Trưởng đại diện nhà B6 Giảng Võ chết tại Tổng công ty 36
Chiều ngày 13/8/2015,ưởngđạidiệnnhàBGiảngVõchếttạiTổngcôlịch thi đấu giải vô địch tây ban nha ông Nguyễn Văn Kính- Trưởng ban đại diện nhà B6 Giảng Võ đã đột ngột ra đi tại trụ sở Tổng công ty 36 (Bộ Quốc phòng).
Liên quan đến việc triển khai dự án Cải tạo, xây dựng lại Chung cư cũ B6 Giảng Võ, ngày 1/7/2015, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định 3054/QĐ-UBND. Theo quyết định, UBND TP giao TCT 36 là chủ đầu tư tiếp tục thực hiện Dự án Nhà ở tái định cư và văn phòng cho thuê tại B6 Giảng Võ, đồng thời có trách nhiệm chi trả tiền hỗ trợ tạm cư cho các hộ dân B6 Giảng Võ từ tháng 7/2015 cho đến khi bàn giao nhà cho các hộ dân.
Thực hiện chỉ đạo tại quyết định của UBND TP, ngày 12/8/2015, TCT 36 đã tổ chức chi trả tiền hỗ trợ tạm cư lần từ 1 tháng 7 đến hết tháng 12/2015. Tuy nhiên, phát biểu trước toàn thể cư dân B6 tới nhận tiền hỗ trợ tạm cư ngày hôm đó, hai hộ ông Nguyễn Văn Kính và ông Vũ Kim Cầu bị tuyên bố là hôm nay chưa trả tiền.
Sang ngày hôm sau (13/8), ông Kính và ông Cầu được hẹn lên trụ sở TCT nhận tiền. Sau khi nhận tiền hỗ trợ đến khoảng 16h, ông Kính đột ngột bị ngất, ngã ngục và chết ngay tại trụ sở TCT 36. Cái chết của ông Kính khiến tất cả gia đình, cư dân nhà B6… vô cùng bất ngờ.
PV
Tổng Công ty 36 làm chủ đầu tư Dự án B6 Giảng Võ(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
Cháu Nguyễn Anh Tuấn (12 tuổi) mắc bệnh ung thư xương Vợ chồng anh Minh kết hôn đã 12 năm, cuộc sống tuy vất vả song hạnh phúc khi cả hai đều chí thú làm ăn, lo cho con cái khỏe mạnh, học hành giỏi giang.
Cháu Nguyễn Anh Tuấn sinh năm 2010 trong tình yêu thương của bố mẹ. Thời điểm đó, vợ chồng anh Minh làm công nhân ở khu công nghiệp huyện Hải Hà (tỉnh Quảng Ninh) với mức thu nhập ổn định, đủ để đảm bảo cuộc sống cho gia đình gồm hai vợ chồng và hai đứa con.
Cảnh nhà yên ấm của những người dân quê chất phác ấy bắt đầu gặp sóng gió vào tháng 2/2022. Lúc đó, Tuấn hay kêu đau chân, đi lại tập tễnh dù trước đó không hề bị ngã hay va chạm vào đâu.
Anh Minh đưa con đến Trung tâm y tế huyện Đầm Hà (tỉnh Quảng Ninh) thăm khám. Ban đầu các bác sĩ chẩn đoán cháu bị gãy xương. Anh tiếp tục cho con đến khám ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh. Ngay khi mới có kết quả chụp cộng hưởng từ, các bác sĩ đã gặp riêng anh Minh để trao đổi về bệnh tình của cháu Tuấn.
Căn bệnh ung thư xương đang đe dọa đến tính mạng Anh Tuấn từng ngày “Bác sĩ nói đến 90% con tôi bị bệnh ung thư xương, chưa cần đến việc sinh thiết nhưng thông qua hình ảnh người ta bảo con tôi lành ít dữ nhiều. Tôi đau lòng lắm chẳng còn thiết tha gì cuộc sống nữa”, anh Minh nhớ lại thời điểm ám ảnh đó.
Nén nỗi buồn, anh đưa con đến Bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội) điều trị theo sự tư vấn từ các bác sĩ. Các xét nghiệm cùng kết quả giải phẫu bệnh đều không có gì thay đổi so với chẩn đoán trước đó. Anh Minh xác định con sẽ phải hóa trị, chấp nhận nhiều tác dụng phụ kinh hoàng có thể xảy ra với con.
Dù có bán nhà sẽ vẫn đồng hành cùng con
Cậu bé Anh Tuấn nhanh chóng bước vào những đợt truyền hóa chất đầu tiên, cơ thể đau đớn đến tột cùng. Có những lúc thấy các chỉ số về máu của con bị tụt, anh Minh mất ngủ cả đêm. "Tôi biết chỉ cần một sơ xuất nhỏ, tính mạng con cũng có thể bị đe dọa bất cứ lúc nào", người cha khốn khổ nói.
Để có thời gian chăm sóc con, anh xin nghỉ việc hẳn. Kể từ đó, gánh nặng kinh tế trông chờ vào vợ anh với thu nhập vỏn vẹn vài triệu đồng. Không còn cách nào khác, đôi vợ chồng nghèo chỉ đành gõ cửa từng nhà người quen, họ hàng, hỏi vay lên đến gần 300 triệu đồng. Toàn bộ tiền vay được đều dành mua các loại hóa chất ngoài danh mục bảo hiểm chi trả, chưa kể các loại thuốc bổ trợ giúp con hồi phục.
Ngoài ra, chi phí sinh hoạt cho hai bố con ở thành phố cũng hết sức đắt đỏ. Sau quãng thời gian chật vật, Tuấn đủ điều kiện để ghép xương. Với hy vọng giữ lại chân cho con, anh Minh quyết định cho con tiến hành ghép xương với chi phí phẫu thuật 175 triệu đồng.
Mặc dù đã phẫu thuật nhưng Tuấn vẫn cần tiếp tục điều trị ung thư bằng phương pháp hóa trị. Tuy nhiên, điều đáng lo nhất đã đến. Gia đình anh Minh cạn sạch tiền, không còn khả năng vay thêm đâu được nữa. Nợ cũ chưa trả được càng khiến vợ chồng anh điêu đứng.
“Chúng tôi giờ hết cửa để vay rồi. Sắp tới nếu bí bách quá có lẽ phải bán nhà, cứu con đến cùng. Nhưng bán xong thì gia đình tôi sẽ bơ vơ, chưa biết đến bao giờ mới có nhà để ở", anh Minh chia sẻ.
