Truyện Đúng Lúc Gặp Được Em
***
Căn cứ vào hợp đồng thỏa thuận của năm năm trước,ệnĐúngLúcGặpĐượbang xếp hạng v league hôm nay chính là ngày Mạc Lâm và Khương Viễn Mộ cùng nhau ký đơn ly hôn.
Mạc Lâm khoác lên mình bộ quần áo trang trọng hiếm thấy, trang điểm nhẹ, mang theo đơn ly hôn đi đến quán cà phê ở tầng dưới của văn phòng nơi Khương Viễn Mộ làm việc.
Mạc Lâm ngồi xuống bên cạnh cửa sổ, gọi một cốc Latte, sau đó liếc nhìn điện thoại di động, bây giờ là sáu giờ, rõ ràng phải là giờ cao điểm tan tầm. Nhưng rất hiếm người lập tức về nhà, mà ngược lại vội vội vàng vàng tới mua một cốc cà phê, rồi lại tiếp tục tăng ca.
Khu start-up công nghiệp Internet luôn có những người trẻ khí sắc không tốt, tinh thần ủ rũ, ẩn chứa muộn phiền.
Mạc Lâm ngồi xuống, mở túi tài liệu sạch sẽ ngăn nắp của mình lấy đơn xin ly hôn ra, xác nhận lại lần cuối.
Cô nhìn tài liệu trong tay, ngón tay vuốt nhẹ tờ giấy, khóe miệng vô thức vẽ nên một đường cong nhẹ, có thể gọi là -------- vui vẻ.
Cậu phục vụ trẻ tuổi bưng cốc Latte đi tới, đúng lúc vô tình trông thấy tiêu đề trên giấy, tay cậu có chút cứng đờ, ánh mắt cảm thông nhìn về phía Mạc Lâm, nhưng ngay sau đó lại ngạc nhiên khi thấy được nụ cười khó hiểu trên mặt cô...
Cậu phục vụ: "..."
Vị khách này, dường như có tâm sự.
Cậu phục vụ trẻ tuổi lặng lẽ rời đi, Mạc Lâm vẫn còn ngồi đó cẩn thận xác nhận lại tài liệu.
Ngoài đơn thỏa thuận ly hôn ra, ở phía dưới còn có một phần hợp đồng xác nhận chấm dứt hợp tác song phương. Hợp đồng tương ứng này, là đơn thỏa thuận trước hôn nhân mà họ đã ký với nhau năm năm trước...
Xác nhận tài liệu xong, Mạc Lâm cẩn thận đặt nó ở cạnh bàn. Mạc Lâm uống một hớp cà phê, cảm thụ ánh đèn và âm nhạc nơi đây, hương cà phê thơm ngào ngạt đậu trên chóp mũi khiến cho cô nhớ lại lần đầu tiên cô và Khương Viễn Mộ gặp nhau vào năm năm trước, tại quán cà phê này, cũng tại vị trí này.
Khi hai người bọn họ chung sống với nhau, Mạc Lâm định nghĩa đó là ------- thần giao cách cảm.
Cô và Khương Viễn Mộ, là xem mắt mà biết.
Mạc Lâm có một studio về trang sức đá quý của riêng mình, bán một số trang sức cho chính tay cô thiết kế và chế tạo. Khách quen của cô chính là bác của Khương Viễn Mộ.
Bác ấy cho rằng hai người rất xứng đôi nên đã mai mối cho bọn họ.
Mạc Lâm vốn cho rằng loại hoạt động như xem mắt này tỷ lệ thành công quá thấp, không có nhiều ý nghĩa. Nhưng một quãng thời gian sau đó, bà nội của Mạc Lâm bệnh nặng, bà cụ một lòng một dạ hi vọng cô có một nơi để gửi gắm. Mạc Lâm cũng vội vàng đi xem mắt mấy lần, nhưng mỗi lần sau khi đối phương ra về, ngay cả người mai mối cũng cùng nhau đưa cô vào danh sách đen.
Ban đầu, Mạc Lâm ôm suy nghĩ thế nào cũng sẽ mất khách quen mà đi xem mắt.
Nhưng thật không ngờ, bác đúng thật là có đôi mắt tinh tường, hai người bọn họ quả nhiên rất hợp.
Đến tận bây giờ, Mạc Lâm vẫn nhớ lần đầu tiên cô gặp Khương Viễn Mộ, anh đi thẳng vào vấn đề, trực tiếp nói: "Tôi không muốn lãng phí thời gian, cho nên, tôi hi vọng cuộc đối thoại tiếp theo của chúng ta sẽ có hiệu quả và đạt được kết quả cao".
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
Ứng dụng “Danang Smart City” đã hỗ trợ người dân trên địa bàn thanh toán tiền điện, nước (Ảnh: Văn Hưng)
Theo Sở TT&TT Đà Nẵng, trong phiên bản cập nhật, ứng dụng “Danang Smart City” đã được bổ sung thêm nhiều tiện ích.
Cụ thể, bên cạnh việc tích hợp tính năng cho phép tra cứu thông tin tiền điện, nước và chỉ số tiêu thụ, ứng dụng cũng hỗ trợ người dân thanh toán trực tuyến tiền điện, nước qua ví điện tử MoMo.
Tại giao diện màn hình chính, người dùng chọn biểu tượng “Tiện ích công dân”, chọn “Tiền điện”/ “Tiền nước”; nhập “Mã số khách hàng” và “Số điện thoại đã đăng ký”, chọn “Xem thông tin”. Nếu muốn thanh toán tiền điện hay nước, người dùng chọn nút “Thanh toán” và hình thức thanh toán qua MoMo, bấm “Xác nhận”, Khi đó, hệ thống sẽ liên kết đến ứng dụng MoMo.
“Tìm kiếm địa điểm” cũng là một tính năng mới, hỗ trợ người dùng tìm kiếm các địa điểm như ngân hàng, điểm ATM, cây xăng gần nhất và chỉ đường đi.
Tìm kiếm địa điểm là 1 tính năng mới trên ứng dụng “Danang Smart City”. Bên cạnh đó, “Danang Smart City” còn hỗ trợ người dùng truy xuất nguồn gốc thực phẩm, kiểm tra thông tin sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm và phát hiện hàng giả đối với thực phẩm/ nhà hàng, quán ăn có gắn mã QR Code.
Trên ứng dụng, người dùng chọn biểu tượng “An toàn thực phẩm”, lựa chọn “TXNG thực phẩm” và quét mã QR để hiển thị thông tin sản phẩm gồm: đơn vị, sản phẩm và đánh giá.
Người dùng cũng có thể chọn tab “Tra cứu” trên ứng dụng Danang Smart City để tra cứu nhiều thông tin hữu ích như xe vi phạm giao thông, tìm kiếm bãi đỗ xe...
Theo kết quả đánh giá chuyển đổi số - DTI năm 2021 được Bộ TT&TT công bố ngày 8/8, ở nhóm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Đà Nẵng tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu cả nước. Trong đó, về các chỉ số thành phần của DTI 2021, Đà Nẵng dẫn đầu về an toàn thông tin mạng và xã hội số; xếp thứ 2 ở các chỉ số về nhân lực số, hoạt động chính quyền số và kinh tế số; xếp thứ 3 về hạ tầng số; thứ 6 về thể chế số và đứng ở vị trí thứ 16 cả nước về nhận thức số. Vân Anh
Thứ hạng về chuyển đổi số của các bộ, tỉnh thay đổi thế nào?
Theo kết quả đánh giá chỉ số chuyển đổi số - DTI năm 2021 của các bộ, tỉnh vừa được Bộ TT&TT công bố, Đà Nẵng, Bộ Tài chính và Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam dẫn đầu ở 3 nhóm cơ quan được đánh giá.
" alt="Người dân Đà Nẵng có thể tra cứu thông tin tiền điện, nước trên app “Danang Smart City”" />Người dân Đà Nẵng có thể tra cứu thông tin tiền điện, nước trên app “Danang Smart City”Đế tản nhiệt là thứ phù hợp nhất với người dùng phổ thông, dù hiệu quả tản nhiệt có thể không quá cao
Còn với laptop thường, người dùng chỉ cần nắm được nguyên tắc tản nhiệt cơ bản của máy. Thông thường, các loại laptop sẽ lấy không khí từ bên dưới và đẩy khí nóng ra bên hông của máy. Nghĩa là, người dùng cần đặt laptop chỗ thông thoáng hoặc đặt trên các loại bàn kê chuyên dụng và có quạt cây thổi vào máy để giúp lưu thông không khí tốt hơn.
Với người dùng có kinh nghiệm, thiết lập undervolt (giảm điện áp) là cách giúp laptop bớt nóng hơn do CPU sẽ hoạt động ở mức điện áp thấp hơn so với thiết kế mặc định. Nhưng đây là phương pháp đòi hỏi người dùng phải thử và chạy (test & run) nhiều lần mới đạt kết quả ưng ý. Do đó, người dùng phổ thông không được khuyến cáo thực hiện phương pháp này.
Với người có hầu bao dư dả, sắm sửa một chiếc VGA gắn ngoài (eGPU) sẽ giúp giảm đáng kể nhiệt độ của laptop. Bởi lúc này VGA trong máy sẽ không phải hoạt động mà thay vào đó là VGA gắn ngoài. Đương nhiên, VGA gắn ngoài cũng mạnh hơn rất nhiều với giá thành đắt đỏ và không dễ mua được ở Việt Nam do đây là mặt hàng không quá phổ biến. Nhưng với eGPU bạn có thể biến chiếc laptop làm việc như Macbook trở thành một chiếc laptop gaming đầy ấn tượng.
