2025-01-16 03:46:49 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:445lượt xem
- Hoa khôi cuộc thi Miss du học sinh VN2015 Vũ Nam Phương chia sẻ lý do mình quyết tâm theo học ngành chẩn đoán hình ảnh y tếtại bệnh viện đứng đầu nước Mỹ về trị liệu ung thưUT MD Anderson Cancer Center vì 7 năm trước mẹ từng qua đời vì không được pháthiện sớm căn bệnh này.
Với chiều cao nổi bật 1,ẻxúcđộngcủaXhọcngànhyhàngđầuởMỹcrystal palace đấu với newcastle78 m, thành tích học tập xuất sắc, có tài nữ công giachánh cùng lối ăn nói hoạt bát, Vũ Nam Phương là người đầu tiên giành ngôi vịcao nhất cuộc thi.
Từ nỗi đau mất người thân
Trò chuyện với VietNamNet, NamPhương chia sẻ một trongnhững lý do khiến em theo học ở bệnh viện đứng đầu nước Mỹ về trị liệu ung thưlà 7 năm trước, người mẹ qua đời vì bệnh ung thư. Bà ngoại em cũng mắc phảinhưng may mắn chữa khỏi.
Nam Phương ngoài đời là cô gái thân thiện, cởi mở.
"Hồi ấy mẹ em mấtvì ung thư do không được chuẩn đoán kịp thời, kỹ thuật hình ảnh và côngnghệ còn sơ sài. Bà đã mất khi ung thư đại tràng di căn sang gan"- Nam Phương tâm sự.Cũng theo Phương, nếu mẹ em và nhiều người dânVN có thói quen khám định kỳ sức khỏe thì sự việc đã có thể được canthiệp sớm. "Khi đó, mẹ hay đau bụng từngcơn nhỏ nhưng đi khám thì bác sĩ chỉ nói đau bao tử cũng không hướngdẫn chụp CT gì. Đến khi phát hiện ra đã là giai đoạn di căn rồi".
Doanh nghiệp truyền thống cần tự tìm ra lối thoát cho chính mình.
Mặc dù Uber, Grab đã hoạt động tại Việt Nam từ năm 2014 nhưng quãng thời gian gần đây, sự phản đối của các taxi truyền thống đối với loại hình dịch vụ đặt xe qua smartphone này mới tăng mạnh. Không chỉ phản ánh tới cơ quan quản lý Nhà nước về việc đóng thuế, so kè cơ chế quản lý thoáng hơn, thậm chí các hành động như treo băng rôn "bêu" xấu đối thủ cũng được taxi truyền thống áp dụng. Ngay cả những người đứng đầu các hãng taxi truyền thống cũng xuất hiện với tần suất nhiều hơn trên phương tiện truyền thống nhằm "than thở" việc bị Uber, Grab chiếm mất thị phần.
Tuy nhiên, trong khi taxi truyền thống đang mải mê tìm cách "dìm" đối thủ thì Uber và Grab đã lôi kéo được số lượng lớn khách hàng cũng như tài xế từ những hãng này sang sử dụng dịch vụ của mình. Theo thống kê sơ bộ, hiện ở TP Hồ Chí Minh đang có khoảng 24.000 ôtô tham gia mạng lưới của Uber và Grab, gần gấp đôi so với 11.060 chiếc taxi truyền thống đang hoạt động.
Còn tại Hà Nội, trong khi taxi truyền thống chỉ có 19.265 xe thì hệ thống của 2 ứng dụng đặt xe trên đang sở hữu khoảng 25.000 xe hoạt động thường xuyên. Cùng với đó, doanh thu của các ứng dụng này cũng đều đặn tăng theo từng năm khi giai đoạn 2014 - 2016 Grab đạt 1.755 tỷ đồng còn Uber cũng kiếm được 2.706 tỷ đồng trong quãng thời gian từ 2014 đến hết 6 tháng đầu năm 2017.
Còn ở chiều ngược lại, các hãng taxi truyền thống lại đang trong tình trạng "cài số lùi" khi doanh thu ngày càng giảm mạnh trước sự cạnh tranh của Uber, Grab. Tiêu biểu như Mai Linh, tính đến hết 6 tháng đầu năm 2017, hầu hết các chỉ số kinh doanh của hãng đều giảm mạnh so với cùng kỳ với khoản lỗ lũy kế gần 800 tỷ đồng (gần 80% vốn điều lệ), kéo theo đó là 6.000 nhân viên bị cắt giảm.
Tương tự là Vinasun với doanh thu quý 2/2017 chỉ đạt 810 tỷ đồng, giảm mạnh nhất trong những năm gần đây, cũng chính vì chỉ số này 8.000 nhân viên của hãng đã phải nghỉ việc.
