Mới đây, trên nhiều hội nhóm cộng đồng người chơi Crossfire Legends (CFL), xuất hiện những bài đăng chứa hình ảnh được cho là hack/cheat/tận dụng bug trong quá trình tham gia các trận đấu. Trao đổi với GameSao, đại diện của VNGkhẳng định đãphát hiện một vài trường hợp (gian lận), tuy nhiên số lượng không đáng kể.

Một người chơi CFL có khả năng đặc biệt khi vừa "độn thổ" lại có thể nhìn xuyên tường

Đội ngũ vận hành đã cải thiện triệt để các lỗi bug map và hack”, người này thông tin với GameSao. “Có một vài game thủ sử dụng chương trình thứ ba để hack và can thiệp vào trò chơi, nhưng hiện nay chúng tôi đã hoàn thành xong chương trình phát hiện hack và bug map. Vì vậy sắp tới chúng tôi sẽ mở ứng dụng này nên các khách hàng nào sử dụng phần mềm can thiệp vào game sẽ bị ban (cấm – PV) tài khoản vĩnh viễn. Đồng thời hiện các trường hợp này cũng không ảnh hưởng nhiều đến sản phẩm.

Cụ thể, nhiều người chơi CFLđã khoe chiến tích mình đạt được trong những trận đấu AI và cả PvP bằng cách “độn thổ” nhưng vẫn gây sát thương lên kẻ địch hoặc thậm chí là hồi sinh ngay giữa trung tâm map…Đại diện VNG “thừa nhận đã có” trường hợp người chơi khai thác được các lỗ hổng trong game CFLvà cam kết sẽ xử lý mạnh tay để đem lại sự cân bằng trong gMO FPS.

Một người chơi hồi sinh ở giữa trung tâm map Đảo Thiên Đường trong chế độ Đấu Đội

Ứng dụng chống hack sẽ ban tài khoản ngay lập tức nếu khách hàng sử dụng phần mềm thứ ba, và số ngày ban sẽ dựa trên mức độ hack hay bug của khách hàng, hệ thống sẽ phân cấp độ và sẽ đưa ra số ngày ban theo quy định hoặc nghiêm trọng hơn là truất quyền thi đấu với các hành vi gian lận trong giải đấu”, đại diện NPH CFLtại Việt Nam bổ sung.

Chúng tôi rất mong game thủ khi phát hiện các hành vi gian lận thì cần báo ngay cho Admin trên fanpage (Facebook), Ban Quản lý giải đấu và GM trong game. Đội ngũ vận hành CrossFire Legends sẽ không ngừng quyết tâm giữ vững một môi trường chơi game thật lành mạnh, công bằng.

VNG sẽ đưa vào một hệ thống tự động phát hiện gian lận trong CFL ở bản cập nhật tới đây, nhưng chưa ấn định thời điểm cụ thể

CFL, gMO FPS mô phỏng CrossFire(Đột Kíchtại Việt Nam), được VNG chính thức phát hành tại Việt Nam vào ngày 16/4 vừa qua. Trung bình có khoảng 100.000 người chơi mớitham gia trải nghiệm CFLmỗi ngày, theo số liệu VNG cung cấp cho GameSaongày 24/4.

Hiện CFLđang có đang đứng top 3 BXH Game Miễn Phí trên hai chợ ứng dụng di động hàng đầu Google Play và AppStore. Trước đó, vào ngày 19/4, CFLđã vượt qua Facebook để trở thành ứng dụng miễn phí phổ biến nhất AppStore chỉ sau một ngày được VNG đưa lên của hàng ứng dụng dành cho các thiết bị chạy iOS.

Hiện giải đấu CFLchuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, Crossfire Legends League (CF2L) 2017, với tổng giá trị giải thưởng hơn 600 triệu đồng (124 triệu đồng tiền mặt), đã bước tới vòng 1/16.

June_6th

" />

VNG nói về hiện trạng của CF Legends: “Đã phát hiện một vài trường hợp hack”

Bóng đá 2025-04-27 12:17:59 6989

Mới đây,óivềhiệntrạngcủaCFLegendsĐãpháthiệnmộtvàitrườnghợngoại hạng anh bxh trên nhiều hội nhóm cộng đồng người chơi Crossfire Legends (CFL), xuất hiện những bài đăng chứa hình ảnh được cho là hack/cheat/tận dụng bug trong quá trình tham gia các trận đấu. Trao đổi với GameSao, đại diện của VNGkhẳng định đãphát hiện một vài trường hợp (gian lận), tuy nhiên số lượng không đáng kể.

Một người chơi CFL có khả năng đặc biệt khi vừa "độn thổ" lại có thể nhìn xuyên tường

Đội ngũ vận hành đã cải thiện triệt để các lỗi bug map và hack”, người này thông tin với GameSao. “Có một vài game thủ sử dụng chương trình thứ ba để hack và can thiệp vào trò chơi, nhưng hiện nay chúng tôi đã hoàn thành xong chương trình phát hiện hack và bug map. Vì vậy sắp tới chúng tôi sẽ mở ứng dụng này nên các khách hàng nào sử dụng phần mềm can thiệp vào game sẽ bị ban (cấm – PV) tài khoản vĩnh viễn. Đồng thời hiện các trường hợp này cũng không ảnh hưởng nhiều đến sản phẩm.

