Thị Hiền cho trải nghiệm, trẻ học tiếng Anh với người nước ngoài từ nhỏ không chỉ phát âm chuẩn hơn mà còn tự tin hơn trong giao tiếp và rất mạnh dạn.
Cho trẻ làm quen với ngoại ngữ càng sớm càng tốt nhưng không có nghĩa phải yêu cầu các con giỏi ngay, bà Hiền chia sẻ. Việc học ngoại ngữ là để các con thấm dần một cách tự nhiên chứ không áp đặt.- Kiều Oanh