Phương Nguyễn
Những lưu ý khi trang bị tản nhiệt cho máy tính
Tản nhiệt đã trở thành một phần không thể thiếu của các cỗ máy tính hiện đại mà người dùng phổ thông có thể không để ý tới.
" alt="Chọn tản nhiệt nào cho laptop gaming?" />Chọn tản nhiệt nào cho laptop gaming?- Michael chậm rãi kể lại những câu chuyện anh biết về Việt Nam: Một ông bố mỗi ngày sau giờ làm việc chở con gái khiếm thính trên xe máy lên một trung tâm cách xa nhà một tiếng đồng hồ để đi châm cứu chữa bệnh; một em bé mười bốn tuổi phải nghỉ học đi nhặt củi trong rừng để góp một phần lao động cho gia đình, một bà cụ 60 tuổi phải thức dậy 3 lần trong một đêm, kéo dài suốt 35 năm để đưa con gái đi vệ sinh…
Tin liên quan:
Thí sinh khuyết tật được xét tuyển vào ĐH
Bị tàn tật, con trai xin mẹ giết mình
Một siêu nhân tàn tật có cứu được thế giới?
Học sinh nghèo chỉ có 1% cơ hội vào ĐH
" alt="Yêu theo cách của nhà khoa học" />Yêu theo cách của nhà khoa họcNhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
- Tin bóng đá 21/3: Haaland chọn Real Madrid, Messi giảm 30% lương
- BV Việt Đức đề nghị chuyển 1.000 bệnh nhân, người nhà sang 3 bệnh viện khác
- Nhà đầu tư khôn ngoan chuộng bất động sản giá trị thật
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
- Chuyển giao thế hệ lãnh đạo, VINASA nhận nhiều sứ mệnh mới
- LG sẽ đóng mảng điện thoại di động khi đàm phán với Vingroup thất bại
- Hà Nội: Thanh tra làm rõ trách nhiệm phá dỡ biệt thự cổ
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
Hư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Kẻ vũ phu ở Quảng Trị đánh chết vợ cũ vì mâu thuẫn
Hiện trường vụ án mạng
Nghi phạm là Nguyễn Tuấn Anh (chồng cũ của chị S., SN 1986, trú tại Nam Hùng, xã Vĩnh Nam, huyện Vĩnh Linh).
Dù đã ly hôn 2 năm nhưng gần đây, Tuấn Anh và chị S. quay về sống với nhau như vợ chồng trong nhà trọ tại thôn Nam Cường (xã Vĩnh Nam).
Khoảng 21h tối qua, sau khi đi nhậu về, Tuấn Anh thấy chị S. đang nằm ngủ với cháu N. (SN 2007, con gái riêng của chị S.) trước hiên nhà.
Tại đây, Nguyễn Tuấn Anh cùng vào nằm và quan hệ với chị S. Giữa 2 người xảy ra mâu thuẫn nên Tuấn Anh lấy ống nhựa đánh liên tiếp vào người chị S.
Hoảng loạn, chị S. không kịp mặc quần áo, cùng cháu N. bỏ chạy qua nhà hàng xóm cầu cứu nhưng tên chồng cũ không buông tha, tiếp tục đuổi đánh chị rồi túm tóc lôi về nhà.
Khi trở về nhà, đối tượng Tuấn Anh tiếp tục đánh, đấm vào đầu, mặt vợ cũ vì cho rằng chị quan hệ ngoài luồng với người đàn ông khác.
Khi người vợ cũ thừa nhận có qua đêm với 1 người đàn ông khác tại nhà trọ khi Tuấn Anh đi vắng, y liền dùng ống nước đánh liên tiếp vào người chị S.
Bị đánh khoảng 15 phút, chị S. kêu đau và bảo cháu N. đi lấy nước uống và lịm dần. Đối tượng Tuấn Anh thản nhiên nằm ngủ bên cạnh.
Đến khoảng 3h sáng nay, khi Tuấn Anh quay sang thì phát hiện chị S. nằm bất động, người lạnh nên gọi cháu N. dậy chở chị đến bệnh viện cấp cứu nhưng nạn nhân đã tử vong.
Đối tượng Tuấn Anh đã bị công an triệu tập để lấy lời khai ban đầu.
Vụ việc đang được cơ quan chức năng huyện Vĩnh Linh điều tra.
Quang Thành
Trăm cảnh sát bao vây ngọn đồi truy bắt nghi phạm giết vợ ở Hòa Bình
Công an huyện Yên Thủy (Hòa Bình) huy động hơn 100 cảnh sát cùng lực lượng chức năng xã vây ráp khu vực ngọn đồi ở xã Lạc Thịnh để truy bắt nghi phạm giết vợ.
" alt="Kẻ vũ phu ở Quảng Trị đánh chết vợ cũ vì mâu thuẫn" /> ...[详细] -
Hơn 600.000 liều vắc xin Covid
Ảnh minh họa: Reuters
Cũng trong sáng nay, 397.800 liều vắc xin phòng Covid-19 Pfizer cũng từ nguồn viện trợ này về đến Hà Nội.
Như vậy trong tháng 10/2021, Mỹ đã có nhiều đợt chuyển vắc xin Covid-19 cho Việt Nam. Cụ thể, ngày 7/10, 608.400 liều vắc xin Pfizer-BioNTech về đến sân bay Tân Sơn Nhất. Ngày 2/10, hơn 1,4 triệu liều vắc xin Pfizer do Mỹ tài trợ cũng được chuyển đến Việt Nam thông qua cơ chế Covax.
Ngoài ra, Mỹ cũng đã cam kết các khoản hỗ trợ trị giá 26,7 triệu USD nhằm giúp Việt Nam ứng phó với đại dịch.
Linh Giao
Gần 400.000 liều vắc xin Pfizer do Mỹ tặng về đến Hà Nội
397.800 liều vắc xin Pfizer-BioNTech đã về đến Hà Nội vào sáng nay, nâng tổng số vắc xin viện trợ của Mỹ cho Việt Nam lên tới gần 8,5 triệu liều.
" alt="Hơn 600.000 liều vắc xin Covid" /> ...[详细] -
Giao lưu trực tuyến “Nỗ lực không mệt mỏi nơi tâm dịch Covid
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, GS.TS Lê Danh Tuyên, PGS.TS Nguyễn Viết Nhung tham gia buổi giao lưu trực tuyến. Ảnh: Lê Anh Dũng
- Nhà báo Phạm Huyền:Để cân đối việc chi viện, không ảnh hưởng đến điều trị tại Hà Nội, lãnh đạo bệnh viện đã thực hiện như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Trong đợt dịch vừa qua, tôi đánh giá đây là một tình huống bắt buộc. Nhưng đây cũng là một quyết định hết sức đúng đắn của Bộ Y tế với lực lượng hỗ trợ cho TP.HCM và các tỉnh lân cận. Vì vậy, chúng ta mới có kết quả như ngày hôm nay, được ngồi đây để trao đổi.
Tuy nhiên, việc huy động một lực lượng lớn của bệnh viện trung ương trong đó thành lập các trung tâm hồi sức tích cực điều trị Covid-19 trực thuộc các bệnh viện trung ương cũng rất nặng nề. Làm thế nào vừa hoàn thành nhiệm vụ tại Hà Nội vừa hoàn thành nhiệm vụ tại tuyến đầu?
Như PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nói, đó là bài toán của từng lãnh đạo bệnh viện. Chúng tôi đánh giá cao nhất, xác định đây là việc phải làm. Chúng ta không thể ngồi yên khi các đồng nghiệp ở TP.HCM cũng như các tỉnh xung quanh đang trong điều kiện hết sức khó khăn. Ví dụ tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) một đêm 300 bệnh nhân nhập viện– con số không có bệnh viện nào chịu nổi. Có trường hợp vừa vào đến cổng bệnh viện đã tử vong.
Ngoài ra, còn nhiều hình ảnh khác nữa. Đó là động lực hết sức lớn và anh em đi vào tuyến đầu hoàn toàn tự nguyện, lấy tinh thần xung phong. Vào đó phải là đội quân tinh nhuệ, vậy bệnh viện tại Hà Nội sẽ điều hành, hoạt động thế nào? Chúng tôi phải có những kịch bản mà tôi hay nói với anh em là “rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm”. Khi tướng đã ra trận, chúng tôi có lệnh ủy quyền để anh em có thể phát huy cao nhất công tác tổ chức cũng như thực hành chuyên môn.
Không chỉ khám chữa bệnh, Bệnh viện Phổi Trung ương còn phụ trách toàn tuyến trong phạm vi cả nước, đồng thời thực hiện nhiệm vụ tiêm chủng. Chúng tôi hoàn thành các nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
Đồng thời chúng tôi có những chế độ chính sách để anh em phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ. Các cụ nói tư tưởng thông, công việc sẽ thông suốt. Đến giờ phút này có thể nói chúng tôi hoàn thành tốt ở mọi mặt trận.
