Tranh cãi đề xuất bỏ khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn
Đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ,ãiđềxuấtbỏkhẩuhiệuTiênhọclễhậuhọcvăgia vang 9999 hậu học văn" được GS Trần Ngọc Thêm nêu trong tham luận phát biểu tại Hội thảo giáo dục 2021 với chủ đề “Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo” do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức ngày 21/11.
Cụ thể, GS Thêm đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo,... Chừng nào còn đề cao chữ "Lễ" để ràng buộc người học, còn đề cao quá mức vai trò của người thầy, của đáp án thì tư duy phản biện sẽ không thể phát triển, không thể có xã hội phát triển.
GS Thêm là tác giả của nhiều công trình, cuốn sách nghiên cứu về văn hóa và hệ giá trị Việt Nam. Trong đó, cuốn sách "Cơ sở văn hóa Việt Nam" của ông là giáo trình cơ bản với rất nhiều thế hệ sinh viên theo học các ngành khoa học xã hội.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) cho rằng Khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" đã hoàn thành sứ mệnh trong giai đoạn phát triển của đất nước, của ngành giáo dục. Và giờ, cần cân nhắc kỹ khi sử dụng trong các nhà trường bởi một vài lý do.
“Ngôn từ của khẩu hiệu hay triết lý cần hiện đại, đơn giản và bớt nho giáo hơn để học sinh dễ dàng hiểu được. Để phân tích kỹ khẩu hiệu trên cần có nền tảng kiến thức nho giáo ở mức khá cao mới có thể truyền đạt đến cho học sinh hiểu được. Tôi tin rằng, sẽ có nhiều học sinh hiểu chữ "Văn" trong khẩu hiệu trên là môn "Ngữ văn" hiện nay.
Giáo dục đổi mới, cần những tư duy và cách truyền kiến thức cho học sinh một cách sáng tạo, đa dạng hơn. Không nhất thiết là đầu tiên khi học tập là cứ phải học "Lễ". Khi học sinh có nền tảng văn hoá, tri thức thì chữ "Lễ" đương nhiên sẽ được thực hiện ở "mức độ vận dụng và vận dụng cao.
Thế giới vận động từng ngày, các triết lý giáo dục, các khẩu hiệu cũng phải thay đổi. Với những năng lực, phẩm chất cần đạt của học sinh do Bộ GD-ĐT hướng tới, nếu học sinh được học tập một cách nghiêm túc, sáng tạo bởi những phương pháp hiện đại thì theo tôi cũng không cần phải "Tiên học lễ" nữa”.
Ông Tùng cho hay, thực tế, trường mình cũng đã không treo khẩu hiệu này từ lâu.
“Việc bỏ khẩu hiệu này chỉ là giúp giáo viên không bị gò bó trong tư duy giáo dục cũ và hướng tới phương pháp giảng dạy hiện đại hơn, nhờ đó học sinh được rèn thêm tư duy phản biện và khi không bị gò bó quá trong khuôn phép, học sinh mới sáng tạo được”, ông Tùng nêu quan điểm.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Dù vậy, không nhiều ý kiến đồng tình với GS Trần Ngọc Thêm.
Một hiệu trưởng từng nhiều năm du học nước ngoài cho rằng: “Thực ra “Tiên học lễ, hậu học văn” không đơn thuần là một triết lý về giáo dục mà là một nét văn hóa của dân tộc. Việc này xuất phát trong từng gia đình Việt Nam, răn dạy từ khi đứa trẻ ở trong gia đình, chứ không phải chỉ ở trường học mới học, mới áp dụng. “Lễ” ở đây không phải chỉ là lễ nghĩa của người có vị thế thấp hơn với người có vị thế cao hơn, mà còn bao hàm cả đạo đức trong đó nữa. Đạo đức thì có giá trị phổ quát, bao gồm cả văn hóa của người Việt Nam trong đó”.
Theo vị hiệu trưởng này, ở nước ngoài, dù người ta không dùng khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” song ở trường cũng đề cao việc dạy dỗ về đạo đức như phải là một người trung thực, có kỷ luật, chấp hành luật pháp,...
“Ý của GS Thêm có thể cũng muốn nói đến việc cần phá vỡ truyền thống để thúc đẩy giáo dục phát triển. Nhưng dù muốn thúc đẩy phát triển ra sao đi chăng nữa, có những cái căn cốt của văn hóa, phổ quát chung của toàn thế giới thì không thể bỏ đi được”.
Bà Cao Tố Nga, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng) cũng đồng tình với quan điểm này: chữ "Lễ" không phải chỉ đối với người thầy, mà là học những lễ nghĩa chung, đề cao giáo dục đạo đức ứng xử trong xã hội,...
“Tôi nghĩ nếu đề xuất chấm dứt thì có phần hơi cực đoan. Bởi chữ Lễ ngày nay cũng không bó buộc theo quan niệm Nho giáo như ngày xưa nữa và cũng không đề cao quá mức vai trò của người thầy. Song sự tôn kính, tôn trọng và việc người thầy có tiếng nói với học trò vẫn rất cần thiết”, bà Nga nói.
Ngoài ra, 2 vị hiệu trưởng cũng nhận định, “Tiên học lễ, hậu học văn” cũng không hề làm mất đi tính phản biện hay sáng tạo của học sinh.
PGS.TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các Khoa học Giáo dục – Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, người thầy không chỉ là người truyền tải nội dung tri thức, mà quan trọng hơn khi trở thành nhà giáo dục, người truyền cảm hứng, gieo khát vọng cho học trò.
