Nhận định, soi kèo Hapoel Ramat HaSharon vs Hapoel Umm Al Fahm, 23h30 ngày 14/9
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/086d499207.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
Một cây bưởi Diễn bonsai đẹp sẽ có cành lá, trái sum xuê như thế này. |
Bưởi Diễn là đặc sản nổi tiếng của người dân làng Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Những năm gần đây, giống bưởi được nhân rộng ở nhiều địa phương khác như Hưng Yên, Hòa Bình, Bắc Giang... |
Khoảng 6 năm trở lại đây, người Sài Gòn rất thích mua cây bưởi này về chưng vào dịp Tết Nguyên đán. Vì giá cao nên khách của loại cây bonsai này là những người giàu, các doanh nghiệp. |
Anh Nhựt, người trực tiếp chăm sóc bưởi Diễn cho một nhà vườn cho biết, bưởi Diễn chỉ phù hợp với đặc thù khí hậu phía Bắc, nên trồng ở miền Nam không hiệu quả. Các nhà vườn, chủ vựa ở đây đều phải nhập hàng trực tiếp từ Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh vào để bán lẻ, phân phối. |
Sau khi vào TP.HCM, ngoài việc tưới nước thường xuyên, nhân viên làm vườn còn phải lau từng quả bưởi trước khi bọc chúng vào lưới, trang trí cho cây đẹp hơn. |
Anh Nhựt cho biết, tuy bưởi Diễn chỉ thích hợp với khí hậu phía Bắc, nhưng nếu chăm sóc đúng cách, những quả bưởi vẫn có thể chơi qua Tết 1 - 2 tháng, riêng cây vẫn sống tốt sau khi trái rụng. Sau đó, nếu chủ nhân muốn trồng để cho ra quả thì phải chăm sóc đúng cách, nhưng quả thường không nhiều và không có màu vàng bắt mắt. |
Trung bình mỗi cây bưởi Diễn phải mất ít nhất 5 - 7 năm mới có thể ghép trái, vào chậu làm kiểng Tết. Anh Nhựt cho biết, cây bưởi Diễn đẹp là cây có hơn 30 năm tuổi, gốc rất to với bộ rễ chắc khỏe, tán tròn và sum suê. Những khách hàng chọn mua cây này phải đặt trước cả năm để nhà vườn chăm sóc đúng cách. |
Việc vận chuyển những chậu bưởi lớn từ Hưng Yên vào đến Sài Gòn phải rất kỳ công, cẩn thận và phải làm sao để lá, trái không bị rụng, cây vẫn còn khỏe mạnh. Sau khi vào đến nơi, cây phải được chăm sóc kỳ công, cố định từng trái cẩn thận, vì thế người Sài Gòn phải chi một khoản tiền không nhỏ để có bưởi chưng. |
Để có những quả bưởi đẹp mắt đúng dịp xuân về, người trồng phải ghép và dưỡng nhiều đợt trong năm. Từng trái được ghép vào cành từ lúc còn nhỏ như hạt tiêu. Mỗi cây sẽ có khoảng 40% trái ghép, còn lại là trái tự nhiên. |
Anh Nhựt cho biết, giá một cây bưởi Diễn đẹp, lâu năm là 60-70 triệu đồng. Những cây xấu hơn là 20-50 triệu đồng. Cây nhỏ thì 5-10 triệu đồng. |
Bưởi Diễn chưng Tết rất được ưa chuộng tại TP.HCM và các tỉnh miền Nam gần đây bởi màu vàng rực rỡ và quả sum suê. |
Anh Nhựt cho biết, khách hàng của loại cây này là giới nhà giàu, doanh nhân các công ty, doanh nghiệp. Họ mua về chưng Tết, tặng đối tác, khách hàng dịp Tết. Đa số khách thường đặt trước Tết 3-4 tháng hoặc lâu hơn thì mới nhận được cây đẹp. Còn nếu đến gần Tết mới mua thì chỉ còn cách chọn những cây nhỏ, giá thấp. |