Thay đổi hoặc là chết
Nói về câu chuyện đối đầu giữa taxi truyền thống và Uber, Grab, ông Nguyễn Hòa Bình - Chủ tịch NextTech Group cho rằng, đã đến lúc taxi truyền thống nên lựa chọn thay đổi hoặc bị đào thải. Cuộc cách mạng 4.0 đang lan tỏa đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống và dịch vụ vận chuyển hành khách cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng, nếu DN không thích ứng được chắc chắn sẽ bị tụt lại phía sau thậm chí là xóa sổ.
"Điểm dễ nhận thấy ở các hãng taxi truyền thống là tính bảo thủ, họ vẫn giữ cách thức kinh doanh như hàng chục năm về trước và rất chậm chễ trong việc tự thay đổi chính mình nhằm mang lại lợi ích tối đa cho người dùng. Có thể nói, sự đi xuống của taxi truyền thống nguyên nhân chính bắt nguồn từ việc họ không bắt nhịp được với làn sóng 4.0 chứ không chỉ đơn thuần là nằm ở đối thủ cạnh tranh như Uber hay Grab", ông Bình nhận định.
Người đứng đầu NextTech Group cũng đưa ra gợi ý, doanh nghiệp taxi cần xác định công nghệ thông tin chính là hạ tầng cho dịch vụ kinh doanh của mình. Việc ứng dụng công nghệ thông tin sâu và rộng sẽ giúp doanh nghiệp giảm tải được nhiều chi phí không cần thiết, tăng năng suất lao động, từ đó tạo điều kiện để nâng cao chất lượng cũng như hạ giá thành dịch vụ, đây thực sự là những yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng.
Đồng quan điểm, Phó tổng giám đốc FPT Đỗ Cao Bảo khẳng định điều taxi truyền thống cần làm hiện tại là tự mình phải thay đổi thay vì tìm cách loại bỏ các loại hình mới như Uber hay Grab. Uber và Grab là những loại hình kinh doanh được sinh ra từ cuộc cách mạng 4.0 với nhiều ưu điểm không thể phủ nhận, đồng thời cũng tạo nên sức ép lớn với dịch vụ vận tải truyền thống. Có thể bằng một số cách nào đó, Nhà nước sẽ hỗ trợ doanh nghiệp taxi truyền thống nhưng để ngăn cản thì không thể. Vì vậy, doanh nghiệp truyền thống cần tự tìm ra lối thoát cho chính mình.
"Taxi truyền thống đang có rất nhiều lựa chọn như tự xây dựng phần mềm đặt xe thông minh giống của Uber, Grab hay mở rộng kinh doanh sang các mảng còn ít được các dịch vụ 4.0 quan tâm như xe tải, xe chở khách đường dài... Thậm chí có thể tính đến việc các bên kết nối cùng nhau nhằm tận dụng những ưu thế có sẵn có qua đó mang lại lợi ích tối đa cho người dùng. Nếu taxi truyền thống không thay đổi thì họ sẽ chết", ông Bảo khẳng định.
Trên thực tế, song song với cuộc chiến trên "bàn giấy" với Uber, Grab, taxi truyền thống đã bắt đầu có những bước chuyển mình đáng ghi nhận nhằm đáp trả đối thủ. Tiêu biểu nhất là trên các kho ứng dụng dành cho smartphone đã xuất hiện những ứng dụng đặt xe của Mai Linh, Vinasun, Taxi Long Biên... Về cơ bản các ứng dụng này đã đáp ứng được những nhu cầu cho việc gọi xe. Hay như Mai Linh, vào tháng 11/2017 vừa qua, hãng đã lấn sân sang mảng kinh doanh của đối thủ khi cho ra mắt dịch vụ xe ôm công nghệ với giá cước tương tự.
" alt=""/>Taxi truyền thống và Uber, Grab: Thay đổi để tồn tại
50% quyết định nằm ở trực cảm. Nhà đầu tư có đồng cảm với start up không. Các bạn có đủ quyết liệt và mạnh mẽ trong khát vọng không?
Đặc biệt, Shark Thủy cho hay, việc tham gia Chương trình Shark Tank cũng có thể coi là bước tập dượt, trải nghiệm cho kế hoạch... về hưu vào tuổi 48 của mình.
“Tôi sẽ dừng công việc kinh doanh của tôi khi tôi 48 tuổi và khởi nghiệp lần hai với các start up. Tài sản tôi có được trong quá trình đầu tư hiện tại sẽ dành để đầu tư cho các sự án khởi nghiệp”, Shark Thuỷ nói.
" alt=""/>Shark Thuỷ: “Tôi sẽ nghỉ hưu vào năm 48 tuổi để khởi nghiệp lần 2”