Hoàn cảnh đáng thương của cháu Anh Tuấn đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Vừa qua, khi con nhắc đến việc năm học cũ đã kết thúc mà mình ở bệnh viện triền miên, anh Minh càng thêm đau lòng. Anh dự định sẽ về trường con làm thủ tục bảo lưu. Nhìn con đau đớn vật lộn với bệnh tật trong khi bạn bè đang có tuổi thơ yên bình, anh không khỏi rơi nước mắt thương con.
Ông Vũ Văn Tuấn, Phó chủ tịch UBND xã Quảng Tân xác nhận: Cháu Nguyễn Anh Tuấn (12 tuổi) là con anh Nguyễn Văn Minh, công dân của xã. Cháu Tuấn không may mắc căn bệnh ung thư xương, đang điều trị ở bệnh viện tuyến trung ương. Hoàn cảnh gia đình anh Minh hiện gặp nhiều khó khăn, rất cần được cộng đồng giúp đỡ.
" alt="Bé trai bị ung thư xương, cha nghèo khốn khổ tính đến chuyện bán nhà" />Bé trai bị ung thư xương, cha nghèo khốn khổ tính đến chuyện bán nhàMọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Nguyễn Văn Minh, số nhà 120 thôn Tân Thanh, xã Quảng Tân, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh. Số điện thoại:0335698683.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.231(bé Nguyễn Anh Tuấn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Năm tháng đầu năm 2023, TP.HCM đã cấp hơn 2.700 sổ hồng cho các tổ chức, cá nhân. (Ảnh: Anh Phương) Tính riêng tháng 5/2023, so với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ các loại hồ sơ cấp sổ hồng, đăng ký biến động và đăng ký giao dịch đảm bảo nhà đất giảm bình quân 32%. So với tháng 4/2023, tỷ lệ các loại hồ sơ nhà đất giảm bình quân 8%.
Để đẩy nhanh công tác cấp sổ hồng trong thời gian tới, Sở TN&MT sẽ tham mưu về việc kết nối hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính và hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của TP.HCM trong xử lý hồ sơ đất đai từ khâu tiếp nhận đến khâu trả kết quả.
Ngoài ra, đơn vị này cũng sẽ có báo cáo UBND TP.HCM những khó khăn, vướng mắc trong việc giải quyết hồ sơ cấp sổ hồng lần đầu thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện.
Lộ trình cấp hơn 81.000 sổ hồng, chấm dứt hoạt động 9 dự án khu dân cưĐẩy nhanh tiến độ cấp sổ hồng cho hơn 81.000 căn nhà, chấm dứt hoạt động 9 dự án khu dân cư, thu hồi 13 dự án vi phạm tiến độ sử dụng đất, hơn 13.000 trường hợp chưa bàn giao đất dự án Vành đai 3… là những thông tin đáng chú ý tuần qua." alt="TP.HCM cấp hơn 2.700 sổ hồng, hồ sơ đăng ký biến động nhà đất giảm" />TP.HCM cấp hơn 2.700 sổ hồng, hồ sơ đăng ký biến động nhà đất giảm
Các diễn giả tham gia hội thảo (Ảnh: Hồng Khanh) Tương tự, với hiệu quả sinh lời trên tổng tài sản, chỉ số ROA (tỷ số lợi nhuận trên tài sản) của doanh nghiệp bất động sản trong mẫu phân tích đạt 4,03% năm 2022, thấp hơn nhiều so với mức 6,45% năm 2021, và đồng thời là mức hiệu quả sinh lời thấp nhất kể từ năm 2018. ROA của doanh nghiệp nhóm bất động sản cũng thấp hơn mức bình quân toàn ngành (quy mô mẫu trên 1000 doanh nghiệp) là 5,15%.
“Về khả năng trả nợ lãi vay của các DN BĐS, chỉ số ICR (hệ số thanh toán lãi nợ vay) vẫn duy trì ở mức 7,21 lần, thấp hơn nhiều so với mức 9,13 lần năm 2021. Trong nhóm DN niêm yết có 8% doanh nghiệp mất khả năng trả nợ lãi vay và 18% DN có dấu hiệu khó khăn trong việc trả nợ lãi vay” – ông Thành cho hay.
Trao đổi tại hội thảo, GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân chỉ ra ba vấn đề của thị trường bất động sản thời gian qua.
Thứ nhất là vấn đề tài chính, nguồn vốn khiến thị trường chững lại.
Thứ hai là vấn đề về nguồn cung khan hiếm. Nhiều phân khúc, nguồn cung giảm đi khoảng 40 - 50% so với năm 2021.
Vấn đề thứ ba là pháp lý có sự chồng chéo, mâu thuẫn khiến nhiều dự án không triển khai được hoặc đang triển khai bị dừng lại. Cùng với đó, là tâm lý sợ trách nhiệm, nhiều DN BĐS lớn bị xử lý nên các nhà đầu tư cũng không còn hăng hái. Tất cả tạo nên nút đóng băng của bất động sản năm 2022.
“Rã đông” nhà ở vừa túi tiền
Nhìn nhận từ phía DN, ông Đoàn Văn Bình – Chủ tịch HĐQT CEO Group cho rằng, một trong những nút thắt lớn của thị trường BĐS hiện nay là vấn đề về pháp lý. Theo ông Bình theo lý thuyết, thủ tục hành chính cho một dự án lý thuyết là 1 – 2 năm nhưng thực tế có thể kéo dài 4-5 năm. Thậm chí, có dự án gần 10 năm ảnh hưởng đến nguồn cung khan hiếm.
Đánh giá về điểm sáng thị trường thời gian tới, ông Bình cho rằng phân khúc nhà ở xã hội đang được quan tâm đẩy mạnh.
Nhưng, lãi suất 8,2%/năm nhà ở xã hội cao so với khả năng chi trả của người có thu nhập thấp. Nếu không thay đổi thể chế điều kiện pháp lý về nhà ở xã hội, nguồn vốn đủ cho người dân vay, huy động các DN lớn tham gia thì khó thực hiện được mục tiêu 1 triệu căn nhà ở xã hội.