Có giá cao nên từng quả bưởi được bao bọc và 'neo' cuống cẩn thận. Các lớp lưới bảo vệ này giúp quả bưởi không bị côn trùng, sâu bọ phá hoại. |
Khi mua về chưng Tết, khách hàng có thể lột bỏ những 'lớp áo' này ra để quả bưởi phô hết màu sắc rực rỡ và vẻ đẹp bắt mắt. |
Quả bưởi Diễn có mùi vị thơm ngon. |
Anh Nhựt cho biết, mấy hôm nay, nhiều khách hàng đi ô tô đến các nhà vườn tìm mua cây bưởi Diễn bonsai có tuổi đời 30 năm nhưng không có. 'Để có những cây này thì khách phải đặt trước cho vườn, cứ đến giáp Tết mới đi mua thì chỉ có những cây có tuổi đời ngắn, xấu hơn, giá rẻ hơn', anh Nhựt nói. |
Đây là cây bưởi Diễn có tuổi đời gần 5 năm. Khách mua về chưng Tết, xong có thể mang đến nhà vườn gửi để cây được chăm sóc đúng cách. Hàng năm, cứ Tết thì lấy về. Lâu dần, cây sẽ có tuổi đời nhiều, giá cũng cao hơn. |
Bước sang tuổi xưa nay hiếm, cụ Bảng vẫn làm các công việc đòi hỏi sức khỏe. Bí quyết của cụ là yêu lao động và sinh hoạt khoa học.
">Bưởi diễn bonsai 70 triệu đồng, đại gia Sài Gòn lùng mua không có
Nguồn gốc ngày lễ Giáng sinh
Noel hay còn gọi là Giáng sinh, lễ Thiên Chúa giáng sinh hay Christmas, là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giê-su ra đời. Theo phần lớn các tín hữu Kitô giáo, họ tin là Chúa Giê-su được sinh tại Bethlehem, thuộc xứ Judea, nước Do Thái (ngày nay là một thành phố của Palestine), lúc bấy giờ thuộc Đế quốc La Mã, vào khoảng giữa năm 7 TCN và năm 2.
Ngày lễ được cử hành chính thức vào ngày 25 tháng 12 nhưng thường được mừng từ tối ngày 24 tháng 12 bởi theo lịch Do Thái, thời điểm tính bắt đầu một ngày là lúc hoàng hôn chứ không phải nửa đêm.
Lễ chính thức ngày 25 tháng 12 được gọi là 'lễ chính ngày', còn lễ đêm 24 tháng 12 gọi là 'lễ vọng' và thường thu hút nhiều người tham dự hơn.
Vào đêm 'lễ vọng', tất cả các địa điểm như thánh đường hay mỗi hộ gia đình đều trang trí hang đá với máng cỏ, bên trong có tượng chúa Hài đồng tượng Đức Mẹ Maria. Ở xung quanh đó là những chú lừa, tượng Ba Vua, một số thiên thần, thánh Giê-su...
Tuy nhiên, những người theo Chính Thống giáo Đông phương vẫn sử dụng lịch Juliêng để định ngày này, cho nên họ tổ chức lễ Giáng sinh vào ngày 7 tháng 1 theo lịch Gregory.
Ý nghĩa lễ Giáng sinh
Ngoài ý nghĩa theo đạo Thiên Chúa, Noel là một ngày lễ gia đình, một ngày đặc biệt để tụ tập quây quần mọi người, mọi thế hệ trong gia đình.
Ngày Noel cũng là một thông điệp của hoà bình: 'Vinh danh Thượng Đế trên cao - Bình an cho người dưới thế', Noel cũng là ngày người ta dành sự cảm thông và sẻ chia chân thành với những ai bị bỏ rơi, bị cô đơn, bệnh tật, già yếu…
Diệu Bình
Nguồn gốc, ý nghĩa lễ Noel và ngày Giáng sinh hàng năm
Nhiều năm qua, gia đình chị không về Tết. Chỉ chồng chị, đến 28 Tết, về quê nội giáp Sài Gòn, đến mùng 1 quay vào để đi du lịch với cả nhà.
