Trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít nước ngọt mỗi tuần - 1

PGS.TS.BS Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Ảnh: N.P).

Kết quả từ các nghiên cứu có giá trị cho thấy sử dụng đồ uống có đường không hợp lý là nguyên nhân gây ra thừa cân, béo phì. Việc tăng hoặc giảm tiêu thụ đường tự do (bất kể lượng đường là bao nhiêu) liên quan thuận chiều với thay đổi cân nặng.

Nghiên cứu cũng cho thấy việc giảm lượng đường ăn vào có liên quan đến việc giảm 0,8kg trọng lượng và lượng đường tăng lên có liên quan tới gia tăng 0,75kg. Đồ uống có đường làm tăng phản ứng kích hoạt của não với các tín hiệu về sự ngon miệng, từ đó kích thích ăn.

TS Angela Pratt, Trưởng đại điện Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, cho biết, để góp phần xây dựng một Việt Nam an toàn và khỏe mạnh, một biện pháp y tế cần thực hiện trong thời gian tới là cần bắt đầu các biện pháp giảm tiêu thụ đồ uống có đường. 

Trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít nước ngọt mỗi tuần - 2

"Bằng chứng trên toàn cầu cho thấy tăng tiêu thụ đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường túyp 2, sâu răng, thừa cân béo phì. Riêng 3 vấn đề này đã nghiêm trọng, trong đó tình trạng thừa cân béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ và các bệnh khác bao gồm ung thư", TS Angela nói.

WHO khuyến cáo rằng việc tiêu thụ đường tự do - bất kỳ loại đường nào được thêm vào thực phẩm hoặc đồ uống - nên được giới hạn ở mức dưới 10% tổng năng lượng, lý tưởng là dưới 5%. Vì vậy, đó là khoảng 25 gram mỗi ngày cho một người trưởng thành trung bình. 

Tại Việt Nam, tỷ lệ sử dụng đồ uống có đường tăng nhanh trong 10 năm qua. Ước tính, trung bình một người dân Việt tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Đây là con số rất nhiều. 

"Vì vậy, không có gì đáng ngạc nhiên, chúng ta đã thấy tỷ lệ thừa cân và béo phì tăng nhanh, đặc biệt là ở những người trẻ tuổi. Ở các thành phố, cứ 4 thanh thiếu niên trong độ tuổi 15-19 thì có hơn 1 người bị thừa cân hoặc béo phì. Chúng ta cần có hành động kịp thời quyết đoán để đảo ngược xu hướng tiêu cực này", chuyên gia WHO nhấn mạnh.  

Theo bà, trên thế giới, một biện pháp phổ biến để giảm tác hại từ đồ uống có đường là tăng giá của chúng bằng thuế. Tín hiệu giá - chi phí cao hơn - rất có tác dụng để giúp giảm tiêu thụ đồ uống có đường. Hơn 100 quốc gia hiện đã áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các sản phẩm này.

Bằng chứng, kinh nghiệm hiện tại cho thấy nếu thuế làm tăng giá đồ uống lên 10%, mọi người sẽ uống ít hơn khoảng 11%. Họ chuyển sang đồ uống lành mạnh hơn như nước suối. 

Ngoài thuế, WHO cũng khuyến nghị đưa ra các biện pháp bao gồm ghi nhãn dinh dưỡng ở mặt trước đồ uống, hạn chế quảng cáo, hạn chế đồ uống có đường trong trường học và giáo dục về dinh dưỡng lành mạnh cho trẻ em và thanh thiếu niên. 

Gánh nặng bệnh tật vì tiêu thụ đồ uống có đường

Theo WHO, gánh nặng sức khỏe ngày càng tăng do tiêu thụ đồ uống có đường. Hiện có bằng chứng mạnh mẽ liên quan giữa việc tiêu thụ đồ uống có đường với sự gia tăng toàn cầu về thừa cân béo phì, tăng nguy cơ sâu răng, đái tháo đường túyp 2, tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ, các rối loạn chuyển hóa khác và một số bệnh ung thư. 

Nó cũng gây ra gánh nặng cho cá nhân và xã hội do tăng chi phí chăm sóc sức khỏe, giảm năng suất lao động do bệnh tật, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống.  