Cụ thể, nhiều người chơi CFLđã khoe chiến tích mình đạt được trong những trận đấu AI và cả PvP bằng cách “độn thổ” nhưng vẫn gây sát thương lên kẻ địch hoặc thậm chí là hồi sinh ngay giữa trung tâm map…Đại diện VNG “thừa nhận đã có” trường hợp người chơi khai thác được các lỗ hổng trong game CFLvà cam kết sẽ xử lý mạnh tay để đem lại sự cân bằng trong gMO FPS.

Một người chơi hồi sinh ở giữa trung tâm map Đảo Thiên Đường trong chế độ Đấu Đội

Ứng dụng chống hack sẽ ban tài khoản ngay lập tức nếu khách hàng sử dụng phần mềm thứ ba, và số ngày ban sẽ dựa trên mức độ hack hay bug của khách hàng, hệ thống sẽ phân cấp độ và sẽ đưa ra số ngày ban theo quy định hoặc nghiêm trọng hơn là truất quyền thi đấu với các hành vi gian lận trong giải đấu”, đại diện NPH CFLtại Việt Nam bổ sung.

Chúng tôi rất mong game thủ khi phát hiện các hành vi gian lận thì cần báo ngay cho Admin trên fanpage (Facebook), Ban Quản lý giải đấu và GM trong game. Đội ngũ vận hành CrossFire Legends sẽ không ngừng quyết tâm giữ vững một môi trường chơi game thật lành mạnh, công bằng.

VNG sẽ đưa vào một hệ thống tự động phát hiện gian lận trong CFL ở bản cập nhật tới đây, nhưng chưa ấn định thời điểm cụ thể

CFL, gMO FPS mô phỏng CrossFire(Đột Kíchtại Việt Nam), được VNG chính thức phát hành tại Việt Nam vào ngày 16/4 vừa qua. Trung bình có khoảng 100.000 người chơi mớitham gia trải nghiệm CFLmỗi ngày, theo số liệu VNG cung cấp cho GameSaongày 24/4.

Hiện CFLđang có đang đứng top 3 BXH Game Miễn Phí trên hai chợ ứng dụng di động hàng đầu Google Play và AppStore. Trước đó, vào ngày 19/4, CFLđã vượt qua Facebook để trở thành ứng dụng miễn phí phổ biến nhất AppStore chỉ sau một ngày được VNG đưa lên của hàng ứng dụng dành cho các thiết bị chạy iOS.

Hiện giải đấu CFLchuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, Crossfire Legends League (CF2L) 2017, với tổng giá trị giải thưởng hơn 600 triệu đồng (124 triệu đồng tiền mặt), đã bước tới vòng 1/16.

June_6th

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/087b499840.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Feyenoord vs PEC Zwolle, 02h00 ngày 26/4: Không được phép mất điểm

{keywords}Tính đến tháng 5/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 của Bộ Giao thông Vận tải là 262 dịch vụ, đạt tỷ lệ 57,84%.

Thêm Bộ GTVT cán mốc 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4

Theo thống kê của Trung tâm CNTT - Bộ Giao thông Vận tải, trong tổng số 453 thủ tục hành chính của ngành Giao thông Vận tải, có 366 thủ tục thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ và gần 90 thủ tục liên quan đến các địa phương.

Cơ quan này cũng cho biết, gần như tất cả thủ tục hành chính được Bộ Giao thông Vận tải triển khai cung cấp trực tuyến mức độ cao đều có phát sinh hồ sơ với tỷ lệ rất cao.

Cụ thể, theo yêu cầu được đưa ra tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2025, tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính của từng bộ, ngành, địa phương cần đạt từ 20% trở lên.

Trong khi đó, thực tế tại Bộ Giao thông Vận tải, trong 125 dịch vụ công trực tuyến mức 3, số dịch vụ có phát sinh hồ sơ là 109, đạt 87,2%. Với 137 dịch vụ công trực tuyến mức 4 của Bộ này, số dịch vụ có phát sinh hồ sơ là 122, đạt hơn 89%.

Trung bình hàng năm, Bộ Giao thông Vận tải có khoảng 800.000 hồ sơ trực tuyến. Bên cạnh đó, hiện nay hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tuyến của Bộ có khoảng gần 100.000 tài khoản của doanh nghiệp và người dân, trong đó chủ yếu là tài khoản của các doanh nghiệp.

Trong thông tin mới chia sẻ với ICTnews, đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, Bộ Giao thông Vận tải vừa trở thành đơn vị thứ 13 hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4, bên cạnh các bộ, ngành, địa phương khác gồm các bộ, ngành: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các tỉnh, thành phố: An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Nam Định.

Thống kê của Cục Tin học hóa cho thấy, tính đến tháng 5/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 của Bộ Giao thông Vận tải là 262 dịch vụ, đạt tỷ lệ 57,84%. Trong đó, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 là 137 dịch vụ, đạt tỷ lệ 30,24% (tỷ lệ này thời điểm cuối năm 2019 là 28,27%).

Bên cạnh đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến của Bộ Giao thông Vận tải đạt 88,16%, cao hơn nhiều tỷ lệ trung bình của các bộ, ngành, địa phương tính đến tháng 5/2020 (25,64%) .Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3,4 của Bộ Giao thông Vận tải đạt 54,68%.

Triển khai quyết liệt nhiều biện pháp

Đánh giá cao kết quả Bộ Giao thông Vận tải đã đạt được, đại diện Cục Tin học hóa nhận định, thời gian qua, Bộ này đã tích cực thực hiện các biện pháp quyết liệt để đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến như: tập trung tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ và rà soát để lựa chọn các thủ tục hành chính đưa lên dịch vụ công trực tuyến mang lại hiệu quả cao; tận dụng để nâng cấp, phát triển các hệ thống thông tin hiện có nhằm bảo đảm khả năng sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến và xử lý hồ sơ hoàn toàn trên môi trường mạng.