Quê ngoại chị ở Vĩnh Phúc, gia đình 4 người mà về quê riêng tiền vé đã hết gần 30 triệu đồng, chưa kể về quê phát sinh rất nhiều thứ. Tết nhất ở quê quay đi quẩn lại ăn uống, suốt ngày dọn rửa nên chị cũng không quá thiết tha.
Với số tiền đó, gia đình chị có thể đi du lịch nước ngoài, lại chẳng phải lo toan vướng bận chuyện tết nhất. Cứ Tết là nhà chị lên kế hoạch đi chơi, còn hè tranh thủ đưa con về quê. Chị thấy thế là đủ.
Có khi miệt mài với những chuyến đi, nhiều người quên mất chuyến quay về
Từ lúc nào, chị Thanh đã mặc định Tết thì không về quê. Chị cứ nghĩ, ba mẹ cũng đã quen với điều đó... Nên khi mẹ chị gọi điện, nhắn tin nhắc chuyện về Tết, chút nữa chị còn buông lời gắt với mẹ. Mẹ chị nói: "Năm nay ba mừng thọ 75 rồi con, con cho các cháu về với ông bà!".
Nhìn hình con gái qua điện thoại, ba chị vẫy tay cười móm mém: "Cho mấy đứa về với ông nha!"
Chị bùi ngùi. Chị vui những cái Tết nơi đây nơi đó cùng gia đình nhỏ của mình. Ngày Tết, chị hớn hởn ghi vào vào hành trình "cuộc sống là những chuyến đi", thêm con dấu trong passport hay trải nghiệm thêm một địa danh nào đó trong nước... Rồi nhìn mọi người khổ sở tàu xe, tốn kém để về quê, chị buông lời: "Khùng mới về quê dịp Tết!".
Chị quên mất rằng, đã quá nhiều cái Tết ba mẹ không đủ con cháu sum vầy. Chị cũng không biết rằng, con không về, ba mẹ vẫn ngóng chờ... Mọi năm ông bà chỉ dám hỏi bâng quơ: "Vé máy bay đắt lắm à con?" Thấy con gái hồn nhiên: "Đắt hơn cả đi Tây!", ông bà chỉ biết im lặng.
Có đợt mẹ chị khoe: "Để bà nuôi mấy con heo, cuối năm bán lấy tiền mua vé cho Tin, Bống về quê với ông bà". Chị cười xuề nói bà lắm chuyện rồi thôi.
Chị không để ý phía sau niềm vui, thỏa sức đến những vùng đất xa lạ của mình vào dịp Tết là ánh mắt đợi chờ khắc khoải của ba mẹ. Có những năm mẹ chị kể, nhà có hai ông bà vẫn tất tả gói bánh chưng, nấu đồ ăn... Chị còn trách: "Ba mẹ mày mò mất công, ra chợ mua cho khỏe!".
Với chúng ta chuyện bếp núc có thể vướng bận nhưng với ba mẹ, lại là niềm vui khi được nấu ăn cho con cháu lại vừa giữ hương vị Tết. Kể cả lúc con cháu không về đó cũng là cách để ông bà thấy mình được bận rộn, để bớt trống vắng.
Tết về quê không chỉ là niềm vui với bố mẹ già mà còn gieo rất nhiều cảm xúc vào con trẻ
Chị liền trao đổi với chồng, năm nay mình thu xếp về quê ngoại đón Tết, ba lớn tuổi, sức khỏe yếu rồi! Hai vợ chồng quyết định dùng thời gian nghỉ phép cho dịp Tết để về quê. Một chiều anh chị đặt máy bay, một chiều đi tàu để tiết kiệm... Xem như cả nhà có dịp cùng nhau hành trình Nam - Bắc.