“Tôi nghĩ “Lễ” là điều cần có nhưng cái phương thức để thể hiện các quy tắc ứng xử đó có thể sẽ khác đi. Nếu chỉ vì nghĩ câu khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” tập trung quá nhiều vào người thầy và giờ muốn tập trung vào học trò thì bỏ khẩu hiệu này đi thì tôi cho là hơi khiên cưỡng. Ở trong môi trường trường học, vẫn phải có những quy tắc, nguyên tắc ứng xử cho phù hợp với văn hóa Việt Nam. Cách thức có thể khác nhưng tôi nghĩ vẫn cần có khuôn khổ, tôn trọng người thầy. Ngoài ra, nhiệm vụ giáo dục không phải chỉ hình thành về mặt học thức mà còn cả nhân cách cho trẻ. Muốn hình thành nhân cách thì trẻ cũng cần phải biết kính trên nhường dưới, ứng xử đúng mực theo văn hóa, truyền thống,...”.
Vì thế, theo ông Nam không cần thiết phải bỏ khẩu hiệu mà giờ đây, điều quan trọng là người thầy cần bỏ tư tưởng là bề trên “cao vời vợi”, "là độc tôn đại diện cho tri thức”.
Thanh Hùng

Gọi dạ, bảo không vâng, đích thị bé hư?
Ngày bé, tôi thường véo von câu hát: “Có con chim vành khuyên nhỏ/Dáng trông thật ngoan ngoãn quá/Gọi dạ, bảo vâng, lễ phép ngoan nhất nhà”...
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo
3. Barack Obama (2009 - 2017): 70 triệu USD
Tổng thống Obama có khối tài sản 70 triệu USD. Ảnh: AP Trước khi trở thành chủ nhân thứ 44 của Nhà Trắng, ông Obama không thực sự quá giàu có. Khoản tiền đáng kể nhất mà ông Obama kiếm được là 3,3 triệu USD, thu về từ tiền bản quyền cuốn sách "Dreams of My Father".
Sau khi trải qua 2 nhiệm kỳ Tổng thống, ông Obama ký một hợp đồng xuất bản sách trị giá 65 triệu USD, bao gồm cả hồi ký của vợ ông - Michelle Obama.
2. Bill Clinton (1993 - 2001): 100 triệu USD
Tổng thống Bill Clinton sở hữu khối tài sản 100 triệu USD. Ảnh: CNN Giống với ông Obama, phần lớn tài sản của Tổng thống Mỹ thứ 42 tới sau nhiệm kỳ. Cách thức gia tăng thu nhập chính của ông Clinton là xuất bản sách và diễn thuyết.
Theo Forbes, từ năm 2001-2005, ông Clinton thu về 38 triệu USD tiền bản quyền sách, trong đó có cuốn tự truyện về cuộc đời ông. Ngoài ra, chồng của bà Hillary thu phí 125.000 USD/lần diễn thuyết.
1. Donald Trump (2017 - 2021): 3 tỉ USD
Ông Trump là Tổng thống Mỹ giàu nhất mọi thời đại. Ảnh: AP Không giống với Tổng thống Mỹ khác, ông Trump là một tỷ phú trước khi trở thành một chính trị gia. Phần lớn tài sản của Tổng thống Mỹ thứ 45 đến từ kinh doanh bất động sản ở New York, các dự án truyền thông, khu nghỉ dưỡng, sân golf và nhà máy sản xuất rượu.
Nếu tính tất cả các đời Tổng thống Mỹ, vị trí của ống Trump vẫn không thay đổi. Ngay cả khi quy đổi ra tỷ giá hiện tại, tài sản của ông Trump vẫn lớn hơn các nhà lãnh đạo đời đầu như George Washington hay Thomas Jefferson.
Việt Dũng
" alt="Hé lộ vị Tổng thống Mỹ giàu nhất mọi thời đại" />Hé lộ vị Tổng thống Mỹ giàu nhất mọi thời đại- Nguyễn Trần Thảo Nguyên, sinh viên Học viện Bưu chính viễn thông cơ sở TP.HCM vừa giành giải Nhất quốc gia duy nhất của cuộc thi Vô địch Thiết kế Đồ họa Thế giới – ACAWC 2018 mùa giải đầu tiên tại Việt Nam.
Thảo Nguyên, sinh viên năm thứ 3 ngành công nghệ đa phương tiện đã vượt qua gần 120 thí sinh xuất sắc nhất được chọn lọc từ các đội tuyển của 30 trường đại học, cao đẳng và THPT trọng điểm trên cả nước.
ACAWC là cuộc thi do tập đoàn Certiport (Hoa Kỳ) tổ chức để tìm ra những chuyên gia thiết kế hàng đầu sử dụng phầm mềm Adobe Photoshop, Adobe Illustrator và Adobe Indesign.
Cuộc thi giúp học sinh, sinh viên trên toàn thế giới thể hiện những kỹ năng xử lý hình ảnh với các phần mềm thiết kế Adobe®.
Thảo Nguyên sẽ tham gia vòng chung kết thế giới ACAWC tại Orlando, Florida, Hoa Kỳ từ 29/7 đến 01/8 tới đây.
Thảo Nguyên từng được trao tặng Huy Hiệu Tuổi trẻ sáng tạo của TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Thiết kế đạt giải của Thảo Nguyên tại Vòng chung kết quốc gia lấy ý tưởng từ thực tế ngành đồ họa Việt Nam, với hình ảnh 2 bạn trẻ cùng với chổi sơn và các thùng sơn để vẽ lên ước mơ của mình, trên mỗi thùng sơn có biểu tượng của một bài thi thiết kế quốc tế ACA Photoshop, ACA Illustrator và ACA InDesign.
Nền của poster mô tả TP. HCM – một thành phố đặc trưng của Việt Nam để gợi cho các bạn trẻ một cảm giác gần gũi, thân quen với quê hương của mình. Tông màu xanh dương biểu trưng cho tuổi trẻ, tươi mới; trong khi đó, màu tím biểu trưng cho sự mộng mơ; hai màu này kết hợp với nhau để truyền đi thông điệp rằng tuổi trẻ đầy đam mê và sáng tạo sẽ làm được nhiều điều tuyệt vời.