Cùng với đó, Bộ Giao thông Vận tải cũng tập trung triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, kết nối các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu để giảm thành phần hồ sơ phải nộp hoặc xuất trình khi thực hiện thủ tục trực tuyến. Đồng thời, tích cực triển khai các hoạt động hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng các dịch vụ công trực tuyến hiệu quả.

Theo chia sẻ của ông Lê Thanh Tùng, quyền Giám đốc Trung tâm CNTT - Bộ Giao thông Vận tải, một trong những kinh nghiệm triển khai thành công việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao cho người dân, doanh nghiệp là Bộ đã áp dụng mô hình quản lý tập trung ngay từ đầu với những nhóm dịch vụ cần trao đổi dữ liệu giữa các tỉnh. Việc này giúp tiết kiệm chi phí, không có tình trạng mỗi tỉnh một hệ thống.

Đơn cử như từ năm 2017, Bộ đã xây dựng hệ thống dịch vụ công cấp đổi giấy phép kinh doanh vận tải, cấp đổi biển hiệu triển khai cho 63 Sở Giao thông Vận tải với dữ liệu tập trung về Tổng cục Đường bộ. Sau hơn 3 năm triển khai, đây là một trong những nhóm dịch vụ được đánh giá khá hiệu quả; hiện việc quản lý giấy phép kinh doanh vận tải, hồ sơ thẩm định… của các tỉnh đều bằng hồ sơ điện tử, không còn hồ sơ giấy.

Bên cạnh đó, theo ông Tùng, trong toàn bộ quá trình cung cấp dịch vụ công, Bộ Giao thông Vận tải cũng chú trọng việc sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện dữ liệu điện tử.

Theo đó, từ trước khi Chính phủ ban hành Nghị định 45 về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, trong các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành, Bộ Giao thông Vận tải đã quy định việc giải quyết theo hướng sử dụng dữ liệu điện tử, thực hiện cấp phép điện tử đối với những thủ tục hành chính có thể thực hiện theo phương thức điện tử.

Chẳng hạn như, trong Nghị định 58 ngày 10/5/2017 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải đã hàng hải, Bộ Giao thông Vận tải đã tham mưu để đưa vào đó quy định việc giải quyết thủ tục tại các cảng biển được thực hiện bằng phương thức điện tử.

Nhấn mạnh quan điểm muốn giải quyết được thủ tục trực tuyến, cơ quan nhà nước phải có cơ sở dữ liệu, ông Tùng cho hay, nếu không có dữ liệu, cuối cùng cơ quan nhà nước khi thực hiện thủ tục sẽ vẫn phải yêu cầu người dân, doanh nghiệp xuất trình hồ sơ giấy.

Vì thế, thời gian qua, để giảm thành phần hồ sơ người dân, doanh nghiệp phải nộp hoặc xuất trình khi thực hiện thủ tục trực tuyến, song song với việc xây dựng cơ sở dữ liệu của ngành, Bộ Giao thông Vận tải cũng đã tích hợp để sử dụng dữ liệu của các ngành khác phục vụ cho việc giải quyết thủ tục hành chính điện tử.

Cụ thể, Bộ Giao thông Vận tải đã phối hợp với Bộ TT&TT thực hiện kết nối với cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu NGSP. Nhờ đó, thay vì yêu cầu các doanh nghiệp phải xuất trình giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp khi thực hiện các thủ tục hành chính như xin cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ vận tải như trước đây, từ năm 2018, Bộ Giao thông vận tải đã cho phép thí điểm bỏ thành phần hồ sơ này.

Hiện tại, để phục vụ cho việc triển khai mở rộng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 cấp, đổi giấy phép lái xe trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Bộ Giao thông Vận tải cũng đang triển khai tích hợp với Cơ sở dữ liệu về kết quả khám sức khỏe của Bộ Y tế; cơ sở dữ liệu về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ của Bộ Công an.

Vân Anh

12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4

12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4

Chính phủ tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải đạt mục tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020. Đến nay, đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố hoàn thành mục tiêu này.

">

Kinh nghiệm của Bộ GTVT để nhiều doanh nghiệp người dân dùng dịch vụ công online

Triển khai Nghị định 47, Bộ TT&TT sẽ thúc đẩy các cơ quan nhàn nước rà soát và củng cố dữ liệu hiện có của mình và triển khai chia sẻ dữ liệu cho các cơ quan nhà nước liên quan (Ảnh minh họa: baodongnai.com.vn)

Nghị định 47/2020/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước chính thức có hiệu lực thi hành từ hôm nay, ngày 25/5/2020.

Nghị định 47 quy định cụ thể về các hoạt động quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước, bao gồm: quản lý, quản trị dữ liệu số; kết nối, chia sẻ dữ liệu số; sử dụng, khai thác dữ liệu số của cơ quan nhà nước; cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước cho tổ chức, cá nhân; quyền và trách nhiệm trong kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước.

Việc Nghị định 47 được ban hành được đánh giá là một mốc quan trọng trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.

Nhấn mạnh Nghị định 47 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước là văn bản pháp lý quan trọng, đặt nền móng cho Chính phủ số, đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cũng chỉ rõ 6 điểm chính được giải quyết tại Nghị định này.