Chị thông báo cho hai con: "Tết năm nay nhà mình không đi nước ngoài nữa mà mình về ông bà ngoại ăn Tết nha con!" như một sự chuộc lỗi. Nào ngờ, hai đứa nhỏ reo hò: "Ôi, được về quê! Thích nhất là Tết được về quê!"
Ôi chao, chị không những lãng quên bố mẹ già mà còn bỏ quên cảm xúc của chính con trẻ!
Chị hay tự hào mình là người tế nhị, nhạy cảm... Thế mà chị đã để quên nỗi lòng, tình cảm, sự mong chờ và cả những vun vén yêu thương cho người thân của mình.
Du lịch ngày Tết có nhiều điều thú vị và ngày càng thu hút nhiều gia đình trẻ chọn nghỉ ngơi, khám phá vào dịp này. Chị chỉ mong, trên hành trình này, không ai như mình đã từng "bỏ rơi" bố mẹ già mong con cháu ở quê.
Đừng bỏ lại cha mẹ một mình, bởi họ không có nhiều thời gian, sức khỏe để chờ đợi mình. Về quê dịp Tết cũng là một chuyến đi về với sum họp và yêu thương...
Sau chuyến du lịch nước ngoài 5 ngày, chúng tôi bị bố mẹ chồng gọi về nhà để họp gia đình, kiểm điểm.
">Cha mẹ già thiết tha: 'Tết này đừng đi du lịch, nha con!'
Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại
Đám cưới của Văn Đức và Nhật Linh. |
Kết hôn sau thời gian ngắn hẹn hò, cặp đôi dính tin đồn cưới chạy bầu. Tuy nhiên Văn Đức và vợ đều chọn cách im lặng.
Sau đám cưới, vào buổi tối cùng ngày, cô dâu Võ Nhật Linh đã thông báo tin vui trên trang cá nhân.
‘Chẳng phải bác sĩ bảo mới cưới, chúng mình hoàn toàn vô tư cưới khi chưa có bất cứ chuyện gì xảy ra như mọi người đồn đoán lâu nay. Chúng mình cũng biết tin có em bé cận ngày đám cưới. Đấy là chuyện vui của 2 vợ chồng và gia đình nên bây giờ mình rất vô tư chia sẻ’, vợ cầu thủ Phan Văn Đức viết.
![]() |
Cặp đôi công khai mối quan hệ từ tháng 8/2019. |
Trên trang cá nhân, nam cầu thủ người Nghệ An cũng gọi vợ là ‘idol’ và gửi lời cảm ơn bà xã vì đã đồng ý về làm vợ của anh.
Sau đám cưới, Văn Đức sẽ quay trở lại tập luyện cùng CLB Sông Lam Nghệ An chuẩn bị cho mùa giải mới. Tiền vệ sinh năm 1996 đã bình phục chấn thương và sẵn sàng ra sân.
Nam cầu thủ người Nghệ An đã có những hành động ấm áp dành cho bạn đời khi cả hai công khai mối quan hệ từ tháng 8/2019.
">Vợ Phan Văn Đức thông báo mang thai ngay sau đám cưới
Bão số 3 khi quét qua Hải Phòng đã tàn phá nặng nề cơ sở hạ tầng nơi đây (Ảnh: Hải Nam).
Ngân hàng Nhà nước cần chỉ đạo các tổ chức tín dụng chủ động tính toán phương án hỗ trợ, thực hiện cơ cấu lại thời hạn, giữ nguyên nhóm nợ, xem xét miễn, giảm lãi vay cho các khách hàng bị thiệt hại, xây dựng các chương trình tín dụng mới với lãi suất ưu đãi phù hợp, tiếp tục cho vay mới đối với khách hàng để khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão.
Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu việc áp dụng giá điện cho cơ sở lưu trú du lịch ngang bằng với giá điện sản xuất.
Với nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với thiên tai, bão lũ, ngập lụt, sạt lở… trong thời gian tới, Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các địa phương rà soát thôn bản, gia đình bị vùi lấp mất nhà, tái định cư cho các bản, làng, nhà ở cho người dân đến chỗ an toàn.