Nguyễn Nguyên
" alt="Nữ sinh duy nhất đi thi Vô địch thiết kế đồ họa thế giới 2018" />Nữ sinh duy nhất đi thi Vô địch thiết kế đồ họa thế giới 2018Tâm sự của cậu bé 13 tuổi đi du lịch 45 quốc gia trên thế giới
Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát
- Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh
- Bệnh Covid
- Ông bà Trung Quốc trồng rau chăm cháu, giúp con thực hiện ‘giấc mơ Mỹ’
- Đại học Văn Lang được đào tạo Y khoa, xét kết quả thi tốt nghiệp THPT từ 22 điểm
- Nhận định, soi kèo Man City vs Leicester, 01h45 ngày 3/4: Khó thắng cách biệt
- 'Thông tư 30' ở Úc khác với Việt Nam như thế nào?
- Cơ hội thực tập hưởng lương ở Singapore
- Đỗ Hà Trang đăng quang Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2023
-
Nhận định, soi kèo Varazdin vs HNK Gorica, 23h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
Hoàng Ngọc - 04/04/2025 12:50 Nhận định bóng ...[详细]
-
Bước “chạy đà” cho nền kinh tế số của quận Cầu Giấy
Quận Cầu Giấy ra mắt mô hình chợ không dùng tiền mặt. Vừa nhanh vừa tiện
Năm 2024 là năm thứ tư thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm của quận Cầu Giấy, đồng thời cũng là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa quan trọng để hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận lần thứ VI, các chương trình công tác của Quận ủy nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra.
Để hoàn thành, hoàn thành vượt mức 21 chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội, quận Cầu Giấy xác định chuyển đổi số, phát triển thương mại điện tử và kinh tế số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chỉ đạo, điều hành, tạo tiền đề phấn đấu đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số trong GRDP chiếm hơn 50% (Thành phố Hà Nội phấn đấu đạt 30%).
Theo hướng đi này, quận Cầu Giấy đã triển khai nhiều mô hình hay, cách làm mới nhằm đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong mọi mặt của đời sống xã hội như cơ sở kinh doanh thanh toán không dùng tiền mặt; trường học thanh toán không dùng tiền mặt; sử dụng chữ ký số trong xử lý văn bản đi, đến thanh toán không dùng tiền mặt tại Bộ phận một cửa quận và các phường... Gần đây nhất, việc thí điểm các khu chợ không dùng tiền mặt được người dân nhiệt tình hưởng ứng. Phó Chủ tịch UBND quận Cầu Giấy Ngô Ngọc PhươngGhi nhận tại chợ Đồng Xa, phường Mai Dịch, từ ngày quận Cầu Giấy triển khai "chợ không dùng tiền mặt", phía trên nhiều quầy hàng đều được treo biển có ghi đầy đủ thông tin về mã QR kèm số tài khoản thanh toán.
Đa số người dân đồng tình ủng hộ bởi chỉ cần có điện thoại thông minh, khách hàng có thể trả tiền khi quét mã QR hoặc trả qua ví điện tử...
Về phía tiểu thương, không ai còn phải lo lắng về chuyện tiền giả len lỏi vào chợ, cũng không phải chuẩn bị tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho khách.
Việc thu tiền qua tài khoản tạo thuận lợi cho việc trả tiền hàng với các mối giao buôn. Người đi chợ không cần phải mang theo nhiều tiền mặt, bảo đảm an toàn, vệ sinh...
Qua một thời gian thực hiện, với sự vào cuộc quyết liệt của Ban quản lý chợ Cầu Giấy và sự phối hợp, hỗ trợ tích cực của Viettel, đến nay, các hộ tiểu thương kinh doanh tại chợ Đồng Xa cơ bản đã đăng ký tài khoản thanh toán qua ngân hàng hoặc các nền tảng số, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng tăng, thanh toán bằng tiền mặt ngày càng giảm.
Chị Nguyễn Thị Hoài (ở quận Cầu Giấy) cho hay: "Sau khi được hướng dẫn cách làm, tôi thanh toán khoảng 3 lần là thành thạo. Hình thức này khá đơn giản, bảo mật tốt, thuận tiện mua, bán và tránh được rủi ro, nhầm lẫn. Thậm chí bây giờ, đến cửa hàng nào mà không nhận chuyển khoản là tôi sang hàng khác để mua”.
Đặc biệt, tại chợ Đồng Xa hiện đã có một số hộ tiểu thương tiên phong sử dụng tem truy xuất nguồn gốc để quản lý sản phẩm mà mình bán ra thị trường.
Đây cũng là những người đi đầu trong xu hướng tiêu dùng thông minh, hiện đại tại các chợ truyền thống trên địa bàn quận Cầu Giấy.
Sẽ triển khai trên diện rộng
Dù đạt được hiệu quả song mô hình "chợ không dùng tiền mặt" vẫn còn một số bất cập khách quan và chính người bán hàng cũng thừa nhận điều này.
Theo chị Nguyễn Thị Ngân, bán hoa quả tại chợ, hệ thống nhận diện khuôn mặt khi thanh toán qua ứng dụng ngân hàng thỉnh thoảng vẫn bị lỗi, không nhận diện được hay bị treo khi thanh toán nên đôi khi việc mua bán còn chậm hơn khi thanh toán bằng tiền mặt.
Với việc thanh toán những khoản nhỏ như khi mua mớ rau, quả cà có giá dưới 10.000 đồng, không phải ngân hàng nào cũng hỗ trợ thanh toán.
Mô hình thanh toán mới mẻ cũng khiến một số trường hợp không có tài khoản hoặc ứng dụng thanh toán trực tuyến, như học sinh, người già..., gặp khó khăn.
Về vấn đề nói trên, theo lãnh đạo quận Cầu Giấy thì trên cơ sở triển khai thí điểm, UBND quận sẽ đánh giá, rút kinh nghiệm để triển khai mô hình này trên phạm vi toàn quận.
Trong công tác điều hành, quận sẽ góp ý với nhà cung cấp dịch vụ để cải tiến về công nghệ cho phù hợp hơn. Tạo thói quen đi chợ không dùng tiền mặt thì cần có thời gian và nỗ lực tuyên truyền để mọi người đều hiểu.