Ông Bình nêu ý kiến, Nhà nước nên tập trung tháo gỡ pháp lý cho BĐS thương mại vừa túi tiền. Ví dụ, chủ đầu tư cam kết bán BĐS với giá nào hợp lý “vừa túi tiền” ở các dự án cụ thể. Sau đó, chính quyền địa phương sẽ tập trung giải quyết pháp lý để dự án sớm hoàn thành đưa sản phẩm ra thị trường. Như vậy sẽ linh hoạt, phù hợp với thị trường mà Nhà nước không phải hỗ trợ nhiều về vốn như nhà ở xã hội.
Trong khi đó, để khơi thông vốn cho DN, GS.TS Hoàng Văn Cường cho rằng, đối với lĩnh vực trái phiếu doanh nghiệp nên cho phép chuyển thành trái phiếu có khả năng chuyển đổi.
“Những người đầu tư trái phiếu đó trong tương lai có thể được hưởng sản phẩm bất động sản. Thực chất đây là hình thức để những người có tiền có thể cùng góp vốn đầu tư. Nếu làm tốt sẽ phát triển được một kênh đầu tư. Tuy nhiên, cũng cần đặt ra quy định đối với dự án chưa được đưa vào kinh doanh trong tương lai” – ông Cường nói.
“Giải pháp là không khuyến khích cho cá nhân vay tiền mua nhà mà khuyến khích chủ đầu tư giảm giá để người có tiền mua nhà. Điều này sẽ đi vào giá thị thực chất và tạo ra được thanh khoản bền vững cho thị trường” – ông Cường nhấn mạnh.
Nhà đất giảm giá 50%, người mua vẫn chờ 'bắt đáy'Có những dự án giảm giá tới 40-50% nhưng “ế hàng” do người mua vẫn chờ thị trường “tạo đáy”, thiếu tự tin quyết định xuống tiền, mất lòng tin ở một số chủ đầu tư." alt="Thiếu nhà ở xã hội, đề xuất ‘rã đông’ dự án nhà vừa túi tiền" />Thiếu nhà ở xã hội, đề xuất ‘rã đông’ dự án nhà vừa túi tiền
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
- Thức khuya sau 23h có thể khiến gan tổn thương
- Lý do ô tô điện Trung Quốc khó mua bảo hiểm tại Anh và có phí bảo hiểm cao
- Quảng Ninh tuyên truyền chống dịch qua cổng dịch vụ công
- Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
- Ông Đặng Lê Nguyên Vũ bất ngờ tậu Aston Martin Vantage mui trần hàng hiếm
- Lộ diện khu đô thị sinh thái dự kiến lấn biển 53ha ở Vân Phong
- Loạt siêu xe Lamborghini, Bugatti bị chủ bỏ rơi, phủ bụi trong bãi đỗ
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
Hư Vân - 12/04/2025 18:45 Việt Nam ...[详细]
-
Cụ bà 74 tuổi một mình chăm con sống thực vật, chồng ung thư não
Anh Vũ Văn Nam, con trai bà Ngọ bị tai nạn giao thông dẫn đến chấn thương sọ não, phải sống canh thực vật Năm 2015, con trai bà Ngọ là anh Vũ Văn Nam gặp tai nạn nghiêm trọng trên đường về quê ăn cưới. Lúc nhận được tin dữ, bà Ngọ đến bệnh viện thì con đã rơi vào hôn mê sâu. Dù được bác sĩ mổ cấp cứu, cấy ghép sọ giữ được tính mạng nhưng sau đó, anh bị liệt, trở thành người thực vật.
Vốn là trụ cột gia đình, là chỗ dựa tinh thần của cha mẹ già, nay anh Nam không còn khả năng lao động khiến cuộc sống cả nhà bà Ngọ trở nên khó khăn gấp bội. Con dâu bà đành rời quê đi làm ăn xa, gửi tiền về nuôi chồng.
Chưa hết, đầu năm 2022, do thường xuyên ngất xỉu, ông Vũ Văn Sâm (78 tuổi), chồng bà Ngọ được đưa đến Bệnh viện Bạch Mai kiểm trai. Tại đây, bà suy sụp khi nghe bác sĩ kết luận ông bị ung thư não.
Vừa nuôi con trai bà Ngọ còn phải chăm chồng ung thư não Đáng nói hơn, khối u đã di căn tới nhiều bộ phận trên cơ thể. Cùng với đó, sức khỏe ông rất yếu vì bản thân có tiền sử bị hở van tim. Ông Sâm không còn sức đáp ứng bất cứ một hình thức điều trị nào từ phẫu thuật đến hóa trị, xạ trị.
Lau vội những giọt nước mắt đầy cay đắng, bà Ngọ đưa chồng về nhà chấp nhận cái chết chuẩn bị tới gần. Giờ đây, bà phải “gánh trên vai” tới 2 người bệnh không tự chủ được sinh hoạt.
Nợ nần chồng chất, gia đình không còn đường sống
Kể từ ngày chồng ngã bệnh, con liệt giường, bữa cơm ngày nào của bà Ngọ cũng chan nước mắt. Anh Nam không còn khả năng phục hồi, cùng lắm chỉ nhấc nhẹ được một bên tay phải. Ông Sâm chỉ có thể điều trị bằng thuốc giảm kích động hệ thần kinh. Khối u quá to, chèn gần hết não khiến ông không nhận ra được người thân xung quanh mình, luôn ở trạng thái mơ hồ, nửa tỉnh nửa mê.
Một mình bà Ngọ loay hoay phục vụ sinh hoạt cho chồng con khiến sức khoẻ, tinh thần cũng dần kiệt quệ. Không những vậy, bà còn đang mang khoản nợ 300 triệu đồng, bởi ca mổ não cho anh Nam tốn đến 200 triệu, cộng thêm chi phí thuốc men thời gian gần đây cho cả ông Sâm, bà chỉ có thể vay mượn người thân, hàng xóm để xoay sở.
Tai nạn nghiêm trong khiến anh Nam phải sống cảnh thực vật suốt đời Ở tuổi ngoài 70, bà Ngọ không còn đủ khả năng lao động kiếm thêm thu nhập. Kinh tế trong nhà trông chờ cả vào đồng lương công nhân ít ỏi của con dâu đi làm ăn xa. Mới đây, bà đã đưa chồng về nhà chăm sóc giảm nhẹ, cắt thuốc nam cho ông uống song bệnh tình của ông Sâm vẫn dần trở nặng.