- Nhà báo Phạm Huyền:Thưa quý vị và các bạn, trong thời gian vừa qua, trên truyền thông có nhiều bài viết, các phóng sự nói về nhân viên y tế ở tuyến đầu chống dịch với những tâm tư và hoàn cảnh đặc biệt. Có những cặp vợ chồng vừa mới cưới đã phải chia tay nhau vào tâm dịch. Chúng ta rất xót xa, xúc động với cặp vợ chồng tranh nhau xin đi vào TP.HCM. Chúng tôi gọi các bác sĩ là anh hùng nhưng mọi người đều hiểu các bác sĩ đều là là con người, phải vượt qua nhiều trở ngại tâm lý. Đặc biệt khi đi vào tâm dịch, đứng giữa ranh giới sự sống và cái chết, các y bác sĩ có thể bị lây nhiễm bất cứ lúc nào. Với vai trò là bác sĩ trực tiếp điều trị vừa là người đứng đầu một bệnh viện, khi huy động, yêu cầu y bác sĩ của mình vào tuyến đầu, bác sĩ làm thế nào để đội ngũ của mình vượt qua được áp lực tâm lý, nỗi sự hãi để vào tâm dịch?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Trước hết, xin đừng gọi chúng tôi là anh hùng. Ai cũng là con người, cũng sợ chết. Việc dễ dàng nhất để động viên người khác là nêu gương. Nếu thấy lãnh đạo làm, không sợ lây nhiễm, người ta sẽ vào.
Bệnh viện có cách tổ chức khoa học cũng rất quan trọng. Muốn bảo vệ nhân viên, mình phải tổ chức chặt chẽ, 3 ca 4 kíp. Lo cho anh em ăn ngủ đầy đủ, kiểm tra sàng lọc, lấy mẫu ngẫu nhiên, lấy mẫu đại diện… Khi phát hiện trường hợp mắc Covid-19 thì không hoảng loạn, bình tĩnh giải thích cho anh chị em cách thức cách ly, theo dõi sức khỏe. Chúng tôi có một số em bị nhiễm nhưng không có triệu chứng và đều được tiêm vắc xin đủ ngày, đủ 2 mũi.
Rất nhiều em sau khi có kết quả dương tính, ở lại luôn tại bệnh viện, không ra khu vực cách ly để chăm sóc bệnh nhân. Các em còn bảo chăm sóc bệnh nhân tốt nhất là khi mình không phải mặc đồ bảo hộ, nhẹ nhàng và thuận lợi hơn. Họ còn ngủ ngay cạnh phòng bệnh nhân. Tôi nghĩ đây là điều mang tính chuyên nghiệp, tính đồng đội. Người ốm thường được nghỉ. Nhưng nếu người ốm nghỉ thì anh em khác phải chia sẻ, làm thêm việc. Anh em thể hiện đúng tính chuyên nghiệp và đồng đội. Tôi rất tự hào về các em.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu
- Nhà báo Phạm Huyền:Khi vào tâm dịch, các y bác sĩ rất vất vả. Lịch sinh hoạt và làm việc không giống bình thường, xin bác sĩ chia sẻ một ngày làm việc của các bác sĩ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Như tôi vừa chia sẻ, chúng tôi chia làm 3 ca 4 kíp. 3 ca nghĩa là một ngày chia làm 8 tiếng. Người làm tua sáng sẽ đi từ 6h30 về lúc 3h. Người làm tua chiều sẽ bắt đầu từ 3h đến 10h tối. Người làm tua đêm từ 10h đến 6h sáng. 4 kíp là kíp làm thâu đêm sẽ được nghỉ 1 hôm. Chúng tôi cứ luân chuyển 3 ca 4 kíp, quay vòng nhau. Đấy là một cách làm việc không phải tối ưu, tối ưu phải 4 ca 5 kíp. Nhưng hiện nay chúng ta cố gắng làm 8 tiếng và trong mỗi kíp chúng tôi cũng chia để anh em không làm trong khu ICU quá liên tục 8 tiếng. Cứ 3 tiếng, bác sĩ lại ra ngoài nghỉ xong lại vào làm.
Các y bác sĩ ban đầu cũng mệt nhưng sau khoảng 1, 2 tuần đã quen công việc. Khó nhất là anh em không phải chuyên khoa hồi sức cấp cứu. Chúng tôi có cả tình nguyện viên các bệnh viện khác như đông y, phụ sản... Có bác sĩ chưa nhìn thấy máy thở bao giờ. Nhưng sau một thời gian đào tạo mỗi người làm một nhiệm vụ, ví dụ anh em Đông y, chúng tôi phân sang vận chuyển bệnh nhân, anh em phụ sản phụ trách khoa sản nhi của bệnh viện Covid-19…
Tôi nghĩ qua đợt dịch này, các nhân viên y tế được nâng cao trình độ, nâng cao hiểu biết. Anh em điều dưỡng mới ra trường có thêm kinh nghiệm vô giá. Ngoài chữa bệnh, họ được học tập nhiều kiến thức mới. Các em rất hiểu điều đó và hăng hái tham gia chống dịch.
- Nhà báo Phạm Huyền:Theo số liệu đến ngày 9/8, Bộ Y tế công bố có 2.380 cán bộ y tế bị lây nhiễm SARS-CoV-2, có 3 người (2 điều dưỡng và 1 nữ hộ sinh) tử vong vì Covid-19 khi làm nhiệm vụ. Covid-19 không chừa ai cả, con số này là áp lực là lớn. Khi nhận tin đồng nghiệp hi sinh hay nhiễm tăng lên, cảm xúc của các y bác sĩ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Đương nhiên chúng tôi thấy đau xót. Chúng ta nhận ra đó là hiểm nguy. Chúng ta làm thế nào để hạn chế nhất các nguy cơ. Đối với Bệnh viện Phổi Trung ương, cách động viên tốt nhất là phải nêu gương. Kinh nghiệm của chúng tôi là làm việc khoa học, dân chủ và nêu gương.
Sau khi nhận lệnh của Bộ trưởng Bộ Y tế triển khai Trung tâm Hồi sức tích cực tại Đồng Nai, tôi về bàn bạc với anh em. Chúng tôi coi đây là cơ hội, lan tỏa đến Hội Thầy thuốc trẻ. Để kêu gọi y bác sĩ vào Nam chống dịch, chúng tôi sẽ lấy tinh thần xung phong nhưng số lượng xung phong vượt quá dự kiến. Ban đầu tôi dự kiến 40 người nhưng anh em đăng ký lên 100 người. Đợt ra quân đầu tiên, tôi dặn dò nhiều thứ nhưng thu gọn lại chỉ 3 từ. Trước khi đi, anh em hô vang 3 từ đấy là: “An toàn, vượt khó và thành công”.
An toàn thế nào? Trong hiểm nguy, chúng ta vẫn phải an toàn mới giúp được người khác. Chúng ta không an toàn làm sao giúp được ai?
Trước đó, chúng tôi phải tập huấn kỹ càng, làm thế nào để tránh lây nhiễm. Chúng tôi cũng có nhiều thuận lợi vì đây là bệnh viện chuyên khoa về lao phổi - là bệnh lây nhiễm và các y bác sĩ bệnh viện quen với việc phòng chống lây nhiễm. Chúng tôi tìm hiểu kỹ càng bảo hộ như nào để giữ an toàn.
Chúng tôi có đội quân của Bệnh viện K Trung ương, Bệnh viện 71 Trung ương và có những đơn vị khác hỗ trợ lên tới 200 cán bộ ở đơn vị khác cùng với địa phương. Ngoài chuyên môn còn tạo ra khối đoàn kết để thực hiện các nhiệm vụ. Có thể nói đến giờ phút này, trung tâm rất an toàn về mặt phòng chống lây nhiễm.
- Nhà báo Phạm Huyền:Qua báo chí và truyền thông, chúng tôi nghe rất nhiều về những tác động tiêu cực của đại dịch, đặc biệt là biến thể Delta, nhưng không được chứng kiến. Là những người trực tiếp có mặt tại điểm nóng của dịch, bác sĩ đánh giá sự tàn phá của đại dịch như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Sự tàn phá của đại dịch là số người chết nhiều quá. Trước khi vào, tôi thường xuyên hỏi thăm tình hình mỗi ngày. Số lượng ca nhiễm và trở nặng lên quá nhanh và số tử vong rất nhiều, không kịp làm hồ sơ, bệnh án.
Điều này tác động không chỉ về chuyên môn mà cả về tinh thần của chúng tôi. Nếu không có bản lĩnh, mọi người sẽ rất hoảng loạn. Bởi vậy, chúng ta phải thông cảm với một số y bác sĩ không thể chịu nổi áp lực. Có những đồng nghiệp của chúng tôi khi vào đó thay đổi về tâm tính, biểu hiện trầm cảm. Đó là những điều tai hại ta có thể nhìn thấy được.
Tuy nhiên, chúng ta còn nhìn thấy một góc độ khác của đại dịch. Đó là tinh thần tương thân tương ái của đồng bào cả nước hướng về TP.HCM. Nhìn vào sự tích cực đó để chúng ta có thể tiếp tục các nhiệm vụ trong thời gian tới.
- Nhà báo Phạm Huyền:Cho tới thời điểm này, chúng ta đã có những điều chỉnh rất kịp thời trong công tác điều trị đối với bệnh nhân Covid-19. Nhưng trước đó, đã có những ý kiến cho rằng ngành y có những lúng túng nhất định. Bác sĩ có nhận định như thế nào về vấn đề này?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Trước đây, chúng ta chỉ có vài chục ca nhiễm mỗi ngày, tới lúc có 5.000-7.000 ca nhiễm làm sao không lúng túng được.
Giảm số ca tử vong luôn là điều tôi hướng đến: Làm sao để bệnh nhân không tử vong ào ạt. Chúng ta có một cách nghĩ sai lầm là tập trung quá nhiều vào các phương tiện hồi sức cấp cứu, cứ nghĩ có nhiều máy thở sẽ cứu được nhiều người. Nếu chúng ta có 100.000 ca nhiễm, phải có 5.000 máy thở.