Quan điểm chung là lấy người dân làm trung tâm của chuyển đổi số, thiết bị di động thông minh là phương tiện chính của người dân trong thế giới số.
Hiện chỉ có một số người, đặc biệt là người lớn tuổi, có tâm lý e ngại khi sử dụng công nghệ mới, do đó, quận sẽ tập trung làm tốt công tác tuyên truyền.
Mục tiêu là tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của các cơ quan, đơn vị và người dân trong thực hiện chuyển đổi số, mà trước hết là thanh toán không dùng tiền mặt.
Ở cấp cơ sở, Ban quản lý các chợ cũng tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động quản lý chợ, như xây dựng trang fanpage tại chợ nhằm kịp thời đưa các thông tin về hoạt động của chợ lên diễn đàn công khai, tăng cường kiểm tra và công bố công khai chất lượng thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh để người dân biết và tin tưởng mua sắm hàng hóa...
Cùng với đó, Quận đã và đang huy động đoàn viên, thanh niên, cán bộ phụ nữ - lực lượng tiên phong trong chuyển đổi số làm nòng cốt hỗ trợ, hướng dẫn các tầng lớp nhân dân cài đặt, sử dụng các ứng dụng trên nền tảng số, như VNeID; tạo mã QR; Sổ sức khỏe điện tử; tài khoản Mobile Money; các ứng dụng thanh toán không dùng tiền mặt...
Thông qua những hành động, việc làm cụ thể, thiết thực, hiệu quả đó, thông điệp “chuyển đổi số” sẽ thấm sâu trong mọi hoạt động, tạo đà phát triển kinh tế số.
Mô hình này được kỳ vọng là bước đi chiến lược trên con đường xây dựng, phát triển xã hội số và kinh tế số, góp phần xây dựng quận Cầu Giấy ngày càng văn minh, hiện đại.
Theo Hà Phong(Báo Hà nội mới)
" alt="Bước “chạy đà” cho nền kinh tế số của quận Cầu Giấy" /> ...[详细] -
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu kỷ niệm 70 năm Đài PTTH Hà Nội
...[详细]
-
Nữ sinh đầu tiên của Việt Nam đạt điểm thi Olympic cao nhất thế giới
- Đạt tổng điểm cao nhất cuộc thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2018 trên tổng số 261 thí sinh tham dự, Nguyễn Phương Thảo trở thành nữ sinh đầu tiên của Việt Nam giành điểm thi cao nhất thế giới ở một kỳ thi Olympic.
Đổi màu huy chương ngoạn mục
Kết thúc kỳ thi, Nguyễn Phương Thảo (học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) giành được huy chương Vàng và được ban tổ chức tôn vinh là người chiến thắng cuộc thi (The First Winer).
Nguyễn Phương Thảo (học sinh Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) giành được huy chương Vàng và là thí sinh có điểm thi cao nhất kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2018. Ảnh: Thanh Hùng. Kết quả của Thảo cũng giúp đội tuyển Việt Nam lập kỷ lục khi đây cũng là lần đầu tiên đội tuyển tham dự các kỳ Olympic Sinh học quốc tế có điểm cao nhất của cuộc thi.
Thực tế trong giới Sinh học, Phương Thảo không phải là cái tên quá xa lạ, bởi em từng là thí sinh giành được tấm Huy chương Bạc Olympic Sinh học quốc tế năm ngoái và cũng là nữ sinh duy nhất của Việt Nam đạt được huy chương Olympic quốc tế năm 2017.
Năm nay, không chỉ tiếp tục mang về thêm một tấm huy chương như mong mỏi, đổi được màu huy chương, Phương Thảo còn làm được nhiều hơn thế.
Bởi với kết quả này, Phương Thảo cũng trở thành nữ sinh đầu tiên ở Việt Nam đạt được mức điểm cao nhất thế giới ở một cuộc thi Olympic quốc tế.
Giây phút một nữ sinh của Việt Nam được tôn vinh là người chiến thắng cuộc thi (the first winer) Olympic Sinh học quốc tế. Nữ sinh sinh năm 2000 đặc biệt gây chú ý với mọi người xung quanh bởi vẻ ngoài thân thiện và nụ cười luôn rạng rỡ trên môi.
Thảo cho hay, trải nghiệm Olympic quốc tế, giúp em có được nhiều điều ngoài những tấm huy chương. “Ở cuộc thi, các đoàn có cơ hội giao lưu và trò chuyện với nhau. Em vốn là một người rất ngại nói tiếng Anh, nhưng sau khi nói chuyện với các bạn quốc tế thì mình càng thêm tự tin và cảm thấy rất thoải mái, khác hẳn với lo sợ, e ngại ban đầu. Qua đó em cũng học được cách phát âm, ngữ điệu và cách nói chuyện của các bạn. Thấy các bạn vui vẻ lắng nghe và hiểu mình nói, em càng thích thú và chắc chắn sẽ học thêm tiếng Anh, đó cũng là cách để em tiếp cận thêm các tài liệu nước ngoài”, Thảo chia sẻ.
Phương Thảo (thứ 3 từ trái sang) cùng 2 thành viên khác của đội tuyển Việt Nam giành được huy chương Vàng, nam sinh còn lại giành được huy chương Bạc tại kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2018. Kém ưu thế nhưng nữ giới hoàn toàn có thể chinh phục mọi tri thức
Thảo đến với môn Sinh học một cách rất tình cờ khi năm lớp 9 em xem các chương trình khám phá khoa học Discovery và Thế giới động vật rồi nhận thấy thiên nhiên vô cùng thú vị và còn nhiều bí ẩn cần giải đáp. Từ đó, em quyết định theo đuổi môn Sinh học để giải đáp những bí ẩn đó.
Nỗ lực tìm tòi và học tập, cuối lớp 9, Thảo đạt giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi TP Hà Nội và rồi trở thành thủ khoa đầu vào của lớp chuyên Sinh Trường THPT chuyên Khoa học tự nhiên.