"Giờ chỉ có mình con dâu đi làm, ngày nào tôi cũng đi ra đi vào chăm chồng chăm con, tối dù mệt cũng không được ngủ ngon giấc. Sắp tới, tôi chẳng còn đồng nào để cắt thuốc cho ông ấy nữa". Tiếng thở dài bất lực của người phụ nữ tuổi cao sức yếu như chứng kiến "ngọn đèn sự sống" của gia đình mình đang dần vụt tắt. Những mảnh đời bất hạnh chỉ trông chờ một phép màu đến với họ nhưng điều đó dường như là không thể xảy ra.
Lãnh đạo xã Giao Tiến xác nhận gia đình bà Trần Thị Ngọ có hoàn cảnh hết sức bi đát. Con trai bà là anh Vũ Văn Nam bị tai nạn nay sống thực vật, chồng bà bị bệnh hiểm nghèo. Rất mong bạn đọc hảo tâm thương xót, giúp đỡ gia đình bà vơi bớt khó khăn.
" alt="Cụ bà 74 tuổi một mình chăm con sống thực vật, chồng ung thư não" /> ...[详细]Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Bà Trần Thị Ngọ Địa chỉ: Xóm 6, xã Giao Tiến, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Số điện thoại: 0349727307.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.199(gia đình bà Ngọ)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
-
Lâm Đồng xem xét cho chủ dự án nhà ở xã hội vay 64 tỷ đồng, lãi suất 6,84%/năm
Lễ khởi công được tổ chức rầm rộ nhưng vài tháng sau dự án NƠXH Phú Hội vẫn 'bất động'. (Ảnh: Báo Lâm Đồng) Dự án này được xây dựng trên khu đất 1,8ha, quy mô 4 khối nhà chung cư. Trong tổng số 371 căn hộ tại dự án, có 303 căn NƠXH và 68 căn nhà ở thương mại. Dự kiến hoàn thành vào tháng 3/2025.
Hiện, vốn chủ sở hữu của Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng là 323,4 tỷ đồng. Việc cho chủ đầu tư dự án NƠXH Phú Hội vay 64 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 19,78% vốn chủ sở hữu, phù hợp với quy định giới hạn cho vay của đơn vị.
Tuy nhiên, số tiền cho vay lớn hơn 15% vốn chủ sở hữu của Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng nên thẩm quyền quyết định cho vay thuộc UBND tỉnh Lâm Đồng.
Như VietNamNet đã thông tin, lễ khởi công dự án NƠXH Phú Hội được Công ty Nhà An Bình tổ chức rầm rộ vào tháng 6/2023. Nhưng đến tháng 11/2023, qua kiểm tra, cơ quan chức năng ghi nhận thực tế dự án chưa được triển khai thi công.
UBND tỉnh Lâm Đồng sau đó đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan làm việc với Công ty Nhà An Bình, yêu cầu chủ đầu tư này xác định lộ trình đầu tư chi tiết dự án theo tháng hoặc theo quý. Đồng thời, cam kết thực hiện dự án theo đúng tiến độ được phê duyệt.
Trường hợp Công ty Nhà An Bình không đầu tư hoặc không thực hiện đúng cam kết, vi phạm đến mức phải chấm dứt hoạt động dự án thì các cơ quan chức năng sẽ tiến hành chấm dứt, thu hồi dự án.
TP.HCM sẽ xử lý các chủ dự án nhà ở xã hội chây ì nộp hồ sơ xét duyệt người muaTại nghị quyết về triển khai các dự án nhà ở xã hội giai đoạn 2016-2025, HĐND TP.HCM giao UBND Thành phố có biện pháp xử lý các chủ đầu tư chây ì nộp hồ sơ xét duyệt người mua." alt="Lâm Đồng xem xét cho chủ dự án nhà ở xã hội vay 64 tỷ đồng, lãi suất 6,84%/năm" /> ...[详细] -
Số trẻ mắc bệnh hô hấp hậu Covid
Tại các khoa nhi của các bệnh viện, tình trạng quá tải cũng xảy ra cả tuyến trung ương và địa phương. Ở Bệnh viện Thanh Nhàn, giai đoạn cao điểm, trẻ phải nằm ghép 3 người/giường, 1 bác sĩ phải đảm nhiệm điều trị cho 30 bệnh nhi. Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đa khoa Hà Đông (Hà Nội) cũng thường trong tình trạng "kín giường".
Theo PGS.TS Nguyễn Diệu Thúy - Chủ nhiệm Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội, một trong số các nguyên nhân là do hậu quả của “nợ miễn dịch”. Theo đó, trẻ không đạt miễn dịch tự nhiên theo đúng độ tuổi do thời gian trẻ giảm tiếp xúc xã hội kéo dài. Khi quay trở lại trường, nhiều loại dịch bệnh thông thường (cúm, adeno, sốt xuất huyết…) lại trở nên phức tạp, khiến trẻ dễ tiến triển nặng và thời gian khỏi bệnh lâu hơn.
Theo chuyên gia, bên cạnh tiêm phòng vắc xin, vận động hợp lý, bổ sung dinh dưỡng là yếu tố giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ. Tuy nhiên, tại Việt Nam, hiện có 60% trẻ thiếu kẽm, cứ 3 trẻ có một trẻ thiếu sắt.
Trong khi đó, không phải cứ cho trẻ thức ăn giàu sắt và thức ăn giàu kẽm là hấp thu 100%. Tỷ lệ hấp thu sắt từ thức ăn khá thấp chỉ từ 5-15%, kẽm từ 10-30%. Do đó chế độ ăn hàng ngày của trẻ dưới 5 tuổi chỉ đáp ứng được 50% kẽm và sắt, ngoài ra trẻ còn dễ bị nhiễm giun sán, rối loạn tiêu hóa thường xuyên cũng là nguyên nhân gây giảm hấp thu sắt, kẽm.
PGS.TS Diệu Thúy cho biết thêm, lúc trẻ đang bệnh, virus, vi khuẩn lấy các vi chất dinh dưỡng đặc biệt là sắt để sinh sôi và phát triển. Trong khi tần suất trẻ bị bệnh một năm trung bình khoảng 2-3 đợt. Chính vì vậy giai đoạn trẻ 6 tháng – 5 tuổi là giai đoạn “khoảng trống miễn dịch” trẻ rất dễ mắc bệnh và có nguy cơ thiểu kẽm và sắt cao.
PGS.TS Diệu Thúy khuyến cáo phụ huynh không bổ sung sắt và kẽm khi trẻ đang bệnh. Bởi lúc trẻ đang bị bệnh, virus, vi khuẩn lấy các vi chất dinh dưỡng đặc biệt vi chất dinh dưỡng sắt để sinh sôi và phát triển. Chính vì vậy, khi đang bệnh không sử dụng sản phẩm có vi chất sắt.