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan giữa đồ uống có đường và bệnh tim, nhất là đột quỵ và nhồi máu cơ tim.

Một nghiên cứu trên thế giới với sự tham gia của 40.000 nam giới trong hai thập kỷ cho thấy những người uống trung bình 1 lon đồ uống có đường/ngày có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim hoặc chết vì nhồi máu cơ tim cao hơn 20% so với những người hiếm khi uống đồ uống có đường.

Theo PGS Mai, để hạn chế tiêu thụ đường, chúng ta cần có ý thức hạn chế cho thêm đường, sử dụng các sản phẩm ít đường hoặc không đường để đảm bảo cơ thể có sự cân đối lành mạnh giữa các dinh dưỡng. Lượng đường tự do tiêu thụ một ngày không nên quá 25gr, đồng thời chúng ta nên có thói quen đọc nhãn sản phẩm để lượng đường ăn vào là bao nhiêu…

Trẻ em dưới 2 tuổi không nên tiêu thụ bất kỳ loại thực phẩm hoặc đồ uống nào có thêm đường.  

" />

Trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít nước ngọt mỗi tuần

Thể thao 2025-02-13 16:03:31 62

Tỷ lệ thừa cân,ìnhmộtngườiViệttiêuthụlítnướcngọtmỗituầquần vợt béo phì tăng nhanh trên toàn cầu

Sáng 5/4, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng. 

PGS.TS.BS Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), béo phì đã trở thành một vấn nạn trên thế giới. Tỷ lệ thừa cân, béo phì đặc biệt ở trẻ em tăng dựng ngược, cứ 5 trẻ có 1 trẻ bị thừa cân béo phì. 

Tương tự tại Việt Nam, tình trạng này cũng tăng lên rất nhanh chóng ở trẻ em, tại các thành phố lớn Hà Nội, TPHCM tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ có thể lên tới 40%. Con số này ở người trưởng thành là 20%, có địa phương lên tới gần 30%. 

Trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít nước ngọt mỗi tuần - 1

PGS.TS.BS Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Ảnh: N.P).

Kết quả từ các nghiên cứu có giá trị cho thấy sử dụng đồ uống có đường không hợp lý là nguyên nhân gây ra thừa cân, béo phì. Việc tăng hoặc giảm tiêu thụ đường tự do (bất kể lượng đường là bao nhiêu) liên quan thuận chiều với thay đổi cân nặng.

Nghiên cứu cũng cho thấy việc giảm lượng đường ăn vào có liên quan đến việc giảm 0,8kg trọng lượng và lượng đường tăng lên có liên quan tới gia tăng 0,75kg. Đồ uống có đường làm tăng phản ứng kích hoạt của não với các tín hiệu về sự ngon miệng, từ đó kích thích ăn.

TS Angela Pratt, Trưởng đại điện Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, cho biết, để góp phần xây dựng một Việt Nam an toàn và khỏe mạnh, một biện pháp y tế cần thực hiện trong thời gian tới là cần bắt đầu các biện pháp giảm tiêu thụ đồ uống có đường. 

Trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít nước ngọt mỗi tuần - 2

"Bằng chứng trên toàn cầu cho thấy tăng tiêu thụ đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường túyp 2, sâu răng, thừa cân béo phì. Riêng 3 vấn đề này đã nghiêm trọng, trong đó tình trạng thừa cân béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ và các bệnh khác bao gồm ung thư", TS Angela nói.

WHO khuyến cáo rằng việc tiêu thụ đường tự do - bất kỳ loại đường nào được thêm vào thực phẩm hoặc đồ uống - nên được giới hạn ở mức dưới 10% tổng năng lượng, lý tưởng là dưới 5%. Vì vậy, đó là khoảng 25 gram mỗi ngày cho một người trưởng thành trung bình. 

Tại Việt Nam, tỷ lệ sử dụng đồ uống có đường tăng nhanh trong 10 năm qua. Ước tính, trung bình một người dân Việt tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Đây là con số rất nhiều. 