Kết quả của Phương Thảo được thông báo trên website cuôc thi Cô bạn tiếp tục thể hiện khả năng của mình khi giành được giải Nhì trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học môn Sinh học trước khi vượt qua các vòng thi để được chọn vào đội tuyển Olympic quốc tế cùng với các anh chị lớp 12.
Cách học của Thảo là hình ảnh hóa và sơ đồ hóa mọi thứ để tìm sự liên kết giữa các phần kiến thức với nhau. Bởi theo Thảo, môn Sinh học có rất nhiều phần mảng mà mình cần sự liên kết giữa chúng để khi đứng trước những câu hỏi về một vấn đề thì có thể nghĩ đến nhanh các ý cho câu trả lời.
“Với các môn tự nhiên, các bạn nam có nhiều ưu thế hơn nhưng các bạn nữ cũng hoàn toàn có thể chinh phục được mọi tri thức”, Thảo chia sẻ.
Đánh giá về học trò của mình, cô Đỗ Thị Thanh Huyền, (Trưởng Bộ môn Sinh học Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) chia sẻ:
“Thảo là một học sinh ngoan, hiếu học và đặc biệt có đam mê cháy bỏng với môn Sinh học. Em thông minh, rất chăm chỉ, không bao giờ cảm thấy hài lòng về bản thân mà luôn nỗ lực trau dồi kiến thức. Khi gặp vấn đề khó Thảo luôn chủ động tìm kiếm câu trả lời, nếu không sẽ chủ động hỏi thầy cô. Em cũng vận dụng rất nhanh các phương pháp tự học được thầy cô trang bị, thậm chí biến những phương pháp của thầy cô thành phương pháp của riêng mình”.
Nguyễn Phương Thảo bên cô giáo hướng dẫn Đỗ Thị Thanh Huyền. Ảnh chụp tại Iran nơi cuộc thi diễn ra. Thư viện di động luôn bên mình
Nói về kỷ niệm giữa 2 cô trò, chị Huyền nhớ nhất năm 2017, khi đó Thảo là học sinh lớp 11 và cũng lần đầu tham dự kì thi học sinh giỏi quốc gia. Với năng lực và đam mê, Thảo đặt mục tiêu phải dành giải nhất kì thi học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học. Tuy nhiên, kết quả thực tế không như mong đợi, Thảo đứng trong tốp 10, nhưng chỉ đạt giải nhì. Khi biết kết quả đó, Thảo rất suy sụp và mất phương hướng.
Thương trò, nhưng cô Huyền muốn Thảo có được một tinh thần “thép” nên không động viên mà chỉ nói:
“Cô ghét những ai vừa mới thua cuộc mà đã bỏ trận, thất bại này sẽ mở ra thành công khác. Nếu em đứng dậy, ngẩng cao đầu và bước tiếp cô sẽ luôn đồng hành cùng em và tiếp lửa, còn không cô sẽ tìm kiếm một học sinh khác có đam mê và ước mơ lớn hơn”.
Nghe cô nói vậy, Thảo như lấy lại tinh thần, động lực và ý chí quyết tâm. Kết quả năm 2017 Thảo đã tham dự kì thi Olympic Sinh học quốc tế và trở thành nữ sinh duy nhất của năm dành được huy chương Bạc. Và rồi, không dừng lại ở đó, hai cô trò tiếp tục chuyến hành trình cùng nhau cho đến khi đạt được thành tích ngoài mong đợi như ngày hôm nay.
“Mình có rất nhiều kỷ niệm với Phương Thảo nhưng ấn tượng nhất ở cô bé là lúc nào cũng đeo cái ba lô với rất nhiều sách vở bên trong (khoảng 8kg). Nó như là một cái thư viện di động phục vụ cho việc học mọi lúc và mọi nơi của Thảo vậy. Đặc biệt trong các chuyến hành trình đi thi quốc tế vừa qua, đến 50% cân nặng hành lý của Thảo cũng là sách vở”.
Ngày thường, nữ sinh này coi thư viện như là nơi để em được sống với niềm đam mê tìm tòi của mình. Thảo đặc biệt rất thích xem các chương trình khám phá khoa học và thế giới động vật trên truyền hình và em cho rằng đó cũng là một kênh để em tiếp thu kiến thức cho môn học ngoài sách vở.
“Em mê môn Sinh học và đặc biệt yêu thích phần sinh lý động vật vì nó rất hay và gần gũi với con người. Em mong muốn có thể trở thành một bác sĩ để chữa bệnh và làm giảm bớt nỗi đau của mọi người”- Thảo chia sẻ.
Trong mắt bạn bè và thầy cô, Thảo là một người vui vẻ, hay cười và thích giao tiếp với mọi người.
Ngoài Sinh học, Thảo cũng học đều các môn. Em thích chơi rubik và đặc biệt muốn thử thách bản thân với những các khối rubik có hình dạng kì lạ và mới mẻ.
Với kết quả này, nữ sinh sẽ được tuyển thẳng vào một trường đại học ở Việt Nam tùy thuộc vào quyết định lựa chọn của mình.
Thanh Hùng
" alt="Nữ sinh đầu tiên của Việt Nam đạt điểm thi Olympic cao nhất thế giới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Correcaminos vs Atlante, 08h00 ngày 4/4: Chủ nhà có điểm
Nguyễn Quang Hải - 03/04/2025 09:29 Nhận định ...[详细]
-
Sinh vật lạ thoát ra từ phòng thí nghiệm trường y
Ccon quái vật được bắt bằng lướiNhững sinh viên có mặt ở trường đã tỏ ra vô cùng sợ hãi khi con chuột khổng lồ này chạy qua hành lang và leo lên mái nhà.
Một giảng viên của trường giải thích với sinh viên và các phóng viên rằng sinh vật này có tên là “coypu” – một loài gặm nhấm sống ở sông, có nguồn gốc từ các khu vực nhiệt đới ở Nam Mỹ.