Việc này cần hoàn thành chậm nhất trước 31/12.
Những công trình thủy lợi, đê kè, hồ đập, hồ chứa thủy lợi… xung yếu, bị hư hại, có rủi ro, nguy cơ cao cũng cần được rà soát để xây dựng phương án bố trí vốn ngân sách sửa chữa, gia cố, nâng cấp, xây mới, bảo đảm yêu cầu phòng, chống, ứng phó với các tình huống thiên tai, bão lũ.
HIện trường vụ lũ quét ở Làng Nủ, Lào Cai (Ảnh: Hữu Khoa)
Bộ Tài nguyên và Môi trường được giao điều tra, khảo sát tình hình ngập lụt tại các vị trí đã và đang xảy ra hiện tượng trượt, sạt lở đất đá; khoanh định chi tiết các khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở đất để cảnh báo.
Chính phủ chỉ đạo nghiên cứu, đề xuất phương án sử dụng một phần dung tích phòng lũ trên mức nước dâng bình thường của hồ chứa lớn, quan trọng, để nâng cao khả năng cắt giảm lũ cho hạ du khi xảy ra các tình huống khẩn cấp, bất thường.
Bên cạnh đó, cần tăng cường năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, bão lũ; xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo thiên tai.
Xử nghiêm việc đầu cơ, tăng giá hàng thiết yếu
Trong nhóm nhiệm vụ, giải pháp về cơ chế, chính sách, giải pháp cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính để triển khai các chính sách hỗ trợ, Chính phủ yêu cầu Bộ Xây dựng, các bộ, cơ quan và địa phương rà soát, nghiên cứu cắt giảm thủ tục hành chính trong công tác quản lý đầu tư xây dựng.
Các địa phương nghiên cứu chỉ định thầu rút gọn đối với các gói thầu cần thực hiện để khắc phục ngay hoặc xử lý kịp thời hậu quả do bão số 3 và mưa lũ sau bão gây ra.
Chính phủ yêu cầu xử lý nghiêm hành vi đầu cơ, găm hàng tăng giá, thao túng giá (Ảnh: Thành Đông).
Nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương có giải pháp ổn định giá mặt hàng thiết yếu, nguyên vật liệu cho đời sống của nhân dân và sản xuất kinh doanh; xử lý nghiêm hành vi đầu cơ, găm hàng tăng giá, thao túng giá.
Bên cạnh đó, theo Chính phủ, cần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm dồi dào, nhất là vùng bị ảnh hưởng nặng nề bởi bão, lũ, thiên tai, tuyệt đối không để xảy ra thiếu lương thực, thực phẩm trong những tháng cuối năm.
Tiếp tục đẩy mạnh tiết kiệm chi, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên để dành nguồn lực bảo đảm cho an sinh xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai, hỗ trợ người dân và đầu tư phát triển; quyết liệt đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, dự án quan trọng, trọng điểm quốc gia… cũng là nhiệm vụ được Chính phủ quán triệt.
Theo yêu cầu của Chính phủ, các bộ trưởng, trưởng ngành và lãnh đạo địa phương cần triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả các chính sách hỗ trợ bảo đảm chặt chẽ, không để xảy ra thất thoát, lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm.
Trước 20/9, các địa phương cần hoàn thành thống kê thiệt hại và đề xuất hỗ trợ từ ngân sách Trung ương để gửi Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, trình Thủ tướng xem xét, quyết định hỗ trợ.
">Chính phủ: Miễn, giảm thuế, phí cho đối tượng bị ảnh hưởng bởi bão Yagi
Phố ông đồ ở Cung Văn hóa Lao động (TP.HCM) đêm đầu xuân đông vui nhộn nhịp. Mặc kệ bao người qua lại, ông vẫn cứ 'hoa tay thảo những nét như phượng múa rồng bay'. Những chữ vốn tạo được duyên cho người, những câu đối thể hiện chút an lành trong cuộc sống được ông chăm chút công phu.