Cụ thể, Nghị định 47 quy định về danh mục cơ sở dữ liệu trong các cơ quan nhà nước; yêu cầu các cơ sở dữ liệu quốc gia và cơ sở dữ liệu các bộ, ngành, địa phương phải xác định rõ nội hàm, phạm vi. Đồng thời, xác định cơ sở dữ liệu quốc gia chứa dữ liệu chủ để làm cơ sở thống nhất các cơ sở dữ liệu có liên quan.

Theo quy định tại Nghị định 47, cơ sở dữ liệu trong cơ quan nhà nước được chia sẻ mặc định. Cơ sở dữ liệu xây dựng phải tính đến phục vụ mục đích chia sẻ dữ liệu ra bên ngoài. Chia sẻ phải theo hướng dịch vụ. Dịch vụ phải công khai để cho các cơ quan nhà nước khác biết và kết nối, yêu cầu khai thác.  Quy trình kết nối, chia sẻ dữ liệu cũng được quy định rõ ràng (trước đây không có và thực hiện theo mỗi cơ quan một kiểu). Có cơ chế kiểm soát các vấn đề vướng mắc phát sinh và xác định trách nhiệm giải quyết vướng mắc đó.

Điểm chính thứ ba được Nghị định 47 giải quyết, theo phân tích của đại diện Cục Tin học hóa, là vấn đề chất lượng dữ liệu trước nay bỏ ngỏ thì nay đã được quy định dữ liệu phải được quản trị, kiểm kê, đánh giá, hàng năm.

Cùng với đó, dữ liệu mở trước đây chưa được quy định thì nay, trong Nghị định 47 của Chính phủ, đã được quy định mở theo lộ trình, kế hoạch và cơ quan nhà nước phải có trách nhiệm xây dựng kế hoạch mở dữ liệu của mình.

Triển khai Nghị định 47, Cổng dữ liệu quốc gia, Hệ thống dịch vụ dữ liệu được xây dựng thì việc giải quyết yêu cầu chia sẻ dữ liệu sẽ thực hiện trên môi trường mạng. Điều này tạo sự minh bạch và thuận lợi cho các cơ quan khi chia sẻ dữ liệu.

Cuối cùng, Nghị định 47 của Chính phủ cũng quy định rõ, các cơ quan nhà nước phải chỉ định cá nhân làm đầu mối về dữ liệu. Vai trò của Bộ TT&TT, chuyên trách về CNTT của bộ, ngành, địa phương được nâng cao: Được giao vai trò xây dựng chiến lược dữ liệu; Được giao chủ trì quản trị dữ liệu, kiểm kê và đánh giá chất lượng dữ liệu; Được giao thực hiện điều phối chia sẻ dữ liệu; Được giao nhiệm vụ giải quyết vướng mắc về kết nối, chia sẻ dữ liệu.

Trao đổi với ICTnews, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, để Nghị định 47 về quản lý, kết nối chia sẻ dữ liệu số trong cơ quan nhà nước đi vào cuộc sống, Bộ TT&TT sẽ tập trung triển khai một số công việc.

Cụ thể, Bộ TT&TT sẽ tuyên truyền rộng rãi quyền lợi và trách nhiệm của mỗi cơ quan nhà nước, công dân, doanh nghiệp trong việc quản lý, chia sẻ và khai thác dữ liệu; làm sao để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân nhận thức rõ dữ liệu là quan trọng, là nền tảng triển khai các giải pháp CNTT, có dữ liệu tốt sẽ có giải pháp tốt, hỗ trợ cơ quan nhà nước, người dân, doanh nghiệp tốt.

Bên cạnh đó, Bộ TT&TT sẽ thúc đẩy các cơ quan nhà nước rà soát và củng cố dữ liệu hiện có của mình. Đồng thời triển khai chia sẻ dữ liệu cho các cơ quan nhà nước liên quan để thực hiện các công việc quản lý tốt hơn.

Đồng thời, triển khai hoạt động xây dựng Cổng dữ liệu quốc gia để công bố thông tin về dữ liệu, cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước để thúc đẩy chia sẻ dữ liệu, minh bạch hóa dữ liệu của cơ quan nhà nước và góp phần thúc đẩy người dân, doanh nghiệp sử dụng dữ liệu của Chính phủ để tham gia nhiều hơn vào các công việc của nhà nước, của xã hội.

“Sắp tới, Bộ TT&TT cũng sẽ tăng cường công tác quản trị, kiểm tra, kiểm soát dữ liệu của cơ quan nhà nước để dữ liệu tăng khả năng dùng chung, tăng khả năng chia sẻ, bảo đảm sự thống nhất giảm tình trạng cát cứ và xây dựng độc lập, manh mún”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay.

Vân Anh

">

Đưa Nghị định quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số vào cuộc sống

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản gửi các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra năm 2021.

Trong đó, Bộ TN-MT yêu cầu Thanh tra Bộ xây dựng kế hoạch thanh tra diện rộng, thanh tra chuyên đề kết hợp nhiều lĩnh vực đối với các dự án có nhiều khiếu kiện, chậm tiến độ, có người nước ngoài sử dụng đất, có lượng xả thải, lượng khí thải lớn, khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho mục đích sinh hoạt, việc chấp hành pháp luật về tài nguyên môi trường.

Tổng cục Quản lý đất đai xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất của các nông, lâm trường và đất có nguồn gốc từ các nông, lâm trường; việc quản lý, sử dụng đất theo Nghị định số 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 của Chính phủ về quy định sắp xếp lại, xử lý tài sản công.