"Vì vậy, không có gì đáng ngạc nhiên, chúng ta đã thấy tỷ lệ thừa cân và béo phì tăng nhanh, đặc biệt là ở những người trẻ tuổi. Ở các thành phố, cứ 4 thanh thiếu niên trong độ tuổi 15-19 thì có hơn 1 người bị thừa cân hoặc béo phì. Chúng ta cần có hành động kịp thời quyết đoán để đảo ngược xu hướng tiêu cực này", chuyên gia WHO nhấn mạnh.  

Theo bà, trên thế giới, một biện pháp phổ biến để giảm tác hại từ đồ uống có đường là tăng giá của chúng bằng thuế. Tín hiệu giá - chi phí cao hơn - rất có tác dụng để giúp giảm tiêu thụ đồ uống có đường. Hơn 100 quốc gia hiện đã áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các sản phẩm này.

Bằng chứng, kinh nghiệm hiện tại cho thấy nếu thuế làm tăng giá đồ uống lên 10%, mọi người sẽ uống ít hơn khoảng 11%. Họ chuyển sang đồ uống lành mạnh hơn như nước suối. 

Ngoài thuế, WHO cũng khuyến nghị đưa ra các biện pháp bao gồm ghi nhãn dinh dưỡng ở mặt trước đồ uống, hạn chế quảng cáo, hạn chế đồ uống có đường trong trường học và giáo dục về dinh dưỡng lành mạnh cho trẻ em và thanh thiếu niên. 

Gánh nặng bệnh tật vì tiêu thụ đồ uống có đường

Theo WHO, gánh nặng sức khỏe ngày càng tăng do tiêu thụ đồ uống có đường. Hiện có bằng chứng mạnh mẽ liên quan giữa việc tiêu thụ đồ uống có đường với sự gia tăng toàn cầu về thừa cân béo phì, tăng nguy cơ sâu răng, đái tháo đường túyp 2, tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ, các rối loạn chuyển hóa khác và một số bệnh ung thư. 

Nó cũng gây ra gánh nặng cho cá nhân và xã hội do tăng chi phí chăm sóc sức khỏe, giảm năng suất lao động do bệnh tật, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống.  

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan giữa đồ uống có đường và bệnh tim, nhất là đột quỵ và nhồi máu cơ tim.

Một nghiên cứu trên thế giới với sự tham gia của 40.000 nam giới trong hai thập kỷ cho thấy những người uống trung bình 1 lon đồ uống có đường/ngày có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim hoặc chết vì nhồi máu cơ tim cao hơn 20% so với những người hiếm khi uống đồ uống có đường.

Theo PGS Mai, để hạn chế tiêu thụ đường, chúng ta cần có ý thức hạn chế cho thêm đường, sử dụng các sản phẩm ít đường hoặc không đường để đảm bảo cơ thể có sự cân đối lành mạnh giữa các dinh dưỡng. Lượng đường tự do tiêu thụ một ngày không nên quá 25gr, đồng thời chúng ta nên có thói quen đọc nhãn sản phẩm để lượng đường ăn vào là bao nhiêu…

Trẻ em dưới 2 tuổi không nên tiêu thụ bất kỳ loại thực phẩm hoặc đồ uống nào có thêm đường.  

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/087d499185.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Trung Quốc vs U20 Qatar, 18h30 ngày 12/2: 3 điểm nhọc nhằn

16 đội tuyển giành vé dự giải U17 châu Á 2025: Thái Lan, Indonesia có tên

Tính đến sau ngày 1/8, ngày thi đấu chính thức thứ 7 của Olympic Paris 2024, đoàn thể thao Trung Quốc đang tạm dẫn đầu đại hội, với 11 huy chương vàng (HCV), 7 huy chương bạc (HCB) và 6 huy chương đồng (HCĐ).

Trung Quốc đã vượt qua đoàn liên tục dẫn đầu ở những ngày thi đấu đầu tiên là Nhật Bản (có 8 HCV tính đến sau ngày 1/8) và tạm xếp trên đoàn Mỹ (9 HCV).

Thể thao Trung Quốc đứng trước cơ hội thống trị Olympic 2024 - 1

Pan Zhanle phá kỷ lục thế giới ở nội dung 100m bơi tự do nam (Ảnh: Reuters).