Ông là ông đồ Phan Thanh Sơn năm nay tròn 64 tuổi. Ông từng là Trung tá, giảng viên bộ môn Radar của Trường Kỹ thuật quân sự Trần Đại Nghĩa (Gò Vấp, TP.HCM). Tóc ông đã bạc. Nét mặt ông tươi vui, miệng luôn nở nụ cười. Chiếc khăn đóng và áo dài màu xanh đậm đã làm tăng vẻ lịch lãm hơn cho ông đồ.
Ông đến với thư pháp đã hơn 10 năm. Năm nào cũng thế, cứ Tết đến, ông vào chùa viết thư pháp tặng bà con. Ông đã từng ngồi tại chùa Tây Tạng trên đường Thích Quảng Đức, Bình Dương từ 7 giờ sáng đến 10 giờ đêm trong 4 ngày liền để viết 700 bức liễn thư pháp.
Đến nay, ông Sơn đã có 10 năm viết thư pháp. Công việc này cho ông nhiều niềm vui trong những năm nghỉ hưu. |
Không thu nhập bằng nguồn thư pháp, những chữ do ông đồ Sơn viết ra nhẹ nhàng và thanh thoát.
Ông nói, đã cầm cây bút làm ông đồ, vấn đề quan trọng hơn chữ viết là tác phong phải chuẩn mực.
'Ngoài kiến thức thông thiên văn rành địa lý ra, ông đồ còn phải nặng về đạo đức chân tâm. Nếu một người nào đó đến xin chữ Phúc mà bản thân anh thiếu đức thì làm sao có phúc? Không có phúc thì chữ phúc anh cho không còn linh hiển nữa.
Tôi đến với thư pháp chẳng qua là chút duyên hơn là nặng nợ. Sau khi hưu trí, về nhà, thời gian rảnh rỗi không việc gì làm tôi buồn chán lắm. Tôi tìm đến thư pháp và cũng chính nhờ thư pháp đã giúp tôi thanh thoát hơn trong cuộc sống. Hạnh phúc là có việc gì đó để làm, có ai đó để yêu thương và có điều gì để hi vọng. Phải không anh?
Năm nay là năm đầu tiên tôi mở quầy thư pháp ở phố ông đồ. Cùng với tôi còn có nhiều quầy khác của những anh em cùng chung câu lạc bộ thư pháp với tôi. Tôi cũng đã từng đào tạo nhiều bạn trẻ để có lớp kế thừa khi chúng tôi không còn khả năng góp mặt với đời', ông đồ Phan Thanh Sơn nói.
Đây là một bức thư pháp ông Sơn vừa hoàn thành. |
Ông cũng cho biết, viết thư pháp hay làm ông đồ ngày Tết cần có tâm. Chữ có đẹp, nét có hồn là nhờ vào tâm người viết. Thư pháp không phải là nghề mà là một trong nhiều bộ môn nghệ thuật. Hãy cho chữ những ai cần chữ bởi chữ còn có linh hồn.
'Người trồng cây hạnh người chơi - Ta trồng cây đức để đời mai sau'. Câu thư pháp ông viết cũng giúp chúng tôi hiều rõ ông hơn.
Mình được ngắm rất nhiều cảnh đẹp của Tết. Đó là những vườn hoa đủ sắc màu, chợ quê ngày Tết rồi những người lao động nghèo mưu sinh trong đêm khuya nữa. Tất cả, rất đẹp, mình đã ghi lại hết rồi.
">Ông đồ 10 năm viết thư pháp tặng người Sài Gòn
Vừa vui vẻ trở về nhà từ chuyến du lịch gần một tuần đến khu nghỉ dưỡng ấm áp, chúng tôi được bố mẹ chồng đến thăm một cách bất đắc dĩ.
">Tâm sự nàng dâu có mẹ chồng thường xuyên xưng hô mày, tao
友情链接