Đồng thời, thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai trong công tác thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; việc sử dụng đất khi thực hiện các dự án khu đô thị, phát triển nhà ở, dự án kinh doanh dịch vụ du lịch có bán biệt thự, căn hộ khách sạn (Condotel); việc quản lý, sử dụng đất tại các khu công nghiệp.

{keywords}
Bộ TN&MT lên kế hoạch thanh tra việc sử dụng đất khi thực hiện các dự án khu đô thị, phát triển nhà ở, dự án kinh doanh dịch vụ du lịch có bán condotel…

Trước đó, vào tháng 8 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà ký Quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thanh tra năm 2020 trong đó yêu cầu Tổng cục Quản lý đất đai không thực hiện thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai đối với các dự án đầu tư không đưa đất vào sử dụng, chậm đưa đất vào sử dụng, có sai phạm trong quản lý, sử dụng đất tại 3 địa phương: Hà Nội, Bình Thuận và TP Hồ Chí Minh.

Lý do hủy thanh tra được đưa ra là do các địa phương này đang chịu ảnh hưởng trực tiếp của dịch Covid-19.

Theo quyết định của Bộ TN-MT, tại TP.HCM không thanh tra các dự án khu nhà ở xã hội, khu nhà ở thương mại Vạn Gia Phúc tại khu đất Chợ Bình Phú cũ, số 116 Lý Chiêu Hoàng, Quận 6 của Công ty TNHH quản lý bất động sản Hoàng Phúc; dự án khu nhà ở 1 Bis-1 đường Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1 của Công ty TNHH Bến Thành - Sao Thủy; và dự án khu dân cư và du lịch, văn hóa, giải trí tại phường An Phú, quận 2 của Công ty TNHH Quốc tế Thế kỷ số 21.

Tại Hà Nội, không thanh tra các dự án khu đô thị Bắc An Khánh, huyện Hoài Đức do Công ty Liên doanh TNHH Phát triển đô thị mới An Khánh (Vinaconex - Posco) làm chủ đầu tư; khu đô thị thành phố giao lưu, quận Bắc Từ Liêm của Công ty CP Đầu tư Xây dựng Quốc tế VIGEBA; khu đô thị mới Tây Mỗ - Đại Mỗ - Vinhomes Park, quận Nam Từ Liêm của Công ty CP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (Vinaconex), Công ty CP Phát triển đô thị Vinaconex - Viettel (nay đổi tên thành Công ty CP ĐTKD PT đô thị Tây Hà Nội); và khu đô thị đại học Vân Canh, huyện Hoài Đức của Công ty CP Đầu tư An Lạc.

4 dự án bất động sản khác tại Bình Thuận cũng được hủy thanh tra gồm khu du lịch sinh thái Kê Gà, huyện Hàm Thuận Nam của Công ty Liên doanh Du lịch Kê Gà; khu du lịch sinh thái Delverton, huyện Bắc Bình của Công ty TNHH Delverton Việt Nam; khu du lịch Bàu Trắng - Hòn Hồng, huyện Bắc Bình của Công ty TNHH Delverton Việt Nam; Dự án khu sân Golf và Biệt thự Hàm Thuận Nam tại xã Tân Thành và xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Thế giới Xanh.

Trong quyết định, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cũng yêu cầu dừng thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai, môi trường và tài nguyên nước đối với các dự án phát triển nhà ở, khu đô thị, khu dân cư tại 2 tỉnh Quảng Ninh, Quảng Nam.

Bên cạnh đó, Thứ trưởng Bộ TN-MT Nguyễn Thị Phương Hoa cũng ký quyết định yêu cầu Tổng cục Quản lý đất đai dừng các cuộc kiểm tra chuyên ngành việc quản lý, sử dụng đất các dự án sân golf tại Hà Nội, Hải Phòng, Hòa Bình trong năm 2020.

Đồng thời hủy kế hoạch kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất các dự án, công trình không triển khai hoặc chậm đưa đất vào sử dụng tại các tỉnh Quảng Bình, Thái Nguyên, Cà Mau do các địa phương đang chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Thuận Phong

Thanh kiểm tra loạt dự án về duyệt, điều chỉnh quy hoạch ở khu đô thị mẫu

Thanh kiểm tra loạt dự án về duyệt, điều chỉnh quy hoạch ở khu đô thị mẫu

Thanh tra Bộ Xây dựng thực hiện thanh kiểm tra về quy hoạch xây dựng, điều chỉnh quy hoạch hàng loạt dự án tại Khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính và khu vực hai bên tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu (Lê Văn Lương kéo dài).

">

Bộ TNMT lên kế hoạch thanh tra việc sử dụng đất làm nhà ở condotel

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Crystal Palace, 02h00 ngày 24/4: Khách buông xuôi

Trong đó, thi hành lệnh bắt tạm giam đối với bị can Trường, 2 bị can còn lại bị cấm đi khỏi nơi cư trú. 

khot to bi can vi pham dau thau tai benh vien vung tau.jpg
Cơ quan điều tra tống đạt quyết định khởi tố bị can, lệnh tạm giam đối với bị can Tạ Quang Trường. Ảnh: V.A

Trước đó, ngày 12/4/2023, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã quyết định khởi tố vụ án hình sự "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" để điều tra vụ việc liên quan tới gói thầu số 25 (thiết bị cho phòng mổ Hybrid chấn thương chỉnh hình), thuộc dự án trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa TP Vũng Tàu, xảy ra tại Sở Y tế tỉnh này. 