Dĩ nhiên, vị trí hiện tại của đoàn Trung Quốc chỉ là tạm thời, cũng còn quá sớm để nói rằng Trung Quốc sẽ giữ được vị trí này đến cuối Olympic Paris 2024 (bế mạc ngày 11/8).

Môn thể thao hấp dẫn nhất, có nhiều huy chương nhất (48 bộ huy chương) là điền kinh phải đến ngày mai (3/8) mới thật sự vào cuộc (điền kinh đã khởi động với nội dung đi bộ 20km hôm 1/8, nhưng các nội dung nóng bỏng nhất trên đường chạy và hố nhảy vẫn chưa diễn ra).

Dù vậy, không thể phủ nhận sự xuất sắc của các vận động viên Trung Quốc trong vòng 7 ngày vừa rồi. Họ vẫn giữ được thế mạnh truyền thống ở các môn bắn súng, bóng bàn, cầu lông. Tuy nhiên, sự xuất sắc đặc biệt của đoàn thể thao Trung Quốc phải kể đến môn bơi.

Lần đầu tiên sau rất nhiều năm và rất nhiều kỳ Olympic, Trung Quốc có HCV đi kèm với kỷ lục thế giới ở môn bơi. Kình ngư Pan Zhanle đến từ quốc gia đông dân thứ nhì thế giới không chỉ thắng ở nội dung gây cấn nhất (100m bơi tự do nam) mà còn phá kỷ lục thế giới (kỷ lục mới do Pan Zhanle xác lập là 46 giây 40).

Thể thao Trung Quốc đứng trước cơ hội thống trị Olympic 2024 - 2

Các kình ngư Trung Quốc khiến đường đua xanh dậy sóng trong mấy ngày qua (Ảnh: Reuters).

Cũng trong môn bơi, Xu Jiayu giành HCB ở nội dung 100m bơi ếch nam, Tang Qiangting giành HCB ở nội dung 100m bơi ếch nữ, Zhang Yufei giành 2 HCB ở các nội dung 100m và 200m bơi bướm nữ, đội tuyển bơi tiếp sức Trung Quốc giành 2 HCĐ ở các nội dung 4x100m và 4x200m bơi tự do nữ.

Sau khi có HCV điền kinh ở Olympic Tokyo 2020, thể thao Trung Quốc đang dần "lấn sân" xuống đường đua xanh, họ ngày một mạnh lên ở các nội dung cơ bản nhất của phong trào Olympic gồm điền kinh và bơi.

Tấn công trực diện vào những môn thế mạnh của VĐV phương Tây

Người Trung Quốc không muốn mãi mang tiếng chỉ mạnh ở các môn mà phương Tây khó phát triển mạnh, đòi hỏi sự khéo léo như thể dục dụng cụ, bóng bàn, nhảy cầu…

Thể thao Trung Quốc đứng trước cơ hội thống trị Olympic 2024 - 3

Zheng Qinwen (trái) tạo bất ngờ lớn khi lọt vào trận chung kết nội dung đơn nữ môn quần vợt (Ảnh: Reuters).

Hiện tại, thể thao Trung Quốc tấn công thẳng vào các môn vốn là thế mạnh của các quốc gia phương Tây, những môn thi đấu đòi hỏi cơ bắp, đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối về mặt thông số là bơi và điền kinh. Riêng trong môn bơi, Trung Quốc giờ đây tấn công thẳng vào thế mạnh của các cường quốc của môn này như Mỹ, Australia, Anh, Nam Phi…

HCV và kỷ lục thế giới của Pan Zhanle dĩ nhiên rất đáng nể. Ngay cả các HCB và HCĐ của đội tuyển bơi Trung Quốc những ngày qua cũng rất đáng chú ý. Ngay ở các kỳ Olympic kế tiếp sau Paris 2024, những tấm HCB và HCĐ này có tiềm năng sẽ được đổi màu.

Một bất ngờ động trời nữa ở Olympic, liên quan đến các VĐV Trung Quốc, đó là tay vợt Zheng Qinwen vào chung kết nội dung đơn nữ quần vợt. Trận chung kết chưa diễn ra, nhưng với việc Zheng Qinwen ít nhất có HCB cũng đã là thành tích khó tưởng tượng, bởi lâu nay quần vợt Trung Quốc không được đánh giá cao ở các kỳ Olympic.