Zhao Jianzhong – một nhân viên bảo vệ của trường này cho biết: “Chúng tôi chưa bao giờ nhìn thấy loài động vật này, vì thế chúng tôi rất lo lắng và sợ nó cắn, hoặc gây ra những mối nguy hiểm khác”.
“Suy nghĩ đầu tiên của chúng tôi là đưa nó vào sở thú, hoặc chuyển nó cho cơ quan bảo vệ động vật”.
Một giảng viên cho rằng đây là loài coypu có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới Nam Mỹ Truyền thông Trung Quốc đưa tin con vật khổng lồ này đã được các nhân viên bảo vệ mang đi và mổ thịt cho bữa tối. Sau đó, thông tin này được sinh viên của trường lan truyền khắp cộng đồng mạng. Vì trường này là trường Y và thường tiến hành những thử nghiệm trên chuột và các loài gặm nhấm, nên một số người cho rằng sinh vật này đã bị đột biến và trốn thoát ra từ các phòng thí nghiệm.
Một bài viết trên tờ Tin tức buổi tối Qianjiang cho biết sinh vật này có thể thoát ra từ một nông trại gần đó, không ai biết nguyên do nhưng hiện tại nó đang được bảo vệ.
Một giảng viên giấu tên của phòng thí nghiệm Trường Y Ôn Châu cho biết sinh vật này có thể đã được chăm sóc như một vật nuôi khi nó còn nhỏ hơn, nhưng bây giờ nó quá to lớn.
Răng của loài vật này rất khỏe, nó có thể dễ dàng cắn gãy một cái lồng bằng gỗ, vì thế giảng viên này cho rằng có thể gia đình nuôi nó quá sợ hãi và thả nó ra.
Sinh vật này chạy khắp khuôn viên trường Một con coypu trong tự nhiên Sáng hôm 1/12, con “coypu” đã được chuyển tới một tổ chức bảo vệ động vật – nơi mà nó sẽ được nuôi dưỡng.
Người Trung Quốc vẫn thường ăn thịt coypu. Thịt của coypu được cho là rất nạc và ít cholesterol. Loài này được bán ở các khu chợ, thậm chí còn được rao bán trên trang Tabao – một trang bán hàng trực tuyến tương tự eBay – với giá từ 10-70 bảng.
Coypu ở Trung Quốc được bán khi còn sống, cho cả trẻ em và người lớn. Loài này cũng được mua bán để lấy lông ở Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan và Đài Loan.
- Nguyễn Thảo(Theo Daily Mail)
-
Bài thi không giới hạn của một giảng viên Hồng Kông
Quy định không giới hạn của giảng viên ĐH Baptist Hồng KôngChia sẻ trên Facebook cá nhân, Chrian George – giảng viên ĐH Baptist Hồng Kông cho biết anh đang thử nghiệm kiểu bài thi không giới hạn bất cứ điều gì. Anh cho biết đã quá mệt mỏi với việc đặt ra những quy định khiến những người thông minh không thể tận dụng những lợi ích của một thế giới được kết nối.
“Tôi cho phép sinh viên của mình không chỉ tham khảo sách vở mà còn có thể tìm kiếm thông tin trên Internet hoặc tham khảo ý kiến bạn bè. Tôi thừa nhận là có một chút e ngại với cách thức này. Nhưng chúng tôi đã qua nửa thời gian làm bài và không xảy ra bất cứ hỗn loạn nào cả” – giảng viên này chia sẻ ngay trong lúc sinh viên đang làm bài.
Sinh viên được thoải mái tham khảo tài liệu và hỏi ý kiến bạn bè Anh cũng nói thêm rằng, do thời gian làm bài chỉ có 2 giờ nên sinh viên hầu như không thể bàn bạc, mà dựa chủ yếu vào những gì có trong đầu hoặc trong sách. Cách thức này được anh đánh giá là có thể không phù hợp với một số môn học khác, nhưng với môn học của anh, chắc chắn cách làm bài này vẫn phân loại được những sinh viên có học bài và những sinh viên không học bài.
Bánh kẹo giảng viên mang tới lớp bị "ế" vì sinh viên mải mê với bài thi Thậm chí, vị giảng viên còn cho biết do quá mải mê làm bài nên sinh viên thậm chí còn không thèm “đếm xỉa” đến chỗ bánh kẹo mà anh mang tới lớp.
Bình luận trên Facebook và các diễn đàn, nhiều người tỏ ra thích thú và khen ngợi cách thi cử đặc biệt này.
- Nguyễn Thảo(Theo Asiaone)
-
5 năm hôn nhân có nguy cơ tan vỡ vì một xấp giấy trong vali cũ
Tôi thật không ngờ anh chỉ coi trọng vợ cũ và con riêng. Ảnh minh họa: Nguồn Sohu Tôi dùng hết cách để khuyên bố mẹ đồng ý cho mình được làm vợ anh. Thương con gái nên bố mẹ dù không muốn cũng phải đành lòng. Ngày cưới, tôi chẳng thấy nổi nụ cười trên khuôn mặt hai người.
Đổi lại, mẹ chồng rất yêu quý tôi. Bà trân trọng tình cảm tôi dành cho con trai mình, quý mến tính cách hiền lành của tôi. Tôi luôn tâm niệm ở đời sống chân thành với người khác thì ắt sẽ nhận lại sự chân thành.
5 năm cưới anh, tôi chưa từng ý kiến về việc anh chu cấp cho con trai, anh đến thăm con bao nhiêu ngày trong tuần tôi cũng không để ý. Tôi muốn anh được sống thoải mái, nhưng từ ngày có con gái, tôi cảm thấy tủi thân vô cùng.
Anh rất ít quan tâm tới mẹ con tôi mà lo lắng cho con riêng của mình nhiều hơn. Tôi nói anh đưa con gái đi chơi cùng với con trai của anh để hai anh em có cơ hội gặp gỡ nhưng anh không đồng ý. Anh không nói thẳng ra nhưng tôi hiểu rằng vợ cũ của anh không thích điều đó. Mẹ chồng biết tôi buồn nên hay động viên. Mẹ nói anh là người tình cảm, anh chỉ muốn bù đắp cho đứa con thiệt thòi, không có cả bố lẫn mẹ. Dù vậy tôi vẫn nghĩ anh coi trọng con trai hơn con gái.