Qua điều tra ban đầu xác định, các bị can trên đã gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 18 tỷ đồng. Đến nay, Công ty CP Y dược phẩm Vimedimex đã nộp lại số tiền hơn 683 triệu đồng trục lợi từ việc tham gia gói thầu. Bị can Huỳnh Tuấn Anh đã nộp 1 tỷ đồng để khắc phục hậu quả.

Được biết, Sở Y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được UBND tỉnh giao làm chủ đầu tư dự án mua sắm trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa TP Vũng Tàu với tổng kinh phí gần 464 tỷ đồng.

benh vien vung tau.jpg
Bệnh viện Đa khoa TP Vũng Tàu nằm trên đường 2/9, phường 11, TP Vũng Tàu. Ảnh: L.C

Trong đó, gói thầu “thiết bị phòng mổ Hybrid chấn thương chỉnh hình” thuộc gói số 25, trong tổng số 16 gói thầu từ gói 10 đến 25.

​Ngày 30/6/2021, Sở Y tế có quyết định về việc phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu số 25, đơn vị trúng thầu là Công ty CP dược phẩm Vimedimex với giá trúng thầu gần 38 tỷ đồng.

Đến ngày 27/1/2022, Sở Y tế ban hành quyết định về việc cấp tài sản là trang thiết bị y tế chuyên dùng thuộc gói thầu số 25 cho Bệnh viện Đa khoa TP Vũng Tàu.

Bệnh viện Đa khoa TP Vũng Tàu (tiền thân là Bệnh viện Lê Lợi) được khởi công xây dựng vào tháng 8/2017. Đến tháng 6/2021, dự án hoàn thành, đưa vào sử dụng với quy mô 350 giường bệnh và được địa phương trưng dụng để điều trị bệnh nhân Covid-19. Đến nay, bệnh viện đang tiếp nhận, điều trị cho tất cả các bệnh nhân.

">

Khởi tố 3 bị can vi phạm đấu thầu thiết bị y tế tại Bệnh viện Vũng Tàu

an ninh mang.png
Các vụ tấn công mạng, đặc biệt là ransomware, gia tăng mạnh thời gian gần đây ở Việt Nam. Ảnh: CSO Online

Nhiều hệ thống thông tin do tổ chức, doanh nghiệp triển khai cung cấp dịch vụ trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp có phạm vi, ảnh hưởng sâu rộng tới xã hội. Vì vậy, hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước và các tổ chức, doanh nghiệp cần phải được quan tâm, triển khai bảo đảm ATTT mạng ở mức độ cao nhất.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu triển khai một số nhiệm vụ cấp thiết trước tình hình hoạt động tấn công mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền (ransomware) tăng mạnh và có thể tiếp tục diễn biến phức tạp trong giai đoạn tới.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp chỉ đạo và phụ trách công tác bảo đảm ATTT mạng; chịu trách nhiệm trước pháp luật và Thủ tướng Chính phủ nếu để hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý không bảo đảm ATTT mạng, để xảy ra sự cố nghiêm trọng; Chỉ đạo tổng rà soát, đánh giá tình hình bảo đảm ATTT mạng đối với các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT); gửi kết quả về Bộ TT&TT trước ngày 30/4.

Bắt đối tượng người nước ngoài dùng BTS giả phát tán tin nhắn lừa đảo

Ngày 9/4, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) đã thông tin về việc Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I trực thuộc Cục mới phát hiện và phối hợp với các lực lượng chức năng để bắt giữ đối tượng sử dụng thiết bị giả lập trạm thu phát sóng di động (trạm BTS giả) trên địa bàn Hà Nội.

bts tin gia.jpg
Các lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ đối tượng sử dụng trạm BTS giả mạo để phát tán tin nhắn lừa đảo trên địa bàn Hà Nội ngay tối ngày 5/4. Ảnh: Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I

Ngay khi nhận được thông tin có dấu hiệu hoạt động của trạm BTS giả tại Hà Nội, Trung tâm đã phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ thuộc Bộ Công an, Công an thành phố Hà Nội sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật, xác định được nguồn phát sóng của trạm BTS giả.

Quá trình theo dõi, bắt quả tang đối tượng sử dụng trạm BTS giả của các lực lượng chức năng gặp một số khó khăn, do đối tượng sử dụng thiết bị BTS giả đặt trên ô tô và di chuyển liên tục để tránh bị phát hiện.

Bằng các biện pháp nghiệp vụ cùng việc phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thuộc Bộ Công an, vào 22h30 ngày 5/4, Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I đã định vị được vị trí của trạm BTS giả; phối hợp với cơ quan chức năng bắt giữ được đối tượng người nước ngoài trực tiếp sử dụng trạm BTS giả để truy nhập bất hợp pháp vào mạng viễn thông nhằm phát tán các tin nhắn quảng cáo, tin nhắn lừa đảo.

Tính từ đầu năm 2024 cho đến nay, trên địa bàn Hà Nội, các lực lượng chức năng đã bắt giữ các đối tượng liên quan đến 3 vụ phát sóng trạm BTS giả. 

VNG Cloud gặp sự cố khiến nhiều tờ báo online bị ảnh hưởng

Chiều 9/4, dịch vụ lưu trữ đám mây của của VNG gặp phải sự cố, không thể truy cập được một số server. 