Thể thao Trung Quốc đứng trước cơ hội thống trị Olympic 2024 - 4

Trung Quốc vẫn cố gắng giữ vị trí số một ở các môn thể thao mà họ rất mạnh như bóng bàn (Ảnh: Reuters).

Như đã nói, để giữ được vị trí số một toàn đoàn từ nay đến khi Olympic Paris 2024 kết thúc, đoàn thể thao Trung Quốc phải cạnh tranh căng thẳng với đoàn Mỹ và chủ nhà Pháp ở phần còn lại của Thế vận hội mùa Hè năm nay.

Ngoài việc phải giữ được các thế mạnh truyền thống ở các môn nhảy cầu, bơi nghệ thuật, thể dục dụng cụ và thể dục nghệ thuật, Trung Quốc phải tấn công luôn vào các thế mạnh của đối thủ, như điền kinh, quyền anh. Thứ nhất là để giành HCV cho mình, thứ nhì là để trực tiếp tước HCV từ tay đối phương, giảm số lượng HCV của đoàn Mỹ ở các môn này.

Và thật ra, cả thế giới cũng đang nóng lòng chờ xem người Trung Quốc còn tạo ra thêm bất ngờ nào nữa cho các cường quốc thể thao phương Tây trong những môn thể thao trên.

">

Thể thao Trung Quốc đứng trước cơ hội thống trị Olympic 2024

Fenerbahce đã lội ngược dòng thành công nhờ bàn thắng quyết định của Sofyan Amrabat, người từng thi đấu cho Man Utd mùa trước. Cựu cầu thủ "Quỷ đỏ", Fred và cựu cầu thủ Man City, Edin Dzeko cũng góp phần vào chiến thắng 3-2 của đội bóng Thổ Nhĩ Kỳ.

Pha dứt điểm của Amrabat đã khiến Mourinho bùng nổ cảm xúc, ông chạy vào sân và cố gắng trượt trên đầu gối để ăn mừng, nhưng không may bị mất đà và ngã xuống, ngay sau đó các học trò đã lao vào đè ông trên mặt cỏ để ăn mừng đầy cuồng nhiệt.

Mourinho ăn mừng cuồng nhiệt, chỉ trích trọng tài và lãnh đạo Fenerbahce - 1

Mourinho định trượt cỏ ăn mừng nhưng lại vấp ngã (Ảnh: Getty).

Chiến thắng này giúp Fenerbahce vươn lên vị trí thứ hai trên bảng xếp hạng, duy trì khoảng cách 5 điểm với đội đang dẫn đầu bảng Galatasaray.

Bùng nổ cảm xúc sau chiến thắng, tuy nhiên sau trận đấu, Mourinho vẫn không ngần ngại chỉ trích trọng tài, cho rằng đội của ông đã bị xử lý sai lầm trong nhiều quyết định. Ông ca ngợi VAR và bày tỏ sự không hài lòng với trọng tài Atilla Karaoglan.

"Người hay nhất trận đấu là Atilla Karaoglan, một người vô hình. Trọng tài trên sân giống như một đứa trẻ. Chúng tôi không muốn thấy ông ta trên sân ở bất cứ vị trí nào trong các trận đấu của chúng tôi nữa, cũng không muốn ông ta làm việc trong phòng VAR. Trước khi đến đây, tôi đã được nghe rất nhiều điều về các trọng tài Thổ Nhĩ Kỳ và tôi không tin. Thực tế, mọi thứ còn tồi tệ hơn", Mourinho phát biểu.

Ông tiếp tục nói thêm: "Tôi thay mặt cho tất cả người hâm mộ Fenerbahce khi tôi nói điều này. Đó là lý do tại sao chúng tôi đã có một màn ăn mừng vô cùng vui vẻ. Chúng tôi đã chiến thắng trước những đội rất mạnh. Chúng tôi sẽ không bỏ cuộc. Tôi tức giận với những người quản lý Fenerbahce đã đưa tôi đến đây, họ đã nói với tôi một nửa điều này. Nếu họ kể cho tôi toàn bộ sự việc, tôi sẽ không đến Fenerbahce"

Fenerbahce đã thắng bốn trong sáu trận gần nhất trên mọi đấu trường. Đội bóng của Mourinho sẽ tiếp tục hành trình tại Europa League trước khi đối đầu với Sivasspor vào cuối tuần này.