Nhưng điều chúng ta phải tập trung làm là ngăn chặn dịch bệnh chậm lại, không để lây lan. Những người ra viện sẽ dư máy thở dành cho những người khác dùng.
Trước đây 10 bác sĩ điều trị một bệnh nhân nhưng tới khi số ca nhiễm tăng cao, 1 bác sĩ điều trị cho 10 người.
Tình trạng lúng túng là có. Bộ Y tế đã nhận ra điều này nên đưa ra việc điều trị theo phác đồ 3 tầng rất hợp lý. Chúng ta điều trị từ rất sớm khi bệnh nhân có triệu chứng, hạn chế bệnh nhân nâng tầng lên, thở oxy, đặt nội khí quản, ECMO, lọc máu. Như vậy, tỷ lệ tử vong mới giảm được. Từ tháng 7 tới tháng 8, ở Bình Dương, chúng tôi đã triển khai rất sớm hình thức này.
Tôi nghĩ việc này không thể trách ai được vì dịch bùng phát quá nhanh và chúng ta chưa từng gặp đại dịch như vậy trong lịch sử. Mất mát ban đầu là cái giá phải trả rất lớn. Người đã mất không thể sống lại được, tiền bạc mất đi có thể làm lại được nhưng tính mạng con người không có cách nào cứu vãn được.
- Nhà báo Phạm Huyền: Sau 4-5 tháng, các bác sĩ có thể rút ra được những kinh nghiệm gì để ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong tương lai?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Ngày từ 2020, tôi đã có ý kiến, quan trọng nhất là phải có vắc xin, bối cảnh sẽ khác hoàn toàn. Khi chúng ta tiêm đủ vắc xin cho người dân, chắc chắn tỷ lệ nhiễm sẽ giảm xuống, tỷ lệ tử vong sẽ rất ít, đa số sẽ rơi vào những người có bệnh nền không ổn định.
Bài học lớn nhất là chúng ta phải nâng cao chất lượng y tế cơ sở. Trước đây, chúng ta phát triển quá mạnh mẽ các kỹ thuật cao ở các bệnh viện Trung ương, tuyến tỉnh. Điều này cũng tốt như đầu tàu kéo tất cả tiến lên. Nhưng trong đại dịch mới thấy hệ thống y tế cơ sở của chúng ta còn rất kém, cụ thể là vấn đề con người, chuyên môn.
Trong thời gian tới, các địa phương cần bồi dưỡng cho nhân viên y tế, đảm bảo cuộc sống để họ yên tâm học tập. Khi chúng tôi tìm hiểu, các nhân viên y tế tuyến huyện không đủ điều kiện sinh sống thì làm sao họ tập trung vào nâng cao tay nghề được.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung
- Nhà báo Phạm Huyền:Khi các lực lượng chi viện rút dần, bệnh viện dã chiến đóng cửa, năng lực y tế hiện tại đáp ứng như thế nào về tình hình dịch bệnh hiện tại?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Không chỉ ngành y mà rất nhiều ngành cũng lúng túng. Đại dịch chưa có tiền lệ và đến rất nhanh. Nếu chúng ta chỉ giải quyết được hồi sức tích cực sẽ không giảm được tử vong. Hệ thống phải tiếp cận việc điều trị cho bệnh nhân từ giai đoạn sớm.
Chúng tôi hỗ trợ cho Đồng Nai toàn diện, chứ không chỉ hồi sức tích cực. Kế hoạch chúng tôi có 500 giường nhưng giai đoạn đầu chúng tôi có 50 giường, sau nâng lên 200 giường và hoàn toàn có thể chủ động được tầng 3. Tới hiện tại, tỷ lệ tử vong của Đồng Nai và Bình Dương rất khả quan, trong tỷ lệ chấp nhận được và có thể giảm được nữa.
Đánh giá hiện tại và chuẩn bị những bước tiếp theo rất quan trọng. Trước đây, chúng ta có hơn 10.000 ca nhiễm, nhưng bây giờ hơn 3.000 ca.
Những trường hợp mới mắc giảm rất nhiều nguy cơ chuyển nặng, phải hồi sức tích cực.
Định hướng mới là chúng ta sống chung an toàn, dịch vẫn tồn tại, biến chủng vẫn xuất hiện. Nhưng chúng ta phải “chủ động” đồng nghĩa mọi thứ sẵn sàng trong đó có hệ thống y tế. Hệ thống y tế không chỉ có hồi sức tích cực mà còn là y tế xã phường. Đây là nơi giải quyết 80-90% ca bệnh nhất là khi người dân tiêm vắc xin.
Chúng tôi đã huy động 45 bác sĩ, 80 điều dưỡng lên trung tâm học để cấp chứng chỉ để học tập các kỹ thuật cao như ECMO.
Ngoài ra, chúng ta phải linh hoạt. Dịch tăng lên thế nào, chúng ta phải đóng bớt, mở thế nào phải an toàn.
- Nhà báo Phạm Huyền:Bên cạnh phác đồ điều trị, chế độ dinh dưỡng cũng rất quan trọng để bệnh nhân nhanh chóng bình phục. Vai trò của Viện Dinh dưỡng Quốc gia trong việc điều trị cho bệnh nhân Covid-19 như thế nào?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Khi xảy ra đại dịch, các chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Việc đảm bảo an ninh lương thực cho người dân hết sức khó khăn. Trong đại dịch vừa qua, chúng ta rất tự hào khi người Việt Nam lá lành đùm lá rách, có các chợ không đồng, siêu thị không đồng.
Ngay khi chúng ta mới chỉ có số ca lẻ tẻ, Bộ trưởng Y tế đã đề nghị phải có bảng hướng dẫn dinh dưỡng dự phòng. Chúng tôi cũng hướng dẫn việc vệ sinh ăn uống tại bệnh viện, trường học, khu cách ly như thế nào, phát tờ rơi hướng dẫn, gửi thông tin qua 60 triệu tài khoản trên mạng.
- Nhà báo Phạm Huyền:Thưa GS.TS Lê Danh Tuyên, chế độ dinh dưỡng đóng góp như thế nào với sự hồi phục của bệnh nhân Covid-19? Chế độ ăn uống cho bệnh này có gì đặc biệt hơn so với các loại bệnh khác?
- GS. TS Lê Danh Tuyên:Về chế độ ăn, bệnh nhân Covid-19 phải tăng năng lượng và tăng protein, đồng thời đa dạng hóa các nguồn thực phẩm để làm sao đưa vitamin và khoáng chất vào cơ thể. Nếu không làm được việc đa dạng hóa thực phẩm, cần bổ sung các viên đa vi chất hoặc các vi chất khác. Tất nhiên, phải theo chỉ định cụ thể chứ không được sử dụng một cách thiếu khoa học.
Ví dụ, một bệnh nhân đang ở giai đoạn nhiễm trùng thì vitamin D rất quan trọng bởi vi chất này tham gia vào 1.000 gen của cơ thể, tham gia cả vào hệ thống miễn dịch. Bổ sung nguồn vitamin D từ thực phẩm như thế nào thì trong tất cả hướng dẫn của chúng tôi cũng đều nêu rất rõ.
Kể cả F0 điều trị tại nhà, Bộ trưởng Bộ Y tế cũng chỉ đạo Cục An toàn thực phẩm và Viện Dinh dưỡng quốc gia phải thiết kế tờ rơi đơn giản để bệnh nhân thấy được phải ăn như thế nào, sau đó có những thực đơn mẫu cho từng đối tượng (như người có bệnh nền), giúp bệnh nhân dễ tham khảo.
Vụ Truyền thông Thi đua khen thưởng của Bộ Y tế cũng truyền tải đến 60 triệu tài khoản trên mạng thông tin này. Đồng thời, chúng tôi cũng phát tờ rơi cho các địa phương. Bên cạnh đó, chúng tôi huy động các tổ chức quần chúng khác tham gia vào việc hỗ trợ bữa ăn.
Qua quá trình đi thăm các điểm tại TP.HCM, tôi thấy rằng vấn đề cung cấp thực phẩm, vấn đề về phác đồ ăn uống được thực hiện tốt, các bệnh viện đã huy động cả lực lượng ngoài xã hội tham gia vào.
Chuỗi cung ứng đứt gãy là điều tất yếu xảy ra trong đại dịch, chúng ta không thể tránh được. Nhưng Việt Nam khắc phục rất tốt và Nhà nước cũng huy động tất cả các lực lượng, từ quân đội, từ các doanh nghiệp, các tổ chức quần chúng vào cuộc để đưa được thực phẩm đến cho người dân.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Tôi nghĩ rằng dinh dưỡng là một trong những vấn đề rất quan trọng của điều trị Covid-19. Nếu không đủ protein làm sao sản xuất ra kháng thể? Thế nên, việc ăn uống đầy đủ, đặc biệt là uống đủ nước rất cần thiết. Người bị thiếu nước khi mắc Covid-19 là cực kỳ nguy hiểm vì có những cơ chế về đông máu. Có thể nói đây là 1 trong những điểm giúp người mắc Covid-19 không chuyển nặng, không phải đến ICU.
- Nhà báo Phạm Huyền:Một độc giả ở Hà Nội muốn hỏi GS.TS Lê Danh Tuyên: Chúng tôi được bạn bè chia sẻ rất nhiều bài thuốc dân gian dự phòng. Mọi người mách nhau là uống chanh, sả, mật ong, gừng hàng ngày là có thể chống được Covid-19 hoặc là có thể xông hơi, ăn tỏi. Vậy tác dụng của việc này đối với phòng chống virus SARS-CoV-2 như thế nào?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Việc chúng ta sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa bệnh cúm thông thường thì rất tốt. Đó cũng là điều mà chúng ta phải giữ. Khi bị Covid-19, sử dụng những bài thuốc dân gian không phải không có tác dụng.