Không ít phụ huynh thắc mắc liệu có cần phải xét nghiệm trước khi bổ sung sắt và kẽm hay không, Ths.BS Lê Thị Hải – nguyên Giám đốc Trung tâm Khám, tư vấn Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, việc xét nghiệm vi chất là không cần thiết trừ khi có chỉ định của bác sĩ khi có nghi ngờ thiếu hụt lớn và đang ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của trẻ.
Đồng quan điểm, PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng - Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cũng cho biết, khi bổ sung sắt và kẽm, việc cân bằng hàm lượng là điều quan trọng. Vì vậy nên lựa chọn sản phẩm có cả sắt và kẽm với tỉ lệ 1:1 để cơ thể trẻ hấp thu được tốt nhất.
3 trẻ sơ sinh ở Hà Nội mắc sốt xuất huyết, có bé mới 5 ngày tuổiCả 3 bệnh nhi chưa đầy 1 tháng tuổi mắc sốt xuất huyết đều ở quận Long Biên, Hà Nội. Ca nhỏ nhất mới 5 ngày tuổi nhập viện vì vàng da, một ngày sau có dấu hiệu sốt." alt="Số trẻ mắc bệnh hô hấp hậu Covid" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
Pha lê - 14/04/2025 08:04 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Giá chung cư tăng vọt Việt Nam lọt top 3 tỷ thế giới về tỷ lệ sở hữu nhà
Các block shophouse nằm ở chân cầu Thuận Phước (phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, Đà Nẵng) bỏ hoang nhiều năm nay. (Ảnh: Hồ Giáp) Lãnh đạo UBND phường Nại Hiên Đông cho biết, phường đã nhiều lần kiến nghị thành phố đốc thúc chủ đầu tư hoàn thiện dự án và liên hệ trực tiếp giục chủ đầu tư, nhưng tình hình đến nay vẫn chưa cải thiện. (Xem thêm chi tiết)
Bộ Xây dựng sắp thanh tra loạt dự án của EVN, Handico...
Theo quyết định kế hoạch thanh tra năm 2024 của Bộ Xây dựng, năm sau, Bộ Xây dựng sẽ thanh tra hoạt động đầu tư xây dựng một số dự án do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội (Handico)... làm chủ đầu tư.
Danh sách thanh tra còn có nhiều ban quản lý thuộc Bộ Giao thông vận tải (GTVT) như Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh, Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận, Ban Quản lý các dự án Đường Thuỷ, Ban Quản lý dự án 7; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai. (Xem thêm chi tiết)
Bộ Xây dựng ‘nhắc’ Hà Nội xử lý trách nhiệm vi phạm quy hoạch đường Lê Văn Lương
Đến thời điểm cuối tháng 11/2023, sau khi kiểm tra, rà soát, Thanh tra Bộ Xây dựng nhận thấy, UBND TP. Hà Nội và các tổ chức, cá nhân có liên quan chưa thực hiện xong một số nội dung kết luận thanh tra số 39/KL-TTr ngày 17/5/2022 liên quan đến công tác quy hoạch xây dựng tại khu vực hai bên tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu, khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính
Trong đó, Thanh tra Bộ Xây dựng đề nghị Hà Nội kiểm điểm và xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân để xảy ra các vi phạm liên quan đến quy hoạch xây dựng theo kết luận tranh tra trên. (Xem thêm chi tiết)
Chung cư tăng giá không ngừng, doanh nghiệp mong tháo gỡ quy định về đất ở
Giá căn hộ liên tục tăng cao do nguồn cung trong những năm gần đây khan hiếm. Ghi nhận từ thực tế cho thấy, chung cư Hà Nội ngày một tăng giá chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt” , thậm chí có những dự án xa trung tâm nhưng giá lên tới 100 triệu đồng/m2.
Nguồn cung khan hiếm, giá bất động sản tăng cao, nhất là nhà chung cư đang gây khó khăn cho những người mua có nhu cầu ở thực. (Ảnh: Hồng Khanh) Doanh nghiệp cho rằng nếu không gỡ vướng quy định về "đất ở" thì sẽ không giải được chuyện tăng nguồn cung trên thị trường. (Xem thêm chi tiết)
Thủ tướng giao Bộ Xây dựng hướng dẫn doanh nghiệp hạ giá bất động sản
Để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, Thủ tướng giao Bộ Xây dựng chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp bất động sản cơ cấu lại phân khúc, hạ giá thành sản phẩm.
Bên cạnh đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030"... (Xem thêm chi tiết)
Việt Nam lọt top 3 những nước có tỷ lệ sở hữu nhà cao nhất thế giới
Việt Nam đứng thứ 3 trong 10 nước có tỷ lệ hộ gia đình sở hữu nhà cao nhất thế giới, theo khảo sát của một tập đoàn bất động sản tại Mỹ.
Tỷ lệ sở hữu nhà tại các nước trên thế giới. (Ảnh: Garrett) Ở Việt Nam, sở hữu nhà được coi là mục tiêu quan trọng đặc biệt với những người đến tuổi nghỉ hưu. Chính phủ hỗ trợ việc người dân sở hữu nhà thông qua các chương trình nhà ở với giá phải chăng. Tuy nhiên, giống như nhiều quốc gia khác, tốc độ tăng trưởng nhanh và giá cả tăng cao đã tạo ra thách thức về khả năng mua nhà. (Xem thêm chi tiết)
Thái Bình thu hồi 12ha đất từng giao cho FLC làm bệnh viện quốc tế
Thái Bình đã thu hồi 12ha đất từng giao cho FLC làm bệnh viện, sau 4 năm khởi công dự án. FLC đã thông báo chấm dứt đầu tư, nên nay tỉnh thu hồi diện tích này. Diện tích đất được thu hồi này, tỉnh đã giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất và Kỹ thuật tài nguyên của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình quản lý. (Xem thêm chi tiết)
Giám sát dự án MerPerle Dalat Hotel; thanh tra toàn diện dự án đường hầm đất sétYêu cầu giám sát dự án MerPerle Dalat Hotel; hồ Xuân Hương sẽ có khu thương mại, dịch vụ cao cấp; tin mới về các dự án du lịch nghỉ dưỡng ở Đà Lạt; Khánh Hoà xử lý loạt dự án chậm tiến độ... là tin tức nổi bật tuần qua." alt="Giá chung cư tăng vọt Việt Nam lọt top 3 tỷ thế giới về tỷ lệ sở hữu nhà " /> ...[详细] -
Trao hơn 29 triệu đồng đến bé Nguyễn Ngọc Võ bị u nguyên bào thần kinh
Số tiền hơn 29 triệu đồng, tấm lòng của bạn đọc ủng hộ giúp bé Võ chữa bệnh đã được báo VietNamNet chuyển đến gia đình Bé Nguyễn Ngọc Võ có hoàn cảnh vô cùng đáng thương. Sinh con được 4 tháng, mẹ của Võ đã bỏ đi vì mâu thuẫn gia đình. Những ngày đầu vắng hơi ấm của mẹ, Võ khát sữa khóc suốt ngày đêm. Quá thương cháu, bà nội chỉ đành cho cháu rúc vào ngực bú giả rồi đưa bình sữa thì Võ mới chịu ăn.