">

Mourinho ăn mừng cuồng nhiệt, chỉ trích trọng tài và lãnh đạo Fenerbahce

Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Newroz SC, 18h00 ngày 10/2: Tiếp tục thăng hoa

HLV Vũ Hồng Việt chia sẻ cảm xúc khi Nam Định thắng Tampines Rovers - 1

HLV Vũ Hồng Việt đánh giá cao tinh thần thi đấu của cầu thủ Nam Định (Ảnh: Lâm Anh).

Với 8 điểm có được, thầy trò HLV Vũ Hồng Việt tiếp tục xếp thứ 2 bảng G, hơn Tampines Rovers 4 điểm, kém 2 điểm so với Bangkok United, rộng cửa giành vé vào vòng tiếp theo.

Đánh giá về trận đấu, HLV Vũ Hồng Việt cho biết: "Thực sự trận thắng này rất cảm xúc. Tôi rất vui khi Nam Định cố gắng hết sức mình và giành chiến thắng. Chúng tôi không bỏ cuộc, thành quả này rất xứng đáng với đội".

"Trận đấu này chúng tôi thi đấu tốt, nhưng cũng mắc sai lầm dẫn đến 2 bàn thua. Hiệp 1 các cầu thủ thể hiện đúng cách mà mình chuẩn bị, nhưng lại mắc sai sót. Sau khi bị dẫn 2 bàn, đội thi đấu rất quyết tâm và giành chiến thắng", HLV Vũ Hồng Việt nói.

Ở trận đấu rất quan trọng trên sân nhà, tiền đạo chủ lực Nguyễn Xuân Son không thể thi đấu vì chấn thương. HLV Vũ Hồng Việt cho biết: "Không có Nguyễn Xuân Son là tổn thất lớn với Nam Định ở trận đấu này. Nếu cậu ấy thi đấu, sức tấn công của Nam Định sẽ mạnh và sắc nét hơn".

Thuyền trưởng đội bóng thành Nam cũng nhận xét thêm về Tô Văn Vũ và Hồng Duy: "Tô Văn Vũ thi đấu rất phong độ. Còn Hồng Duy hiệp 1 chơi tốt nhưng do vừa trở lại sau chấn thương nên hiệp 2 thể lực hơi đuối buộc tôi phải thay ra".

Đánh giá về cơ hội đi tiếp của Nam Định ở giải châu Á, HLV Vũ Hồng Việt nói: "Thắng trận đấu này tôi nghĩ 90% Nam Định đi tiếp. Tuy nhiên đội phải tập trung cao nhất cho trận đấu tới".

HLV Vũ Hồng Việt chia sẻ cảm xúc khi Nam Định thắng Tampines Rovers - 2

HLV Gavin Lee không hài lòng với thất bại của đội nhà (Ảnh: Lâm Anh).

Bên kia chiến tuyến, HLV Gavin Lee nói: "Chúng tôi thi đấu với cả cổ động viên Nam Định. Đội vượt qua giới hạn, và phần lớn thời gian làm tốt. Tuy nhiên trận đấu không có công nghệ VAR nên ở hiệp 1 có nhiều tình huống mà tôi không hài lòng.

Tampines Rovers đã có thể kết thúc trận đấu nhưng bỏ lỡ nhiều cơ hội nên không làm được điều mình mong muốn là giành chiến thắng. Tampines Rovers đến đây với tinh thần thi đấu cao nhất, thể hiện màu cờ sắc áo của mình nhưng rõ ràng trận đấu này rất khó khăn".

">

HLV Vũ Hồng Việt chia sẻ cảm xúc khi Nam Định thắng Tampines Rovers

CHUNG KẾT ROME MASTERS 2024

Alexander Zverev - Nicolas Jarry (18h30, 19/5)

">

Zverev tràn đầy cơ hội vô địch Rome Masters

友情链接