Bệnh nhân có thể cảm thấy khoan khoái hơn, tự tin hơn. Nên tôi thấy việc này không cần cấm đoán. Tuy nhiên, chỉ nên thực hiện ở mức độ nhất định, với liều lượng nhất định được cho phép và thực hiện đa dạng các biện pháp.
Tất cả các loại rau gia vị, gừng giềng đều có tác dụng cung cấp các dưỡng chất và sức đề kháng cho cơ thể. Tôi nhấn mạnh rằng có điều kiện thì áp dụng cũng không sao và vẫn tốt, nhưng nên nhớ rằng không nên thiên về một loại mà ăn nhiều quá sẽ gây phản tác dụng.
- Nhà báo Phạm Huyền:Nhiều bệnh nhân Covid-19 dù đã khỏi nhưng khứu giác, vị giác vẫn chưa trở lại bình thường dẫn tới mệt mỏi, chán ăn. Ông có tư vấn và khuyến cáo gì về chế độ dinh dưỡng để những bệnh nhân này hồi phục hoàn toàn?
GS.TS Lê Danh Tuyên:Ở trong bệnh viện, chúng ta được các thầy thuốc chăm sóc, kể cả chăm sóc về ăn uống. Việc ăn đầy đủ thực phẩm, nhất là năng lượng, protein rất cần thiết để chống teo cơ khi nằm lâu. Năng lượng phải cao hơn gấp 1,3 đến 1,5 lần so với bữa ăn bình thường và protein cũng phải tăng lên với mức độ tương tự.
Đối với người mất khứu giác, vị giác thì sự chăm sóc của những người trong gia đình hết sức quan trọng, Lúc đó, không nên ăn 3 bữa nữa mà phải tăng số bữa lên, ví dụ 6-7 bữa. Mỗi lần ăn, bệnh nhân ăn được ít hơn thì người chăm sóc trong gia đình phải có sự động viên người bệnh cố gắng vì năng lượng và các chất dinh dưỡng phải vào cơ thể để nuôi sống chúng ta, bảo vệ cơ thể.
Và cách chế biến cũng phải thay đổi, ví dụ như phải nấu cơm mềm ra hoặc thậm chí phải nấu cháo, súp.
- Nhà báo Phạm Huyền:Trong suốt thời gian vừa qua khi công tác ở tâm dịch Bình Dương, ông cảm nhận được tình cảm con người ở nơi đây dành cho các bác sĩ vào chi viện như thế nào? Và ông có kỷ niệm nào với người dân, bệnh nhân mà ông nhớ nhất?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Tôi nghĩ không chỉ ở Bình Dương mà tất cả miền Nam, những y bác sỹ đến chi viện đều được đón tiếp hết sức nồng ấm. Kỷ niệm đáng nhớ thì nhiều nên không thể chia sẻ hết được, nhưng tôi có 1 kỷ niệm đáng lo nhất.
Ngày 22/8, khi ấy bệnh viện của tôi đang đông bệnh nhân, có hơn 40 bệnh nhân đã tử vong. Tuy nhiên, theo quan sát của tôi cũng như dự tính theo khả năng tiêm vắc xin của tỉnh và số ra viện, số đáp ứng với điều trị, số ca mắc mới, tôi mạnh dạn phát biểu Bình Dương đang là đỉnh dịch.
Vấn đề đáng lo là từ trước đến giờ, trong đại dịch Covid-19, không ai biết đâu là đỉnh cả. Nếu chưa có đỉnh dịch, bệnh viện vẫn quá tải thì phải tiếp tục phải xây bệnh viện mới và gọi thêm quân cứu viện mới. Ngày hôm sau, số ca bệnh vẫn tăng tiếp, tôi càng lo hơn.
Nhưng có vẻ chính lời tuyên bố của tôi cũng là sự động viên tất cả anh em từ tuyến huyện, tuyến xã cùng cố gắng hết sức giúp bệnh nhân ra được viện nhiều, tạo được giường trống để nhận các bệnh nhân mới vào đều đặn.
Và rất may mắn, sau đó khẳng định ngày 22/8 đúng là đỉnh dịch thật. Sau ngày 22/8, dịch dần dần lui xuống. Chúng tôi không phải mở thêm 2 bệnh viện nữa dù dự định của tỉnh, mỗi bệnh viện thêm mấy nghìn giường nữa nên số tiền bỏ ra lớn, sẽ tiếp tục phải kêu gọi chi viện thêm 1 lực lượng rất lớn nữa. Đó là kỉ niệm mà tôi nghĩ là hồi hộp nhất.
- Nhà báo Phạm Huyền:Câu hỏi của độc giả Trần Văn Đông ở Bình Dương gửi tới bác sĩ như sau: Tôi có đọc được câu chuyện được chia sẻ trên mạng xã hội rằng các y bác sĩ ở bệnh viện đại học Y chi viện Bình Dương có thời điểm phải kê các thùng carton để làm thành những chiếc giường ngủ trong bệnh viện dã chiến?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Xin đính chính là không phải. Hôm đó tôi đi thăm 1 khu cách ly trong trường học ở Thuận An. Ở đó không có giường nên các bạn trung tâm y tế lấy hộp carton, chính là hộp đựng thuốc xếp vào nhau để làm giường, không phải Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chúng tôi.
Bệnh viện chúng tôi chủ yếu tập trung ở bệnh viện tầng ba, cũng được chăm sóc rất chu đáo. Nằm trên “giường” đó thì cũng rất khó mà tiếp tục làm việc với cường độ cao.
- Nhà báo Phạm Huyền:Độc giả Tiến Hùng ở Quảng Ninh có câu hỏi gửi PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Đến thời điểm này, khi dịch bắt đầu giảm bớt rồi thì điều gì khiến ông nhớ nhất khi tham gia công tác chống dịch tại điểm nóng. Ông có thể chia sẻ về kỷ niệm của mình?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Có kỷ niệm vui là khi chúng tôi mới thiết lập hệ thống chưa được 1 tuần thì 1 bệnh nhân nữ đang mang thai 30 tuần nhập viện, diễn tiến rất nặng. Anh em nói là tình huống khẩn cấp quá, xin phép thực hiện kỹ thuật ECMO. Trong khi đó, máy để thực hiện ECMO thì có nhưng quả lọc theo máy đã không còn thời hạn dùng nữa.
Lúc bấy giờ quyết định rất quan trọng, tôi chỉ nói là 50 - 50 thôi. Nếu không thực hiện thì bệnh nhân chắc chắn tử vong. Anh em đã xây dựng một hệ thống và kiên trì thực hiện, cuối cùng đã cứu được cả mẹ và cháu bé. Đáng ra khi quả lọc không có, chúng tôi sẽ không tiến hành.
Đó là ca ECMO thành công được tiến hành đầu tiên của Trung tâm tại Đồng Nai cũng như nhiều tỉnh xung quanh. Đến giờ phút này, một đội y bác sĩ trong đó đã thực hiện rất nhiều ca với những kỹ thuật cao tương tự. Và sau khi đội Bệnh viện Phổi trung ương về Hà Nội thì các bạn ở Đồng Nai vẫn tiếp tục thực hiện.
- Nhà báo Phạm Huyền:Nhiều bác sĩ ở tâm dịch bỏ bữa, ăn quá bữa để tập trung điều trị do lượng bệnh nhân quá đông. Xin ông có thể chia sẻ thêm về các giải pháp dinh dưỡng cho các bác sĩ để đảm bảo họ làm việc trong cường độ cao?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Trong lúc lo cho bệnh nhân, các thầy thuốc gần như quên mình, không nhớ đến giờ ăn vì bị công việc cuốn đi. Chúng tôi phải huy động các đơn vị, doanh nghiệp đưa các loại thực phẩm có thể ăn nhanh như sữa, súp, đồ ăn sẵn… để các y bác sĩ sử dụng. Nhiều đầu bếp ở khách sạn 5 sao cũng xin chế biến thức ăn để giúp đỡ các y bác sĩ nơi tuyến đầu. Nói chung, chúng ta phải biết rằng con người cần nhu cầu dinh dưỡng, phải ăn mới có sức đề kháng. Dù chúng ta lao vào công việc nhưng các đồng nghiệp phải san sẻ nhau, dành chút ít thời gian để ăn. Chúng ta phải cố gắng đưa năng lượng, chất dinh dưỡng vào cơ thể.
Việc người dân cần làm giai đoạn này là ăn đầy đủ, có lối sống lành mạnh như không hút thuốc, hạn chế uống rượu bia, để hạn chế bệnh mạn tính. Các bệnh nền, bệnh mạn tính gây nguyên nhân tử vong cao. Ngoài ra, người dân nên tập thể dục để tăng sức đề kháng. Chúng ta phải tiêm vắc xin, vắc xin là quan trọng nhất. Chúng ta không được theo phong trào anti vắc xin ở một số nơi. Dịch bệnh bùng phát ở các nước phát triển, họ sản xuất vắc xin sớm nhưng tỷ lê tiêm chủng không cao nên đó là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát trở lại.