Nhiều người dùng cho biết, sau khi xảy ra mất kết nối, họ nhận được email từ VNG Cloud. Nội dung email thông báo về sự cố, đồng thời cho biết VNG Cloud đang kiểm tra và tập trung nguồn lực để khắc phục. 

data center du lieu 1305.jpg
Bên trong một trung tâm dữ liệu của VNG. Ảnh: VNG

Theo ông Bùi Công Duyến, Giám đốc sản phẩm Tòa soạn hội tụ ONECMS, sự cố của VNG Cloud gây ảnh hưởng tới một nhóm nhỏ khách hàng của đơn vị này, khiến một số cơ quan báo chí không thể cập nhật, đăng tải các bài viết mới.

Trao đổi với VietNamNet, đại diện VNG cho biết, chiều 9/4, VNG Cloud ghi nhận sự cố phần cứng đã gây ảnh hưởng đến một cụm hệ thống Ceph, dẫn tới một nhóm nhỏ khách hàng VNG Cloud bị gián đoạn dịch vụ tạm thời. 

Theo đại diện VNG, VNG Cloud cam kết đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, trong trường hợp bị ảnh hưởng hoặc tổn thất bởi sự cố.

Khai trương Trung tâm dữ liệu lớn nhất Việt Nam

Sáng ngày 10/4, Viettel khai trương trung tâm dữ liệu tại Hoà Lạc. Đây là trung tâm dữ liệu lớn nhất Việt Nam. 

Với quy mô 21.000 m2, 2400 rack và có công suất tiêu thụ điện là 30 MW, trung tâm dữ liệu tại Hòa Lạc của Viettel lớn gấp 2 lần trung tâm dữ liệu lớn nhất đang được khai thác tại Việt Nam. 

Trung tâm này được thiết kế và triển khai đảm bảo an toàn vật lý 5 lớp, đây là mức cao nhất hiện nay.

dc viettel 884.jpg
Trung tâm dữ liệu Viettel tại Hoà Lạc. Ảnh: Viettel cung cấp

Tại trung tâm dữ liệu mới của Viettel có thể kết nối với tất cả các nước và 5 tuyến cáp quang biển, với 5 hướng khác nhau nên luôn đảm bảo dự phòng. Toàn bộ việc vận hành của trung tâm dữ liệu đều được giám sát và hỗ trợ 24/7 từ xa.

Tại Việt Nam, thị trường trung tâm dữ liệu tăng trưởng khoảng 14%, gấp đôi so với thế giới. Mặc dù tăng trưởng mạnh, nhưng Việt Nam vẫn ở nhóm sau so với khu vực. Cụ thể, Việt Nam đứng sau Singapore, Malaysia, Indonesia và ngang hàng với Thái Lan, trong khi Philippines ở tốp cuối.

Theo thống kê, Việt Nam hiện có 28 trung tâm dữ liệu, gần bằng Thái Lan, nhưng bằng khoảng một nửa của Malaysia, nên nhu cầu phát triển trung tâm dữ liệu của Việt Nam đang ở mức cấp thiết. 

Netflix bị yêu cầu ngừng phát hành game không phép 

Hôm 10/04, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đã có công văn gửi đến Công ty Netflix, yêu cầu tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam khi cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng.

Qua rà soát, kiểm tra các dịch vụ trên mạng, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử phát hiện Công ty Netflix đang quảng cáo trò chơi điện tử trên mạng không phép trên ứng dụng Netflix cung cấp cho người dùng Việt Nam, đồng thời cung cấp nhiều trò chơi điện tử trên App Store Việt nam và Google Play Store Việt Nam khi chưa được cấp phép hoạt động tại Việt Nam. 

Đây là hành vi vi phạm điều 31, Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng. 

Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử yêu cầu Công ty Netflix dừng việc quảng cáo, phát hành trò chơi điện tử trên ứng dụng Netflix và các kho ứng dụng trước ngày 25/04/2024. 

Trong trường hợp công ty Netflix không thực hiện các yêu cầu trên, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước liên quan xử lý theo quy định pháp luật Việt Nam.

Cảnh báo khẩn người dùng iPhone từ Apple, hơn 11 tỷ USD trợ cấp cho TSMCApple gửi cảnh báo khẩn đến người dùng iPhone; TSMC nhận trợ cấp hơn 11 tỷ USD từ Mỹ... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.">

Giấu trạm BTS giả phát tán tin nhắn lừa đảo, yêu cầu bảo đảm ATTT mức cao nhất

Lạ lùng siêu xe xuất ngoại 5 năm để 'bảo dưỡng' ảnh 1

Sau khi “bảo dưỡng”, khoang hàng ghế sau của Maybach S62 được ngăn vách, lắp rèm... Ảnh: Minh Vũ

Hết thời gian trên, chiếc Maybach 62S vẫn chưa được tái nhập về nước. Sau đó, IDT nhiều lần xin gia hạn thời gian nhưng vẫn tiếp tục trễ hẹn.

Vào tháng 1/2021, Chi cục Hải quan cảng Hải Phòng Khu vực 3 (KV3), thuộc Cục Hải quan TP.Hải Phòng đã ra quyết định xử phạt IDT 3,5 triệu đồng về lỗi không tái nhập hàng hóa đúng thời gian đã đăng ký. Sau khi phạt xong, đơn vị này tiếp tục gia hạn thời gian tái nhập lần thứ 3 cho chiếc xe thêm 1 năm (tháng 12/2022). Nhờ vậy, đến ngày 15/7/2022, sau gần 5 năm xuất ngoại, chiếc Maybach 62S mới chính thức trở lại Việt Nam và được thông quan tại cảng Hải Phòng.