Tiền lương hàng tháng anh chỉ đưa cho tôi một nửa còn lại anh giữ. Anh làm gì tôi cũng không mấy khi hỏi. Thế nhưng lần đó có một việc khiến tôi đau đáu mãi trong lòng. Lúc anh đi công tác, tôi tranh thủ dọn dẹp nhà cửa. Thấy chiếc vali cũ của chồng dưới gầm giường, tôi tò mò mở ra xem. Bên trong là rất nhiều kỉ niệm của anh và vợ cũ. Có vẻ như anh chưa thực sự quên được người cũ. Thứ khiến tôi sốc hơn đó là một tập giấy, chính là hợp đồng bảo hiểm.
Những người có tên trong hợp đồng là anh, con trai, mẹ đẻ của anh. Quyền thừa hưởng tiền bảo hiểm sau này của con trai là vợ cũ của anh. Tìm mỏi mắt cũng không thấy hợp đồng bảo hiểm nào anh mua cho tôi và con gái.
Tối đó tôi suy nghĩ rất nhiều về chuyện này nên ướm hỏi anh. Nếu thực sự có bản hợp đồng nào đó mua cho mẹ con tôi, anh đã nói ra. Nhưng không có bản hợp đồng nào cả. Khi tôi nói với anh về chuyện sẽ mua bảo hiểm cho anh thì anh đồng ý ngay.
Chuyện đó khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi băn khoăn không hiểu những gì anh dành cho tôi là thật lòng hay chỉ là sự thay thế? Tìm hiểu chuyện tình cảm năm xưa của anh, tôi mới biết vợ cũ bỏ anh vì cô ấy ngoại tình. Có lẽ trong lòng anh vẫn yêu thương người cũ nên chưa thực tâm dành cho tôi. Cứ nghĩ đến điều đó, tôi lạ thấy buồn chán. Tôi có nên hỏi thẳng chuyện hợp đồng bảo hiểm hay cứ im lặng mà sống âm thầm rồi tích cóp tiền bạc, lo cho bản thân và con gái về sau?
Độc giảAn An (Hà Nội)
Mẹ đẻ mang quà quê lên biếu thông gia, thái độ của nhà chồng khiến tôi tức nghẹn
Ở chung, tôi không có sự tự do, làm gì cũng bị mẹ chồng chê trách, soi mói. Chồng không một lời động viên an ủi còn nói tôi hạch sách." alt="5 năm hôn nhân có nguy cơ tan vỡ vì một xấp giấy trong vali cũ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Al Qasim Sport Club, 22h30 ngày 3/4: Cái kết nhạt nhòa
Pha lê - 03/04/2025 09:24 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Q&A: Mật ong có tác dụng gì với sức khỏe? 2 cách thử mật ong thật giả
Mật ong vừa có tác dụng chữa bệnh, phòng bệnh tật nó còn là gia vị của nhiều món ăn. Ảnh: Phương Thúy Tác dụng của mật ong
Mật ong cũng được dùng làm chất bảo quản tự nhiên - nếu được thu hoạch không áp dụng những phương pháp với nhiệt độ cao. Mật ong "tươi" còn giữ nguyên được các chất kháng sinh tự nhiên do ong thợ tiết ra trong quá trình biến "nước ngọt" trong đài hoa thành mật.
Đây thực sự là những chất bảo quản thiên nhiên kháng khuẩn, kháng nấm có thể sử dụng để bảo quản rất nhiều thứ rất khác nhau như thịt, cá, trái cây, hạt ngũ cốc, đậu, trứng, phủ tạng,... một thời gian dài (vài năm) mà vẫn giữ được nguyên mùi, vị đặc trưng của từng thứ.
Mật ong được coi như một vị thuốc chữa bệnh trong Đông Y chữa ho đàm độc, lợi đại tiểu tiện, giữ huyết phù du, hạ nhũ trấp, chữa chứng đới hạ ở phụ nữ. Nhiều thuốc tễ Đông y có mật ong - vừa dừng làm chất bảo quản cho các vị thuốc khác trong toa, vừa đóng góp dược tính riêng của nó.
Đây còn là thuốc bổ Đông y dùng cả cho trẻ con bị suy dinh dưỡng và cho các cụ già gìn giữ sức khỏe, tăng tuổi thọ, sống lâu 100 tuổi hoặc hơn nữa như ở Hy lạp, Nga.... ngày xưa. Đối với người khỏe mạnh, mật ong hiện nay còn được sử dụng để tăng cường sức khỏe và sức dẻo dai của lực sĩ.
Mật ong còn được dùng làm mỹ phẩm giúp cho con người trẻ lâu. Các sản phẩm như xà bông, sữa tắm, dầu gội đầu, đến kem thoa mặt, các nhà sản xuất đã không bỏ lỡ cơ hội để đưa mật ong vào các mỹ phẩm thông dụng hàng ngày của chúng ta.
Trong y học hiện đại nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, mật ong giúp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) gây viêm loét dạ dày, làm giảm viêm dạ dày do uống quá nhiều rượu và giảm khả năng gây ung thư của một số tác nhân độc hại. Thậm chí, theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Nga đã chỉ ra, mật ong giúp sáng mắt, phục hồi thị lực ở những người già bắt đầu bị đục thủy tinh thể.
Lưu ý, khi sử dụng mật ong có thể gây ngộ độc với trẻ dưới 12 tháng tuổi, độc tố của vi khuẩn clostridium botulinum có trong mật ong nếu nặng sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh và có thể gây tử vong cho trẻ.