- Nhà báo Phạm Huyền:Rất nhiều y bác sĩ trở thành bệnh nhân Covid-19 nhưng các anh chị vẫn cố gắng chăm sóc bệnh nhân. Vậy tôi xin hỏi chế độ của họ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Chúng tôi có những điều dưỡng, bác sĩ bị mắc Covid-19 nhưng không có triệu chứng. Các em cách ly trong khu điều trị và làm việc như nhân viên y tế thông thường. Chế độ làm việc được tính như các y bác sĩ khác. Đồng thời bệnh viện có thưởng, chia sẻ động viên tinh thần kịp thời.
Thực tế, Bộ Y tế chưa có quy định nhiễm Covid-19 thì sẽ như thế nào? Theo tôi, đây là một phần của cuộc sống, một phần trách nhiệm của các y bác sĩ. Ví dụ ở Bệnh viện Phổi Trung ương, nhân viên y tế có thể bị nhiễm lao. Làm nghề, chúng tôi cũng phải có tâm lý chấp nhận chuyện đó. Trong đợt này, chúng ta không chỉ bàn chế độ cho nhân viên y tế nhiễm bệnh mà chế độ cho các y bác sĩ nói chung cần rõ ràng hơn nữa. Hết dịch, chúng ta nên nâng cao thu nhập cho nhân viên y tế. Ở vùng sâu vùng xa, tuyến càng thấp, thu nhập nhân viên y tế càng khó khăn.
- Nhà báo Phạm Huyền:Cuộc chiến quá khốc liệt chắc chắn nhân viên y tế phải chịu đựng sang chấn tâm lý. Vậy ngành y có sự hỗ trợ tâm lý nào cho tuyến đầu khi trở về không?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Những ngày đầu tiên khi chúng tôi mới vào, có bác sĩ như bị trầm cảm luôn. Vì một đêm, anh ấy mất 7 bệnh nhân cùng một lúc. Tâm lý sang chấn không chỉ vì mệt, vì bệnh nhân tử vong mà còn vì không đủ phương tiện, thấy chết mà không cứu được. Tôi cũng rất chia sẻ với anh em. Những lúc đó, không thể chờ tới hết dịch, người lãnh đạo phải hiểu tâm tư của anh em, tư vấn ngay tại chỗ.
Mới đầu, khi bệnh nhân vào, không có thuốc, không có phương tiện. Chúng tôi tới cung cấp thuốc cho bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện dã chiến. Khi bệnh nhân khỏe lên, đó là liều thuốc tinh thần cho nhân viên y tế. Càng về sau, các anh em càng vui vì số lượng người mất giảm đi, người được rút nội khí quản, ra viện càng tăng.
Chính phủ, đặc biệt Bộ Y tế, phải tính tới việc điều trị tâm lý cho những người khỏi bệnh, gia đình của những người đã mất. Ở Bình Dương, một số trường hợp có ý định tự tử vì những sang chấn tâm lý do bệnh dịch. Sức khỏe tâm thần là một trong ba bệnh không lây nhiễm đáng lưu tâm trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhất là sau đại dịch. Tôi hy vọng, chúng ta sẽ tập trung vào vấn đề này, nhất là ở các nơi dịch bùng phát như TP.HCM, miền Đông Nam Bộ.
- Nhà báo Phạm Huyền:Tôi thấy có nhiều nhân viên y tế vài tháng đi chống dịch chưa về nhà. Đây là sự hy sinh rất lớn. Các bệnh viện có quy trình gì để đưa người ở tâm dịch về và đưa đội mới vào thay thế?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Chúng tôi để cho các y bác sĩ trong đó phân chia ai về trước về sau tùy thuộc hoàn cảnh. Mặt khác, chúng tôi đặc biệt chú ý đến chế độ cho anh em. Ngoài các quy định chế độ chống dịch, lương cũng được giữ nguyên. Các gia đình có người đi chống dịch cũng được quan tâm tới việc tiêm vắc xin hay quà Trung thu. Dù đó là những chuyện nhỏ nhưng thể hiện sự động viên lớn. Bởi vậy, khi chúng tôi phát lệnh có thể về nhưng anh em bảo sẽ ở cho tới xong. Ở nhà có các bạn đồng nghiệp làm thay.
Quan trọng là tư tưởng đã thông thì mọi chuyện rất nhẹ nhàng. Hơn 100 cán bộ của chúng tôi vào trong đó, hơn 40 người đã xuống sân bay về nhà hôm nay. Khi đợt đào tạo của chúng tôi hoàn thành, cấp chứng chỉ cho anh em ở Đồng Nai, chúng tôi mới rút quân về. Lúc đó, có thể tin cậy hoàn toàn tin cậy đồng nghiệp ở Đồng Nai có thể chủ động trong công việc.
- Nhà báo Phạm Huyền:Các bác sĩ có dự đoán như thế nào về thời điểm kết thúc đại dịch?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Nếu chúng ta định hướng “Zero Covid” trong cộng đồng (Không có ca Covid-19) thì chúng ta không bao giờ kết thúc được đại dịch, theo như những bằng chứng khoa học trên thế giới. Nhưng nếu chúng ta nói kiềm chế, kiểm soát, chung sống một cách an toàn, linh hoạt như chỉ đạo của Chính phủ thì đến nay chúng ta đã tương đối chủ động.
Có thể nói tới giờ chúng ta đã kết thúc dịch ở một số lượng khá lớn các tỉnh. Theo quan điểm như vậy, chúng ta có thể kết thúc sớm đợt dịch này.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Với kinh nghiệm chống dịch như bây giờ, sẽ không còn các ổ dịch lớn vì người dân đã tiêm vắc xin. Nếu ở thời khắc trước và sau khi tiêm, bạn sẽ thấy giá trị của vắc xin như thế nào. Đến ngày thứ 7 sau đợt tiêm, số bệnh nhân, tỷ lệ tử vong đã giảm xuống. Với chiến lược tiêm vắc xin hiện tại, chúng ta sẽ không còn các đợt bùng phát dữ dội nữa, chúng ta yên tâm mở cửa phát triển kinh tế. Các nước khác cũng giống như chúng ta. Thái Lan cũng nhận người đến du lịch nếu tiêm phòng đầy đủ.
GS.TS Lê Danh Tuyên:Chúng ta chưa rõ liệu virus SARS-CoV-2 có xuất hiện hằng năm hay không. Nhưng điều chắc chắn là con người sẽ khống chế được như các đại dịch trước đây. Chúng ta sẽ khiến Covid-19 không còn nguy hiểm nữa nhờ các phương pháp, công nghệ, đặc biệt là vắc xin để phòng chống.
Ngoài ra, chúng ta cần có nếp sống lành mạnh, chế độ ăn uống đúng khuyến cáo, đầy đủ chất dinh dưỡng, đúng nhu cầu, tập thể dục, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để đủ vitamin D, giảm rượu bia tối thiểu.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Ảnh: Lê Anh Dũng
Ngày 12/10, Việt Nam ghi nhận số ca Covid-19 thấp kỷ lục với 2.939 trường hợp
Hôm nay, nước ta ghi nhận 2.949 ca Covid-19, trong đó có 10 ca nhập cảnh và 2.939 ca trong nước (giảm 678 ca so với ngày trước đó).
" alt="Giao lưu trực tuyến “Nỗ lực không mệt mỏi nơi tâm dịch Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Hư Vân - 28/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đại gia Sài Gòn dạt về vùng ven săn đất làm nhà vườn
Nhà vườn rộng rãi cách trung tâm Sài Gòn khoảng 30 - 45 phút di chuyển, môi trường sống trong lành, đang trở thành đích ngắm của nhiều đại gia.
Tại TP.HCM, gần đây một số khu nông trại cho thuê như nông trại Cánh Cam, Family Garden… đã thu hút khá đông khách đến tham quan, thuê đất trồng rau. Ngoài việc tự trồng rau sạch cho bữa ăn gia đình thì mô hình này còn giúp trẻ em được trải nghiệm, khám phá không gian sinh hoạt làng quê ngay giữa phố.
Dù khá hút khách, tuy nhiên theo ông Phan Công Chánh, Tổng Giám đốc Phú Vinh Investment, để tìm được quỹ đất ở trung tâm Thành phố đủ lớn để làm nông trại là không đơn giản. Hơn nữa, việc phân lô bán nền sẽ giúp thu dòng tiền nhanh hơn, khỏi mất công quản lý, thu tiền lẻ. Đây cũng là điểm khiến mô hình nông trại rất khó phải triển ở trung tâm mà chỉ thực sự phù hợp cho vùng ven.
Đại gia Sài Gòn dạt về vùng ven săn đất làm nhà vườn
Cuối tuần qua, một doanh nghiệp địa ốc phía Tây Sài Gòn đã thử nghiệm tung ra dự án nhà phố vườn với hơn 20 sản phẩm, mỗi căn nhà phố được tặng một mảnh vườn trồng rau. Dự án cách quận 1 khoảng 30 phút di chuyển. Chỉ trong 1 ngày, toàn bộ số sản phẩm đã được khách hàng đặt mua.
Giám đốc công ty này cho biết, phần lớn khách hàng mua để ở. Hiện nay, vấn đề an toàn thực phẩm, rau ô nhiễm đang rất nhức nhối. Khách hàng khi mua nhà ở đây được tặng thêm 10 m2 đất trồng rau, vừa để làm vườn thư giãn, vừa có nguồn thực phẩm sạch cung cấp cho bữa ăn hàng ngày.