Kể từ đó trở đi, khi đi nhặt ve chai, bà nội lại địu thêm cháu đằng sau. Cháu khát sữa, bà lại ôm cháu vào lòng để quên đi hơi mẹ. Dần dần, Võ cũng quen với bà.
Những đứa trẻ bơ vơ bên cạnh cha và bà nội cứ thế lớn lên trong sự thiếu vắng bàn tay chăm sóc của người mẹ. Với chúng giờ đây bà nội như một người mẹ thứ hai bên cạnh thương yêu, săn sóc từng bữa cơm, bầu sữa.
Thế nhưng, số phận dường như không chịu buông tha cho đứa trẻ tội nghiệp. Tháng 10/2021, Võ kêu đau tay trái. Đưa cháu đến Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) kiểm tra, bà Thuý sững sờ khi nghe bác sĩ kết luận Võ bị ung thư nguyên bào thần kinh
Để có tiền chạy chữa cho Võ, bà Thuý đã đi khắp nơi hỏi vay. Số nợ hiện tại đã lên đến hơn 400 triệu đồng, gia đình hoàn toàn không còn khả năng vay thêm ai được nữa.
Trong lúc gia đình lâm vào cảnh khốn đốn nhất thì may mắn nhận được sự giúp đỡ kịp thời từ bạn đọc Báo VietNamNet
Đón nhận món quà của bạn đọc gửi tặng, bà Thúy xúc động đến rơi nước mắt: “Thật sự gia đình tôi không biết lấy gì để đền đáp những ân tình, sự quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần của bạn đọc và Báo VietNamNet. Số tiền bạn đọc ủng hộ là món quà lớn lao mà bà cháu tôi chưa bao giờ nghĩ đến. Tôi hứa sẽ sử dụng món quà này vào việc chữa bệnh cho cháu”.
Bà Thúy cho biết thêm, hiện tại sức khỏe của cháu Võ đang suy kiệt chỉ còn cách cứu tính mạng cháu là ghép tủy. Mà số tiền ghép tủy cho bé Võ lúc này vô cùng tốm kém, dự tính chi phí tới cả tỷ đồng. Bởi vậy, lúc này bé Nguyễn Ngọc Võ vẫn đang rất cần những tấm lòng giúp đỡ từ bạn đọc.
Phạm Bắc
" alt="Trao hơn 29 triệu đồng đến bé Nguyễn Ngọc Võ bị u nguyên bào thần kinh" /> ...[详细]Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Nguyễn Thị Thúy. Địa chỉ: Thôn Linh Hạ, xã Nhật Tân, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Số điện thoại: 0387668245.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.127 (bé Nguyễn Ngọc Võ)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
-
Ước mơ nuôi dạy trẻ của nữ sinh bị u men chân răng biến dạng khuôn mặt
Nữ sinh Nguyễn Cẩm Anh có ước mơ trở thành cô giáo mầm non Cẩm Anh phát hiện mắc bệnh u men chân răng hàm dưới quái ác từ năm lớp 7. Căn bệnh khiến má em sưng vù, xương hàm bị lệch, không thể ăn uống được. Cùng năm đó, nỗi đau nhân lên gấp bội khi bố em, người đàn ông duy nhất trong gia đình đột ngột qua đời sau một vụ tai nạn lao động.
Mất bố khiến em càng thêm suy sụp. Mẹ em, cô Lê Thị Hiền một mình cáng đáng nuôi 5 đứa con ăn học. Cô là lao động tự do, không có thu nhập ổn định, ai thuê cuốc cỏ hay dọn việc nhà cô đều nhận làm, miễn là có tiền nuôi các con.
Cẩm Anh là con thứ 3. Nhà chẳng còn bố, mỗi lần đi chữa bệnh, mẹ con em lại chật vật dắt díu nhau ra Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương (Hà Nội). Để có tiền lo cho con, cô Hiền phải vay mượn người thân, hàng xóm làng giềng, cóp nhặt từng chút một. Số tiền chữa trị cho Cẩm Anh đến nay đã lên tới cả trăm triệu đồng.
Căn bệnh khiến khuôn mặt của Cẩm Anh bị biến dạng, phải làm nhiều cuộc phẫu thuật Dù cuộc sống còn thiếu thốn đủ đường, cô Hiền vẫn cố gắng để con chữa khỏi. Căn bệnh u men chân răng phải mổ lấy xương ở chân ghép lên hàm. Sau nhiều lần đại phẫu, chân Cẩm Anh yếu hẳn, bước đi tập tễnh rất đáng thương. Do ảnh hưởng của bệnh, những chiếc răng số 6, 7, 8 của em không còn nữa, việc ăn uống vì thế trở nên khó khăn. Bệnh tật khiến em vốn đã còi cọc, nay càng gầy gò ốm yếu hơn.
Không đầu hàng trước số phận, dù bị bệnh nhưng Cẩm Anh vẫn ra sức học tập. Suốt những năm học phổ thông, em đều nhận được giấy khen. Tốt nghiệp trung học, với niềm yêu thích trẻ con, em quyết định thi vào ngành Sư phạm Mầm non của trường Đại học Hà Tĩnh. Năm học 2021-2022, em vinh dự đạt danh hiệu sinh viên giỏi và nhận được bằng khen của nhà trường.