Vì sao nên uống một ly chanh tươi và mật ong vào buổi sáng?Chanh tươi có tác dụng kéo nước vào lòng ruột làm mềm phân, giảm táo bón. Buổi sáng, một ly nước ấm chanh tươi và mật ong sẽ rất tốt cho hệ tiêu hóa." alt="Q&A: Mật ong có tác dụng gì với sức khỏe? 2 cách thử mật ong thật giả" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sporting Cristal vs Palmeiras, 5h00 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
Hai bộ tính toán phương án đẩy nhanh “Sóng và máy tính cho em” đến với học sinh
Buổi làm việc giữa Bộ TT&TT và Bộ GD-ĐT về việc tiếp tục thực hiện Chương trình "Sóng và máy tính cho em" sáng 7/9. Ảnh: Thanh Hùng Giai đoạn II: Từ năm 2022-2023, tiếp tục phát động để 100% học sinh có hoàn cảnh khó khăn được trang bị máy tính để học trực tuyến, qua đó thúc đẩy phát triển xã hội số.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long trao đổi với Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh về hướng triển khai Chương trình "Sóng và máy tính cho em". Ảnh: Thanh Hùng Về tình hình triển khai thực hiện tiếp nhận và phân bổ tiền, máy tính bảng, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết trong giai đoạn I, Bộ GD-ĐT đã tiếp nhận máy tính và tiền, phân bổ cho các địa phương để trao cho học sinh.
Cụ thể, phân bổ được 92.629 máy tính bảng từ nguồn hỗ trợ của các doanh nghiệp viễn thông cho học sinh của 24 tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị số 16.
Tiếp nhận và phân bổ tiền cho 17 tỉnh để các địa phương chủ động tổ chức mua sắm, kịp thời bàn giao cho học sinh, số tiền 513 tỷ đồng (tương ứng với 205.200 máy tính bảng).
Trong đó: Khối các ngân hàng 250 tỷ (100.000 máy); khối các doanh nghiệp thuộc Uỷ ban quản lý vốn nhà nước 250 tỷ đồng (100.000 máy); huy động ở Bộ GD-ĐT 13 tỷ đồng (tương đương 5.200 máy). Đến thời điểm hiện tại, cơ bản các địa phương đã triển khai việc mua sắm và bàn giao cho học sinh phục vụ học tập.
Bộ GD-ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã huy động trong toàn ngành Giáo dục được 179,65 tỷ đồng (71.860 máy); trong đó 35.639 máy tính và máy tính bảng; 33.970 điện thoại thông minh và 104.778 thiết bị khác. Đến nay toàn bộ thiết bị huy động được tại các địa phương đã trao ngay cho học sinh, huy động bằng tiền cơ bản đã mua sắm xong.
TP.HCM cam kết tài trợ 100.000 máy tính bảng, hiện đã tài trợ 72.000 máy cho học sinh của địa bàn, còn lại 28.000 máy đang huy động để gửi về Bộ GD-ĐT phân bổ cho địa phương khác.
Tuy nhiên, cũng theo Bộ GD-ĐT, số 400.000 máy tính bảng từ Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam chưa triển khai thực hiện.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Thanh Hùng. Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho hay 400.000 máy tính bảng từ Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam chưa triển khai thực hiện, song mục tiêu ban đầu của việc huy động nhằm để hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội.
Trong bối cảnh hiện nay, khi tình hình dịch Covid-19 không còn như giai đoạn trước, xã hội trở lại trạng thái bình thường, Bộ TT&TT và Bộ GD-ĐT đang tính đến phương án báo cáo Thủ tướng Chính phủ xin “chuyển hướng” để dùng số tiền ngân sách tính mua 400.000 máy tính bảng theo tính toán ban đầu đúng tôn chỉ mục đích của Quỹ dịch vụ viễn thông công ích.
Số tiền này vẫn sẽ dùng để mua và tặng điện thoại thông minh hỗ trợ học sinh thuộc hộ nghèo và cận nghèo học tập. Theo dự kiến của Bộ TT&TT, thay vì 400.000 máy tính bảng có thể có tối đa 1 triệu điện thoại thông minh cho học sinh thụ hưởng.
“Với hướng này, chúng ta có thể tặng máy tới nhiều học sinh hơn. Các học sinh vẫn có thể dùng để hỗ trợ học tập và các hộ gia đình vẫn có thể sử dụng”, Thứ trưởng Long nói.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh chia sẻ tại buổi làm việc. Ảnh: Thanh Hùng Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh cũng cho hay Bộ GD-ĐT sẽ có các cuộc họp với Bộ TT&TT để bàn kỹ hơn về phương án này.
Tuy nhiên, đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng trong trường hợp theo hướng này, cần tính toán đưa ra các tiêu chuẩn, tiêu chí về độ lớn màn hình, cấu hình điện thoại... đảm bảo an toàn về mắt, chất lượng trong quá trình học sinh sử dụng.
Tại buổi làm việc, đại diện Bộ TT&TT cũng cho biết sẽ tiếp tục kêu gọi, vận động các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị và cá nhân hỗ trợ, thực hiện Giai đoạn II của Chương trình “Sóng và máy tính cho em”.
Mục đích để tất cả học sinh hoàn cảnh khó khăn có máy tính để học tập, có cơ hội tiếp cận với phương pháp học tập mới, góp phần tạo nên công bằng trong giáo dục.
'Sóng và máy tính cho em' rất thiết thực, không chỉ học trực tuyến mới cần
Những giải pháp để thực hiện chương trình “Sóng và máy tính cho em” hiệu quả, tránh lãng phí đang được Bộ TT&TT cùng Bộ GD-ĐT xem xét, tính toán." alt="Hai bộ tính toán phương án đẩy nhanh “Sóng và máy tính cho em” đến với học sinh" />
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
- Gặt 'đô la', thu hút ngoại tệ từ mỏ vàng nhân lực AI
- Học bổng du học Nhật từ Tân Trí Việt
- Betorimu ra mắt dịch vụ ‘bảo hành du học’
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Lịch sử gọi tên
- Lộ âm mưu xấu xa, con rể bị mẹ vợ thông thái 'trả về nơi sản xuất'
- Intel, AMD bắt tay đối phó với sự trỗi dậy của Arm