Khu vực Bình Chánh, Long An hiện đang được rất nhiều nhà đầu tư săn lùng quỹ đất để phát triển mô hình biệt thự vườn nghỉ dưỡng khép kín. Các chuyên gia nhận định, với những người lớn tuổi, có một khu nhà vườn, không khí trong lành, tái hiện không gian sống như ở quê nhà, được lao động sản xuất, cuối tuần vui vầy cùng con cháu là điều nhiều người mơ ước. Do vậy, những dự án đi trước chắc chắn sẽ đón đầu được nhu cầu này.
Cách đây khoảng 1 năm dự án Vĩnh Lộc Garden theo phong cách nhà rường Huế đã được giới thiệu tại Bình Chánh. Nhiều dự án ở khu vực Long An, tiếp giáp với TP.HCM như Gia Phú Viên, Organic Garden theo mô hình biệt thự vườn, dự án Thành phố sinh thái Five Star Eco City… cũng chạy đua triển khai.
Đánh giá về dòng sản phẩm biệt thự vườn kết hợp nghỉ dưỡng, ông Trần Văn Dũng, Giám đốc Công ty Địa ốc Trường Phát, cho rằng: “Với khoảng cách di chuyển khoảng 45 phút để vào trung tâm thành phố, những khu biệt thự kiểu này chỉ phù hợp với những người về hưu sinh sống hoặc những đối tượng trung lưu mua để dành”.
Theo ông Dũng, đây là nhóm khách hàng khó tính nên để đáp ứng nhu cầu không phải đơn giản. Ngoài việc phải có quỹ đất thuận tiện giao thông, diện tích đủ lớn để quy hoạch bài bản thì việc quản lý, đầu tư cũng phải chuyên nghiệp.
“Nếu bán đất nền thì chỉ cần bắt đầu làm hạ tầng đã có thể huy động vốn nhưng bán biệt thự vườn kết hợp nghỉ dưỡng thì câu chuyện hoàn toàn khác. Đất nền Long An tầm 300 triệu là có thể mua nhưng biệt thự tầm 500 m thì giá phải trên dưới 2 tỷ nên khách hàng sẽ đòi hỏi nhiều hơn. Vì đây là mô hình mới nên khách hàng phải thấy nhà thật, vườn rau thật, không gian nghỉ dưỡng thật… thì mới đủ sức thuyết phục” - ông Dũng phân tích.
Nhiều chuyên gia đánh giá, nếu triển khai thành công mô hình biệt thự vườn, kết hợp nghỉ dưỡng thì bất động sản vùng ven, đặc biệt là những khu có nhiều sông nước có cơ hội lớn để phát triển. Điều này sẽ tạo nên những dự án có sinh khí, khác với xu hướng đầu tư đất nền rồi bỏ hoang, lãng phí hạ tầng như đã xảy ra nhiều năm nay.
Quốc Tuấn
Đại gia địa ốc ồ ạt đổ tiền vào trung tâm TP.HCM" alt="Đại gia Sài Gòn dạt về vùng ven săn đất làm nhà vườn" /> ...[详细] -
Làm căn cước công dân online ở đâu?
Nguồn ảnh: bocongan.gov.vn.
Làm căn cước công dân online ở đâu?
Cấp thẻ Căn cước công dân khi đã có thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia
về dân cư (thực hiện tại cấp trung ương):
dichvucong.bocongan.gov.vn/bocongan/bothutuc/tthc?matt=26054Cấp thẻ Căn cước công dân khi chưa có thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia
về dân cư (thực hiện tại cấp trung ương):
dichvucong.bocongan.gov.vn/bocongan/bothutuc/tthc?matt=26100Cấp thẻ Căn cước công dân khi đã có thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia
về dân cư (thực hiện tại cấp tỉnh):
dichvucong.bocongan.gov.vn/bocongan/bothutuc/tthc?matt=26052Cấp thẻ Căn cước công dân khi chưa có thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia
về dân cư (thực hiện tại cấp tỉnh):
dichvucong.bocongan.gov.vn/bocongan/bothutuc/tthc?matt=26095Cấp thẻ Căn cước công dân khi đã có thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia
về dân cư (thực hiện tại cấp huyện):
dichvucong.bocongan.gov.vn/bocongan/bothutuc/tthc?matt=26103Cấp thẻ Căn cước công dân khi chưa có thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia
về dân cư (thực hiện tại cấp huyện):
dichvucong.bocongan.gov.vn/bocongan/bothutuc/tthc?matt=26102Anh Hào
Đăng ký tạm trú qua mạng ở đâu?
Đăng ký tạm trú là một dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công Bộ Công an, thay cho việc nộp hồ sơ trực tiếp tại Công an cấp xã.
" alt="Làm căn cước công dân online ở đâu?" /> ...[详细] -
Cũng như bao cặp vợ chồng trẻ khác, vợ chồng tôi cũng mong muốn có được một ngôi nhà cho riêng mình. Nhưng với đồng lương công chức ít ỏi, lại phải đi thuê nhà, sau nhiều năm tích cóp, vợ chồng tôi mới dám nghĩ đến việc mua nhà.
Để có thể sở hữu một căn hộ nhỏ ven đô Hà Nội, ít nhất người mua nhà cũng phải có tầm 1 tỷ đồng trong tay. Trong khi vợ chồng tôi đều tự lập nghiệp tại Hà Nội, bố mẹ ở quê cũng không có điều kiện hỗ trợ về mặt kinh tế, số tiền này vợ chồng tôi chẳng biết phải tích cóp bao nhiêu năm nữa mới đủ.
Có trong tay vài trăm triệu, điểm ngắm của vợ chồng tôi đó chính là các dự án nhà ở xã hội có bán kính khoảng10km để đến nơi hai vợ chồng đi làm. Sau khi cân lên đặt xuống một vài dự án, uy tín của chủ đầu tư, vợ chồng tôi đã chốt hạ dự án nhà ở xã hội Đồng Mô, Đại Kim bởi dự án nằm ở vị trí khá đẹp, đi lại vào trung tâm không quá xa. Lại có thể vay được gói 30.000 tỷ để mua nhà.
Nhà ở xã hội vẫn là giấc mơ xa vời của những cặp vợ chồng chưa có nhà ở nhưng bị vướng ở mặt thủ tục, hồ sơ. (Ảnh minh họa) Xin giấy xác nhận, khó hơn lên trời?
Sau khi biết thông tin chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội Đồng Mô, Đại Kim bắt đầu nhận hồ sơ, tôi hào hứng hoàn thiện hồ sơ theo mẫu của chủ đầu tư và đi nộp. Vì làm trong cơ quan nhà nước, theo hướng dẫn thì tôi có thể xin xác nhận tình trạng nhà ở tại cơ quan.
Nhưng đến khi đi nộp, người thu hồ sơ lại hỏi: “Chị có giấy xác nhận mình là công chức, viên chức hay không? Điều gì chứng minh chị là viên chức nhà nước?”. Bản thân tôi chỉ nghĩ đơn giản mình làm trong cơ quan nhà nước trực thuộc Bộ, hợp đồng lao động không xác định thời hạn, thì đương nhiên tôi là đối tượng thuộc điểm b theo Thông tư số 08/2014/TT-BXD ngày 23/5/2014 của Bộ Xây dựng. Giờ chủ đầu tư đòi hỏi phải có giấy chứng minh hoặc công nhận là công chức, viên chức thì tôi biết xin ở đâu?
Theo hướng dẫn tôi sẽ về xin xác nhận tình trạng nhà ở tại phường nơi đăng kí hộ khẩu thường trú. Hiện tại hộ khẩu vợ chồng tôi đang đăng ký tại phường Phương Mai, Đống Đa. Tôi đã mang hộ khẩu lên phường để xin xác nhận thực trạng nhà ở. Ngôi nhà trong sổ hộ khẩu hiện đang đứng tên vợ chồng bác tôi.
Địa chính phường nói rằng trường hợp của tôi không thể xác nhận được vì trong sổ hộ khẩu nhà chúng tôi gồm có 6 người, không thể xác nhận rằng vợ chồng tôi chưa có nhà thuộc sở hữu của hộ gia đình.
Sau đó nhờ mối quan hệ, vợ chồng tôi xin được xác nhận của lãnh đạo phường rằng ngôi nhà trong sổ hộ khẩu không phải thuộc sở hữu của chúng tôi.
Khi mang hồ sơ lên nộp lần 2, chủ đầu tư lại nói rằng: Xác nhận của phường như vậy là không rõ ràng, chị không sở hữu ngôi nhà này nhưng chị lại có sổ đỏ ở ngôi nhà bên cạnh thì sao? Vợ chồng và con chị được tính là một hộ gia đình nên chị cần xin xác nhận rằng hộ gia đình của chị chưa có nhà.
Tôi lại tất tả quay lại phường để xin xác nhận lại, nhưng lãnh đạo phường trả lời rằng phường không thể nắm được việc tôi có nhà hay không bởi khi mua bán nhà đất thì theo luật là phải lên văn phòng công chứng, lên Sở Tài nguyên Môi trường chứ không bắt buộc phải qua phường. Và phường chỉ quản lý nhân sự trong địa bàn phường, bây giờ nếu tôi cần xác nhận không có nhà trên địa bàn phường, cán bộ phường phải lật tìm hồ sơ của khoảng 5.000 hộ dân có đăng kí thường trú tại phường xem có tên vợ chồng tôi hay không. Việc này sẽ mất khá nhiều thời gian bởi hồ sơ chưa được lưu trữ vào máy, phải dò bằng tay.