Bất ngờ nhất là chiếc “siêu xe” của đại gia Quảng Ninh trở về Việt Nam với một diện mạo nhiều thay đổi. Theo đó, khi tạm xuất, xe có “hình dáng model 2008” nhưng khi tái nhập lại biến thành “hình dáng model 2013”; trở thành chiếc Maybach 62S “siêu vip” độc nhất ở Việt Nam. Đơn cử, diện mạo đầu xe được thay đổi với lưới tản nhiệt chỉ còn 21 nan thay vì 23 nan như nguyên bản. Tiếp đến, thay vì sử dụng cản va (phía trước) cũ với hốc gió nhỏ tích hợp đèn sương mù tròn cổ điển, chiếc Maybach 62S sau nửa thập kỷ xuất ngoại trở về nước đã có cản va tích hợp thêm các hốc gió mới được mở rộng và hốc gió 2 bên có thêm dải đèn LED sương mù rất cá tính. Đây là kiểu thiết kế của Maybach 62S 2013, bản nâng cấp cuối cùng trước khi xe bị khai tử. Ngoài ra, nhiều chi tiết nội thất bên trong cũng mới tinh.

Theo tìm hiểu của PVTiền Phong, chiếc xe này lúc tạm xuất được khai mã loại hình hàng hóa (mã HS) G61 (tạm xuất hàng hoá), khi tái nhập lại khai mã loại hình G51 (tái nhập hàng hoá). Tổng trị giá của nguyên liệu, vật tư, linh kiện, phụ tùng, phụ kiện trang trí “bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế” của chiếc xe theo 18 tờ khai là gần 420.500 EUR (khoảng 10 tỷ đồng), gấp hơn 8 lần giá hàng hóa công ty khai mang đi sửa chữa (khoảng 1,2 tỷ đồng).

Theo nguồn tin của PV Tiền Phong, sau khi được cập cảng về Hải Phòng, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng KV3 đã đưa chiếc xe vào diện miễn thuế nhập khẩu (với số tiền thuế được miễn hơn 526 triệu đồng).

Còn đối với các phụ tùng, linh kiện... thay thế trị giá 10 tỷ đồng, chi cục hải quan này áp dụng chính sách thuế và tính thuế theo mã số HS, mức thuế suất của từng nguyên liệu, vật tư, linh kiện, phụ tùng, phụ kiện trang trí đã sử dụng, sửa chữa, thay thế. Tuy nhiên, khi xử lý 18 tờ khai nhập khẩu mã loại hình hàng hoá A11 (nhập kinh doanh tiêu dùng), Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng KV3 đã phát sinh vướng mắc khi đến nay chưa có quy định cụ thể về việc kê khai, tính thuế (đối với phần vật tư, linh kiện, phụ tùng phục vụ sửa chữa hàng hóa).

Vào tháng 8/2022, chiếc xe Maybach S62 còn được Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp phép với nội dung: “Được kiểm tra và đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu”. Đến nay, vượt qua các “cửa ải”, chiếc Maybach S62 đã chính thức lăn bánh trên các con đường ở Quảng Ninh, khiến cộng đồng chơi xe không khỏi trầm trồ.

Chưa từng có tiền lệ

Trao đổi với PV Tiền Phong, đại diện Cục Thuế Xuất nhập khẩu - Tổng cục Hải quan cho biết, đối với hàng hóa tạm xuất ra nước ngoài để sửa chữa theo điều kiện bảo hành của hợp đồng, khi tái nhập (mà không làm thay đổi hình dáng, công dụng và đặc tính cơ bản của hàng hóa, không tạo ra hàng hóa khác) sẽ được miễn thuế nhập khẩu, không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng. Tuy nhiên, trường hợp DN tạm xuất xe ra nước ngoài để sửa chữa không theo điều kiện bảo hành hoặc đã quá thời hạn bảo hành của hợp đồng, có phát sinh khoản phí sửa chữa, thay thế linh kiện, phụ tùng…, khi tái nhập về Việt Nam, DN phải kê khai, nộp đủ các loại thuế đối với các loại vật tư, linh kiện, phụ tùng thay thế và không kê khai tính thuế giá trị gia tăng đối với tiền công, phí gia công sửa chữa ở nước ngoài.

Trường hợp chứng từ liên quan đến việc sửa chữa không tách riêng được chi phí nhân công, sửa chữa với chi phí thay thế vật tư, linh kiện, phụ tùng thì trị giá hải quan là giá thực thanh toán mà người mua phải trả người bán.

“Trường hợp cơ quan hải quan xác định hàng hóa tái nhập của doanh nghiệp không phải hàng hóa đã tạm xuất trước đây, doanh nghiệp sẽ bị xử lý theo quy định”, đại diện Cục Thuế Xuất nhập khẩu khẳng định.

Ông Tô An-Phó Cục trưởng Đăng kiểm cho biết, với những chiếc xe khi tạm xuất ra nước ngoài để bảo dưỡng, thay thế phụ tùng phải đảm bảo không làm thay đổi hình dáng, công dụng. “Đối với trường hợp độ lên đời mới, đến nay chúng tôi cũng chưa thấy có trường hợp nào như thế”, ông An nói.

Mức giá xe Maybach 62S lúc mới về Việt Nam không dưới 1,3 triệu USD (khoảng gần 30 tỷ đồng). Maybach 62S giờ đã là “hàng hiếm” khi bị khai tử vào khoảng năm 2013 và hiện đã không còn được sản xuất thương mại, thay vào đó nó được gắn kèm với thương hiệu Mercedes-Benz.
">

Lạ lùng siêu xe xuất ngoại 5 năm để 'bảo dưỡng'

友情链接