Nhận định

Tranh cãi nên sạc pin điện thoại qua đêm hay không?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-30 06:58:51 我要评论(0)

"Người thì nói để qua đêm hư pin,ãinênsạcpinđiệnthoạiquađêmhaykhôgiá vàng hôm nay sjc tại hà nội chagiá vàng hôm nay sjc tại hà nộigiá vàng hôm nay sjc tại hà nội、、

"Người thì nói để qua đêm hư pin,ãinênsạcpinđiệnthoạiquađêmhaykhôgiá vàng hôm nay sjc tại hà nội chai pin người lại bảo công nghệ mới tự ngắt sạc không sao. Ai cho em ý kiến đi ạ", bạn Kim Ngân (Bình Định) đặt câu hỏi trong nhóm Hỏi đáp về công nghệ với hơn 193.000 thành viên. Câu hỏi này đã nhận được nhiều ý kiến nghiêng về đáp án không gây hại cho pin, nhưng thực tế không hoàn toàn chính xác như vậy.

Hatem Zeine, nhà sáng lập của công ty công nghệ sạc không dây Ossia cho biết: “Sạc điện thoại trong lúc ngủ sẽ dẫn tới kết quả là điện thoại của bạn bị sạc hơn 3 - 4 tháng trong một năm. Vì vậy, mặc dù các nhà sản xuất đã cố gắng hết sức để xử lý tình trạng này, nó vẫn dẫn tới tình trạng chai pin nhanh hơn”.

{ keywords}
Sạc qua đêm không gây hại nhưng cũng không được khuyến khích.

Nhưng đó đã là câu chuyện của quá khứ. Ngày nay, các nhà sản xuất smartphone đã tích hợp con chip trong củ sạc giúp tự động ngắt dòng điện khi pin đầy 100% để bảo vệ pin điện thoại và cũng không sạc tiếp khi pin tụt xuống 99%. Vì thế, điện thoại chai pin có thể là hệ quả do bạn đã mua phải củ sạc và dây ‘rởm’ hơn là do việc sạc qua đêm.

Đó cũng là lý do người dùng Apple khi hỏng củ sạc ‘zin’ (và dây) thường phải cắn răng mua sạc xịn chính hãng với giá đắt đỏ thay vì dùng tạm một cục sạc trôi nổi trên thị trường. Với người dùng điện thoại đời cũ thì sao? Nếu củ sạc không có công nghệ hỗ trợ ngắt dòng điện, bạn có thể mua một ổ cắm điện hẹn giờ tự ngắt điện với mức giá chỉ dưới 200.000 đồng mặc dù đây chỉ được xem là phương án chữa cháy mà thôi. 

Tuy nhiên, vấn đề để pin sạc đầy qua đêm lại nằm ở công nghệ lithium-ion trong pin. Để hiểu về vấn đề này chúng ta phải hiểu sơ qua về cấu tạo của pin điện thoại ngày nay, nó gồm hai lớp điện cực dương (LiCoO2) và điện cực âm (than chì) cùng một lớp màng ngăn cách ở giữa hai vật liệu này. Khi có dòng điện chạy qua, nguyên tử Lithium trong điện cực dương sẽ bị tách ra và tạo thành ion dương. Quá trình mất đi Lithium do sạc liên tục có thể làm viên pin bị chai đi một tỷ lệ nhất định. 

{ keywords}
Pin Lithium hoạt động trên nguyên lý dịch chuyển hạt mang điện tích, do đó quá đầy hoặc quá kiệt pin đều gây hại cho pin.

Để kéo dài chu kỳ sạc lên hàng nghìn lần và giảm chai pin, các nhà sản xuất đã đặt ra một giới hạn gọi là 100% pin nhưng thực tế chỉ có khoảng một nửa số Lithium bị tách ra để làm chậm quá trình gây áp lực lên pin. 

Các nhà sản xuất lớn như Apple, Samsung hay Huawei đều khuyến cáo người dùng không nên sạc đầy 100% (dù có qua đêm hay không), mà nên có một chu kỳ sạc ở khoảng giữa không quá kiệt mà cũng không quá đầy. Chẳng hạn, người dùng nên sạc khi pin ở 30% và rút sạc khi pin đạt 80%, lặp đi lặp lại một chu kỳ như vậy giúp gia tăng đáng kể tuổi thọ của pin. 

Hơn thế nữa, quá trình sạc là quá trình cấp lại các ion âm và khiến cho pin nóng hơn khi có dòng điện chạy vào. Vì thế, người dùng muốn sạc qua đêm cần chú ý tới những chi tiết nhỏ như tháo ốp lưng, đặt máy trên bề mặt kim loại hoặc đĩa sứ để giúp tản nhiệt tốt hơn. Tất nhiên, bạn không cần phải bận tâm vấn đề này nếu sử dụng công nghệ sạc không dây.

{ keywords}
Quá nhiệt có thể gây phồng rộp điện thoại, thậm chí là cháy nổ khi người sử dụng hạn chế khả năng tản nhiệt của chiếc điện thoại.

Nhìn chung, vấn đề nghiêm trọng nhất với pin điện thoại chính là quá nhiệt mà vì thế người dùng được khuyến cáo không nên vừa dùng điện thoại vừa sạc. Những tác vụ gây ngốn pin như Wi-Fi hay Bluetooth cũng nên được tắt đi trong lúc sạc. Ở một nước nhiệt đới gió mùa như Việt Nam, giữ cho điện thoại càng mát là điều càng tốt. Nhưng với các nước ôn đới, quá lạnh cũng ảnh hưởng tới hiệu năng của điện thoại bởi nó khiến các hạt mang điện tích di chuyển chậm hơn. Sạc pin trong môi trường nhiệt độ dưới mức đóng băng có thể phá hủy pin điện thoại nhanh hơn cả khi quá nóng.