Lãnh đạo phường cũng nói rằng nếu chủ đầu tư yêu cầu xin xác nhận rằng tôi chưa có nhà trên cả đất nước Việt Nam này thì phường không xác nhận được và không quản lý được. Bây giờ nếu có người lên hỏi lãnh đạo phường căn cứ vào đâu để xác định vợ chồng tôi chưa có nhà ở, thì phường không có căn cứ và không thể xác nhận được.
Khi tôi hỏi tôi muốn làm cam kết rằng gia đình tôi thực sự chưa có nhà ở và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những gì mình cam kết, thì lãnh đạo phường nói rằng tôi có thể ra ủy ban phường cam kết, phường sẽ chứng nhận chữ kí trong tờ cam kết là của tôi, còn nội dung tôi cam kết là gì thì phường không chịu trách nhiệm.
Với cái lí của người làm công bộc cho dân, tôi lại ngậm ngùi mang hồ sơ về. Sau khi tham khảo ý kiến của bạn bè, đồng nghiệp, họ cũng bảo cái này tùy phường, có phường dễ, phường khó. Những phường họ đăng kí thường trú thường khá dễ, có thể mất thêm chút chi phí hoặc có người quen là có thể xin được.
Như vậy yêu cầu của chủ đầu tư và lí lẽ của phường khiến người mua nhà bị rơi vào thế bí, vợ chồng tôi không biết phải giải quyết ra sao.
Bước đường cùng, vợ chồng tôi đã nghĩ đến việc cầu viện từ đội ngũ môi giới bất động sản của các sàn. Họ rao bán suất mua căn hộ và bao làm giấy tờ luôn. Nhưng nghĩ đến khoản tiền chênh gần trăm triệu để có suất mua căn hộ, vợ chồng tôi không biết lấy tiền đâu ra, trong khi việc mua bán như vậy tôi cũng biết là bất hợp pháp và không khéo còn bị lừa, tiền mất tật mang.
Giấc mơ có một căn nhà của vợ chồng tôi đến nay lại càng xa vời khi thời hạn nhận hồ sơ của chủ đầu tư đã hết, giấy xin xác nhận chưa có nhà ở vợ chồng tôi không có cách nào xin được, mặc dù sự thực vợ chồng tôi chưa có một ngôi nhà nào thuộc quyền sở hữu.
Hoàng Anh
Vì sao doanh nghiệp BĐS “lơ” đầu tư nhà ở xã hội?" alt="Nhật kí đi mua nhà ở xã hội" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:22 Pháp ...[详细]
-
Bkav: Nguyên thủ châu Âu có thể sẽ sử dụng smartphone Việt
Bphone B40, B60 ra mắt cùng lúc với B86 hồi tháng 5/2020.
Bài viết trên Facebook cá nhân ngày 22/3 của ông Quảng khẳng định lô hàng Bphone đã được xuất sang một cường quốc về quân sự ở châu Âu. “Máy sẽ được sử dụng cho các yếu nhân, VIP. Chúng tôi đã cùng với đối tác phát triển hệ điều hành bảo mật riêng, dựa trên BOS (hệ điều hành trên Bphone) cho dòng máy này”, ông Quảng thông tin.
Các máy xuất khẩu đợt này chính là B40, B60 giới thiệu hồi tháng 5 năm ngoái. Ông Quảng cho biết đã chuyển đổi công năng các máy sang dòng máy chuyên dụng về an ninh.
Đơn hàng này, theo ông Quảng, mở ra một kênh mới triển vọng, phù hợp với năng lực của Bkav – công ty hoạt động trong lĩnh vực an ninh bảo mật lẫn sản xuất phần cứng.
“Biết đâu trong tương lai khi theo dõi tin tức thời sự, chúng ta sẽ bắt gặp hình ảnh một nguyên thủ châu Âu sử dụng điện thoại đến từ Việt Nam”, ông Quảng viết.
Đại diện truyền thông của Bkav cũng xác nhận với ICTnews về thông tin trên.
Bphone B40 và B60 được giới thiệu từ tháng 5/2020. Từ đó đến nay máy chưa tung ra thị trường. Trong bài viết đăng hôm nay 22/3, ông Quảng cho biết hai chiếc máy không lên kệ được do chậm trễ trong việc cập nhật GPP (Google Play Protect - một quy trình của Google cho máy Android), dẫn tới thời điểm mở bán không còn phù hợp.
Trước khi bán máy sang châu Âu, Bkav từng cho biết đã xuất khẩu sang các nước như Myanmar, Dubai (Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất).
Bkav không phải hãng điện thoại Việt đầu tiên bán điện thoại ra nước ngoài. Mobiistar và Vsmart đã đưa thương hiệu Việt ra một số quốc gia ngoài Việt Nam.
Mobiistar từng tiến sang thị trường Ấn Độ, lập văn phòng tại đây và đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử. Thương hiệu này rút khỏi quốc gia tỉ dân vào năm 2019, sau một năm gia nhập thị trường.
Trong khi Mobiistar gia công sản phẩm ở nước ngoài, các hãng như Vsmart và Bkav có nhà máy tại Việt Nam. Điện thoại của Vingroup sản xuất cho AT&T đã mở bán tại Mỹ hồi tháng 2 năm nay.
Hải Đăng
Bkav: Google đang hỗ trợ cấp chứng chỉ cho smartphone Bphone B86
Thời điểm hiện tại, Bkav đã có chứng chỉ Google cho bản Android gốc trên smartphone Bphone B86 và sẽ sớm cập nhật chứng chỉ này trên các phiên bản mới nhất của hệ điều hành BOS.
" alt="Bkav: Nguyên thủ châu Âu có thể sẽ sử dụng smartphone Việt" /> ...[详细]
Tin bóng đá 20/3: Henderson là số 1 MU, Firmino ở lại Liverpool
Dean Henderson đã chiếm chỗ của De Gea
Dean Henderson muốn giành vị trí số 1 trong khung gỗ MU từ tay De Gea một cách nhanh nhất có thể Theo Paul Scholes thì Dean Henderson hiện đã chiếm vị trí số 1 trong khung gỗ MU của De Gea sau những trận gần đây.
Nhân lúc De Gea về Tây Ban Nha cùng bạn gái chào đón đứa con đầu lòng, Dean Henderson đã có cơ hội không thể tốt hơn để chứng tỏ bản thân.
Tổng cộng, thủ thành 23 tuổi bắt chính liên tiếp 5 trận (giữa sạch lưới 4) của MU, trong đó có derby Manchester, MU thắng Man City 2-0 tại Etihad.
Dean Henderson vừa có pha cứu thua quan trọng, ngăn Ibrahimovic gỡ hòa cho Milan, giúp MU giữ được chiến thắng tối thiểu 1-0, để lấy vé vào tứ kết Europa League.
Sau tình huống cứu thua này, cựu danh thủ Paul Scholes tin rằng Dean Henderson nếu tiếp tục giữ được phong độ thì xứng đáng cả vị trí người gác đền số 1 tuyển Anh, chứ không chỉ chiếm chỗ De Gea ở Old Trafford.
Roberto Firmino sẽ ở lại Liverpool
Firmino được cho sẽ ở lại Liverpool Mặc dù bị Diogo Jota đe dọa vị trí nhưng Roberto Firmino được cho sẽ ở lại Liverpool, bởi sự yêu mến và tin tưởng của Klopp dành cho tiền đạo Brazil.
Firmino cùng Salah và Sadio Mane tạo nên bộ ba tấn công lợi hại trong đội hình Klopp trong mấy mùa giải qua. Tuy nhiên, việc sút giảm ở chiến dịch năm nay của Firmino làm dấy lên tin đồn ra đi, khi Diogo Jota xuất hiện ở Anfield và chơi thật ấn tượng.
Tuy nhiên, theo phóng viên Paul Gorst của Liverpool Echo, khả năng này khó xảy ra: “Dù vị trí của Firmino bị đe dọa nghiêm trọng bởi Diogo Jota mùa này nhưng anh ấy chắc chắn sẽ vẫn là cầu thủ của Liverpool mùa tới. Klopp yêu và tin tưởng anh ấy”.
Phòng thay đồ Barca ủng hộ HLV Koeman
Messi được cho cũng ủng hộ HLV Koeman tiếp tục nắm đội Tờ Sportcho biết, HLV Koeman nhận được sự ủng hộ hoàn toàn từ phòng thay đồ Nou Camp.
Các cầu thủ Barca muốn chiến lược gia người Hà Lan tiếp tục dẫn dắt đội mùa tới.
Việc Koeman dần thu phục các sao cộm cán, bên cạnh đó tạo cơ hội cho những người trẻ từ Barca B khiến ông nhận được sự nhất trí cao từ phòng thay đồ.
Cách quản lý con người của HLV Koeman cũng gây ấn tượng, khi ông có tiếp tục, hỏi han thường xuyên những cầu thủ đang phải ngồi ngoài vì chấn thương.
Đó là lý do các sao cộm cán trong đội đã nói với Chủ tịch Laporta rằng, họ muốn Koeman tiếp tục nắm đội mùa tới.
L.H
" alt="Tin bóng đá 20/3: Henderson là số 1 MU, Firmino ở lại Liverpool" />
- Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
- Nghỉ dưỡng Retreat: đủ xa để riêng tư, đủ gần để tận hưởng
- Cận cảnh Galaxy A72: Thêm khả năng chống nước, camera 64MP
- Khởi tố vụ án công ty nhập hàng Trung Quốc gắn mác Asanzo
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- Nhiều y bác sĩ dù được về nhưng vẫn sẵn sàng ở lại chi viện đến khi hết dịch
- Bắc Giang: Xe 'hổ vồ' phi ngược chiều khó hiểu qua ngã tư