Em phải lấy xương ở chân ghép lên hàm Cẩm Anh tâm sự, mặc dù được Nhà nước hỗ trợ học phí nhưng còn chi phí ăn ở, sinh hoạt trở thành gánh nặng lớn. Em vốn ốm yếu không đi làm thêm được, mà mẹ thì ngày một già đi, còn đang mang bệnh thoái hoá đốt sống lưng. Sau em còn hai em gái cũng đang độ tuổi đi học.
"Hiện tại, bệnh của Cẩm Anh vẫn cần theo dõi và không biết chừng nào sẽ tái phát. Lần phẫu thuật gần nhất gia đình không còn khả năng xoay sở lo cho con, đành phải cầm cố sổ đỏ. Hàng tháng cô vừa nuôi con vừa gồng gánh trả lãi ngân hàng. Cô sợ nhất một mai già đi, không còn sức lo cho được cho các con”, mắt cô Hiền lại rơm rớm.
Tương lai của nữ sinh sư phạm đang rộng mở, nhưng còn đó nhiều chông gai. Em cần lắm sự chung tay, giúp đỡ của mọi người để căn bệnh có thể đẩy lùi, ước mơ làm cô giáo sớm trở thành hiện thực.
Việt Hoàng
" alt="Ước mơ nuôi dạy trẻ của nữ sinh bị u men chân răng biến dạng khuôn mặt" /> ...[详细]Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Em Nguyễn Cẩm Anh, số nhà 92 tổ dân phố Hưng Hoà, phường Hưng Trí, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh. SĐT 0827513006
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.232(Nguyễn Cẩm Anh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
-
Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
Hư Vân - 13/04/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细]
-
‘Cởi trói’ để bác sĩ đàng hoàng đi làm thêm!
Nhân viên y tế phường quần quật từ sáng tới khuya khi thời điểm đỉnh dịch tại Hà Nội. Ảnh minh họa: Đình Hiếu Mỹ có những bác sĩ làm tới 5 cơ sở y tế. Trung Quốc có thuật ngữ “hành nghề đa địa điểm”, chủ trương nhằm khuyến khích bác sĩ hành nghề ở nhiều nơi. Chính phủ ban hành luật khuyến khích các bác sĩ tuyến trên thường xuyên cộng tác với các cơ sở y tế tuyến dưới, bao gồm trung tâm y tế thị trấn, trạm y tế thôn bản, trung tâm dịch vụ y tế cộng đồng…, để cung cấp các dịch vụ y tế và sức khỏe. Cách làm này rất tốt, bởi nó phát huy thế mạnh của bác sĩ, tăng thu nhập cho bác sĩ, đồng thời giảm bớt khó khăn cho người dân khi đi khám chữa bệnh.
Tại sao lại phải khuyến khích bác sĩ làm thêm?
Lí do đầu tiên, đó là vấn đề “tiền đâu”, tức là thu nhập của bác sĩ. Ví dụ, bác sĩ bệnh viện công ở Trung Quốc thu nhập khoảng 20 nghìn nhân dân tệ/tháng, nhưng khi hợp tác làm ngoài giờ với nhiều cơ sở y tế, thu nhập có thể lên tới 200 nghìn NDT/tháng. Ở các quốc gia bác sĩ làm thêm thường là tăng gấp đôi thu nhập. Bác sĩ ở Phnom Penh (Campuchia) đi làm thêm tăng thu nhập 90%, trong khi ở Thái Lan là 55%.
Người Việt lương chính chỉ là phụ! Lương của bác sĩ tại các bệnh viện công, quá thấp, như lương của tôi hiện tại được 8,9 triệu đồng. Điều này bắt buộc tôi hay các đồng nghiệp khác phải đi làm thêm ngoài giờ, lấy nguồn thu nhập phụ đó làm chính. Bác sĩ, lí tưởng nhất vẫn là cộng tác với các phòng khám tư nhân, hoặc đi mổ dạo cho các bệnh viện tuyến dưới.
Cứ thế, bác sĩ phải vật lộn kín thời gian, sáng đi làm con chưa kịp thức, đêm về con đã ngủ say, không mấy ai có những ngày nghỉ cuối tuần. Bác sĩ chẳng thể chạy Grap, chẳng thể làm Shipper. Chẳng lẽ, cứ phải để nhân viên y tế làm những việc họ không thể làm như chạy xe ôm, ship hàng, bán rau như đã từng xảy ra trong thời gian vừa rồi, mới thấy hài lòng hay sao?
Lí do thứ hai, đó là sử dụng tối ưu và hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị. Không bệnh viện nào trang bị đủ tất cả máy móc và phương tiện hiện đại nhất. Nếu không có sự liên kết, bệnh viện sẽ chỉ thực hiện được số ít kĩ thuật. Bản thân tôi quan sát thấy, tất cả những bác sĩ chuyên khoa 1, chuyên khoa 2, cao học, nội trú, nghiên cứu sinh trong thời gian học đều thực hiện kĩ thuật rất tốt, nhưng về cơ sở chỉ 5 năm sau họ quên hết vì không có máy.
Nhiều năm trước, chúng tôi cũng đã “thử nghiệm” mô hình, cứ mỗi khi có bệnh nhân, tôi làm hồ sơ bệnh án đầy đủ rồi cùng ê kíp đưa bệnh nhân đến các bệnh có máy để triển khai kĩ thuật, ngược lại chúng tôi cũng đón nhận nhận các ê kíp khác tới làm. Kết quả rất ngoạn mục.
Có lần chúng tôi điều trị cho bệnh nhân là một cán bộ cao cấp về hưu, ông sửng sốt, vẫn kĩ thuật đó ông đi nước ngoài phải trả gần trăm triệu mà thất bại và đau đớn, trong khi chúng tôi làm thành công và ông không hề đau, số tiền chi trả có hơn 3 triệu đồng. Rất nhiều bệnh viện máy chủ yếu đắp chiếu, không sử dụng hết công suất, lí do không có bệnh nhân và không có người làm.
Ngược lại, có những bệnh viện bác sĩ thực hiện kĩ thuật rất tốt, nhưng lại không có máy. Để giải quyết vấn đề này, theo tôi, cách tốt nhất là cho phép bác sĩ hành nghề đa địa điểm.
Lí do thứ ba, đó là nâng cao năng lực chuyên môn, bác sĩ đi làm thêm cũng là truyền dạy kiến thức. Làm bác sĩ bắt buộc phải học suốt đời. Đồng nghiệp chính là những người thầy. Không có bệnh viện nào đủ hết chuyên gia ở mọi lĩnh vực. Nếu như chuyên gia ở viện này sang bệnh viện khác cộng tác làm việc, đó là phương cách truyền dạy kiến thức rất tốt, không chỉ mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ, mà còn nâng cao tay nghề cho bác sĩ ở cơ sở y tế đó.