Mở rộng vấn đề sang laptop dùng pin, liệu có nên cắm sạc cả ngày? Trường hợp này lại khá đặc biệt bởi laptop hiện đại ngày nay có hai đường để dòng điện đi vào pin và vào thẳng máy. Do đó, người dùng vẫn nên cắm sạc laptop kể cả khi pin đã đầy 100%, bởi lúc đó máy chủ động lấy điện trực tiếp từ ổ điện. Ngoài ra, với laptop gaming, dùng điện trực tiếp từ ổ sạc sẽ giúp máy hoạt động hết công suất và chơi game mượt mà hơn. Cũng bởi thiết kế đặc biệt này, người dùng tuyệt đối không nên tháo pin để cắm sạc trực tiếp vào máy, bởi linh kiện bên trong có thể bị ảnh hưởng khi bị ngắt điện đột ngột.

Phương Nguyễn

Bí kíp sử dụng pin Lithium cho xe máy điện không phải ai cũng biết

Bí kíp sử dụng pin Lithium cho xe máy điện không phải ai cũng biết

Thay vì để xảy ra tình trạng đáng tiếc không sạc được dẫn đến giảm hiệu suất vận hành của xe máy điện, người dùng hãy tự trang bị cho mình những kiến thức hữu ích về cách sử dụng và bảo quản Pin Lithium ngay từ bây giờ.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị kiểm tra, xác định máy dùng Windows có khả năng bị ảnh hưởng. (Ảnh minh họa: openaccessgovernment.org)

Theo Cục An toàn thông tin, Microsoft mới đây đã phát hành danh sách bản vá tháng 8 với 121 lỗ hổng bảo mật trong các sản phẩm của hãng mình. Trong số các lỗ hổng mới được Microsoft phát hành bản vá, các chuyên gia Cục An toàn thông tin khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp lưu ý 8 lỗ hổng bảo mật mức cao và nghiêm trọng, gồm: CVE-2022-34713, CVE-2022-21980, CVE-2022-24477, CVE-2022- 24516, CVE-2022-30134, CVE-2022-35804, CVE-2022-34715 và CVE-2022-35742.

Theo đó, 4 lỗ hổng CVE-2022-21980, CVE-2022-24477, CVE-2022-24516 và CVE-2022-30134 trong Microsoft Exchange Server cho phép đối tượng tấn công thu thập thông tin và thực hiện leo thang đặc quyền.

Lỗ hổng CVE-2022-35804 trong SMB Client and Server cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa trên phiên bản Windows 11. Lỗ hổng CVE-2022-34715 trong Windows Network File System cho phép đối tượng tấn công chưa xác thực có thể thực thi mã từ xa. Còn lỗ hổng CVE-2022-35742 trong Microsoft Outlook cho phép đối tượng tấn công thực hiện tấn công từ chối dịch vụ.

Đặc biệt lưu ý các đơn vị về lỗ hổng CVE-2022-34713 trong Microsoft Windows Support Diagnostic Tool (MSDT), chuyên gia Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin cho biết, lỗ hổng CVE-2022-34713 cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa và lỗ hổng này đang được khai thác rộng rãi trên Internet.

Microsoft Support Diagnostic Tool là một công cụ ẩn trên Windows 10, có nhiệm vụ báo cáo lỗi trên máy tính của người dùng đến Microsoft để hãng chẩn đoán.

Chuyên gia Trung tâm NCSC thông tin thêm, hồi tháng 6, lỗ hổng bảo mật CVE-2022-30190 có tên gọi là “Follina” liên quan đến MSDT đã được các đối tượng tấn công khai thác rộng rãi. Khi đó, NCSC cũng có cảnh báo. “Điều này cho thấy công cụ MSDT vẫn là mục tiêu nhằm đến của nhiều đối tượng tấn công mạng. Các cơ quan, tổ chức cần đặc biệt quan tâm và có phương án khắc phục, xử lý kịp thời nếu bị ảnh hưởng”, chuyên gia Trung tâm NCSC đề nghị.

Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của cơ quan, doanh nghiệp, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị rà soát, xác định máy sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng bởi các lỗ hổng bảo mật kể trên hay không. Đồng thời, cập nhật bản vá để tránh nguy cơ bị tấn công.

Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.

Trường hợp cần thiết, các đơn vị có thể liên hệ đầu mối hỗ trợ của Cục An toàn thông tin là Trung tâm NCSC theo điện thoại 02432091616 và thư điện tử ais@mic.gov.vn 

7 tháng đầu năm nay, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 7.624 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Trong đó, có 1.840 cuộc tấn công Phishing, 1.081 cuộc tấn công Deface và 4.703 cuộc Malware. Trung bình mỗi tháng có 1.089 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.

Trong tháng 7, hệ thống kỹ thuật của NCSC đã ghi nhận có 1.851 điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin tại hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Cục An toàn thông tin đã chỉ đạo NCSC đánh giá, xác định các lỗ hổng nguy hiểm, có ảnh hưởng trên diện rộng và hướng dẫn các bộ, ngành khắc phục. Đáng chú ý, có một số lỗ hổng đã và đang được các nhóm tấn công lợi dụng để thực hiện các cuộc tấn công có chủ đích APT." alt="Công cụ MSDT của Microsoft vẫn là ‘đích ngắm’ của nhiều đối tượng tấn công mạng" width="90" height="59"/>

Công cụ MSDT của Microsoft vẫn là ‘đích ngắm’ của nhiều đối tượng tấn công mạng