Lí do thứ tư, đó là người bệnh được hưởng dịch vụ chất lượng, rút ngắn thời gian chờ đợi, giảm chi phí rất nhiều. Tôi đã chứng kiến bệnh nhân ở những tỉnh miền núi, họ mắc bệnh hiểm nghèo, để chẩn đoán và trị đòi hỏi phải có những bậc thầy về y thuật, để mổ xẻ phải có những bàn tay vàng thực sự.
Để về các bệnh viện trung ương, họ sẽ phải chi số tiền rất lớn, ngoài tiền khám chữa bệnh, còn có tiền ăn ở của những người đi theo.
Các bệnh viện tuyến cuối, với tình trạng quá tải, nhiều bệnh nhân chờ đến lượt mình được phẫu thuật hay can thiệp, có khi bệnh đã diễn biến nặng không qua khỏi. Bế tắc. Nhưng khó khăn sẽ được giải quyết đơn giản bằng cách bệnh viện tuyến cơ sở hợp tác với các bác sĩ giỏi, chiều thứ 6 họ đi, ngày thứ 7 khám chữa bệnh và mổ xẻ, chủ nhật lại trở về.
Tạo điều kiện để bác sĩ đi làm thêm
Điều 14 của Luật viên chức quy định rõ viên chức được phép đi làm thêm, nhưng phải có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Còn theo Bộ luật Lao động, người lao động làm thêm không quá 200 giờ một năm.
Nếu bắt bác sĩ phải xin phép giám đốc và chỉ làm 200 giờ liệu có phù hợp? Năm 2022, tổng số ngày làm việc 250, nghĩa là bác sĩ được nghỉ 105 ngày thứ Bảy và Chủ nhật, 10 ngày lễ Tết. Nếu trực tua 6, theo luật bác sĩ được nghỉ bù ít nhất 61 ngày nữa. Ngoài ra, bác sĩ còn có ngày phép, ví dụ tôi có 18 ngày nghỉ. Giả sử trừ lễ Tết, còn lại tất cả các ngày khác bác sĩ đều đi làm thêm ngày 8 giờ, vậy tổng thời gian bác sĩ có thể đi làm thêm là (105 + 61 + 18) x 8 = 1.472 giờ. Chưa kể, các bác sĩ thường sau giờ hành chính, họ sẽ ra phòng khám làm vào các buổi tối.
Theo tôi bác sĩ chỉ được làm thêm 200 giờ là không phù hợp! Tôi mong rằng, tới đây cơ quan chức năng hãy “cởi trói” cho bác sĩ, để những người có chứng chỉ hành nghề được quyền được quyền tự do làm thêm ngoài giờ, được phép kí hợp đồng với nhiều cơ sở y tế.
Bác sĩ buổi tối có thể đàng hoàng đi làm phòng khám, ngày ra trực hay thứ Bảy và Chủ nhật có thể khám chữa bệnh ở trạm y tế xã phường, ở các trung tâm y tế quận huyện, cộng tác làm thêm ở các bệnh viện hạng 3 và hạng 2, thậm chí các chuyên gia đến làm thêm ở các bệnh viện hạng 1 và bệnh viện trung ương tuyến cuối.
Đừng để bác sĩ phải trốn/lén/cắp giờ/qua mặt!
BS Trần Văn Phúc (Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn)
Nóng chuyện thiếu điều dưỡng khắp nơi
Thế giới có trợ lý điều dưỡng từ lâu (đào tạo ngắn hạn), còn Việt Nam lại nâng chuẩn điều dưỡng lên đại học gây thiếu hụt nhân lực. Tại các bệnh viện công lập, tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh/bác sĩ là 1,86 trong khi chuẩn phải là 3." alt=" ‘Cởi trói’ để bác sĩ đàng hoàng đi làm thêm!" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Huracan, 4h00 ngày 15/4: Chủ nhà sa sút
Anh K' Kin bị sốt xuất huyết được bạn đọc ủng hộ gần 32 triệu đồng
Anh K' Kin được điều trị tại Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực - Chống độc người lớn. Để có tiền điều trị cho chồng, chị Ka Hờn phải để con trai út ở bệnh viện chờ đợi, còn chị tiếp tục về quê để vay tiền đóng viện phí. Thế nhưng, vì trước đó chị đã vay 50 triệu chưa thể trả, vì vậy chẳng thể vay thêm.
Trong lúc cấp bách, thấu hiểu hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo của gia đình, phòng công tác xã hội của bệnh viện đã liên hệ đến Báo VietNamNet, hi vọng có thể kết nối đến các nhà hảo tâm để giúp đỡ. Sau khi bài viết "Chàng trai Cơ Ho bập bõm tiếng Việt xin cứu cha bị sốt xuất huyết nặng" được đăng tải, nhiều bạn đọc đã chung tay sẻ chia.
Anh K' Kin được ủng hộ 31.955.503 đồng thông qua Báo VietNamNet, ngoài ra, nhiều nhà hảo tâm cũng đã liên hệ trực tiếp và giúp đỡ gia đình anh.
Mới đây, sức khỏe anh Kin đã bình phục và được xuất viện về quê. Thông qua Báo VietNamNet, gia đình anh gửi lời cảm ơn những tấm lòng nhân ái đã giúp đỡ viện phí cũng như động viên, tiếp sức cho gia đình trong lúc khó khăn.
Lương thợ phụ ít ỏi, con gái khẩn khoản xin cứu cha bị nhiễm trùng uốn vánGần 3 tháng ông Vượng nằm viện do bị uốn ván, vợ của ông vẫn chưa quay lại." alt="Anh K' Kin bị sốt xuất huyết được bạn đọc ủng hộ gần 32 triệu đồng" />
- Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
- Top 10 xe SUV và Crossover mạnh nhất
- Bé gái ung thư xương và nỗi buồn mang tên 'vắng mẹ'
- Ninh Thuận sắp đấu giá 93 lô đất, khởi điểm hơn 500 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- 'Hô biến' gần 2ha đất nông nghiệp của chủ tịch xã thành trung tâm đào tạo lái xe
- Trao hơn 38 triệu đồng cho hoàn cảnh con thơ ăn cơm trộn đường qua ngày