Bầy linh cẩu tỏ rõ sức mạnh số đông của chúng khi đẩy chúa sơn lâm vào thế bị động. Con sư tử đơn độc chống đỡ không nổi buộc phải tháo chạy,ẩucắnxésưtửtàntạsưtửsacơbịtấncôlịch thi đấu cúp c2 châu âu leo lên cây mới thoát chết.
Play
Bầy linh cẩu tỏ rõ sức mạnh số đông của chúng khi đẩy chúa sơn lâm vào thế bị động. Con sư tử đơn độc chống đỡ không nổi buộc phải tháo chạy,ẩucắnxésưtửtàntạsưtửsacơbịtấncôlịch thi đấu cúp c2 châu âu leo lên cây mới thoát chết.
Theo TS Nghĩa, việc xử lý gian lận thi cử như hiện nay đã vùi dập niềm tin của toàn xã hội "xuống tận đáy".
Khẳng định người đứng đầu không thể vô can nếu thuộc cấp làm sai, ông Nguyễn Hữu Tài, Trưởng phòng Khảo thí và kiểm định chất lượng Sở GD-ĐT Tây Ninh, cho rằng họ sẽ phải chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước, cơ quan chủ quản.
Trách nhiệm của người đứng đầu khi xảy ra sự việc do ngành mình quản lý đã được quy định rõ ràng, ông Tài phân tích. Cụ thể, giám đốc Sở GD-ĐT của địa phương phải chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về lĩnh vực GD-ĐT trên địa bàn tỉnh; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Báo cáo trước HĐND tỉnh, trả lời kiến nghị của cử tri, chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh…
“Làm sao con của phó giám đốc, con Bí thư tỉnh ủy, con phó chủ tịch, hay quan chức khác… được nâng điểm mà giám đốc Sở GD-ĐT địa phương không biết? Chính việc chậm công bố, hay lấy lý do nhân văn để không công bố danh sách thí sinh nâng điểm, cũng đã thiếu quyết liệt, thể hiện việc bao biện cho sai phạm” - ông Tài nói.
Theo ông Tài điều nguy hiểm nhất là hiện nay là chỉ Bộ Công an quyết liệt với những sai phạm, còn Bộ GD-ĐT thì dường như “nhẹ tay”, minh chứng là những thí sinh trong danh sách nâng điểm vẫn được theo học nếu xét tuyển theo điểm không nâng hoặc điểm hạ sau gian lận đủ điểm học.
Ông Tài cũng nhìn nhận để cấp dưới làm sai là đã lỏng quản lý. Điều đáng buồn là làm trong ngành giáo dục nhưng các vị này không tự giác, không dám nhận trách nhiệm.
Một cựu giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng bình luận rằng ông không tin những người đứng đầu ngành giáo dục ở ba địa phương phát hiện gian lận không liên quan tới sai phạm. “Ngay cả phó giám đốc, người dưới quyền trực tiếp của mình đã bị khởi tố thì người đứng đầu làm sao vô can được” - ông nói.
Tương tự, ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, nói rằng theo nguyên tắc chung, nhân viên là người trực tiếp chịu trách nhiệm nhưng thủ trưởng đơn vị cũng phải liên đới. Trong lãnh đạo Sở thì người chịu trách nhiệm là giám đốc, trong lãnh đạo trường thì người đó là hiệu trưởng.
“Cấp phó chỉ là người thực hiện sự phân công của cấp trưởng, ngoài chịu trách nhiệm công việc được giao còn chịu trách nhiệm với cấp trưởng. Còn cấp trưởng cũng có liên đới trách nhiệm với cấp phó trong việc mình phân công” - ông Ngai cho hay.
“Ít nhất, các vị phải lên tiếng nhận trách nhiệm người lãnh đạo. Cụ thể, các vị đã phân công cấp dưới, cấp dưới làm sai thì mình phải có phần trách nhiệm”.
GS Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch hội Khuyến học Việt Nam, cũng cùng quan điểm khi cho rằng với vai trò của nhà quản lý, những người đứng đầu Sở GD-ĐT không thể “vô can” khi để xảy ra tình trạng “lộn xộn” với một đường dây gian lận như thế.
Ông Dong cũng lấy ví dụ, ở các nước khác, khi tàu hỏa đâm nhau thì trách nhiệm thuộc về việc quản lý và chỉ đạo của người điều hành tàu, thậm chí Bộ trưởng có khi sẽ xin từ chức.
Ở Sơn La, cơ quan chức năng đã khởi tố, bắt tạm gian 5 cá nhân trực thuộc quản lý của Sở GD-ĐT gồm: Ông Trần Xuân Yến, Phó giám đốc Sở GD-ĐT; bà Nguyễn Thị Hồng Nga, chuyên viên phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng; bà Cầm Thị Bun Sọn, Phó trưởng phòng Chính trị Tư tưởng, ông Lò Văn Huynh, Phó trưởng phòng Khảo thí; Ông Đặng Hữu Thủy, Phó hiệu trưởng trường THPT Tô Hiệu
Kết quả trong số 44 thí sinh được nâng điểm ở Sơn La, có số lượng con em ở trong ngành giáo dục chiếm khá nhiều. Theo thống kê của báo Tuổi Trẻ, đó là con em của Phó Giám đốc Sở GD-ĐT; Chánh thanh tra Sở GD-ĐT; Trưởng phòng Giáo dục trung học; con giáo viên các trường Trường TH- THCS Quyết Tâm; Trường Tiểu học Mường Bú; Trường THCS Lê Quý Đôn...
Được biết, cuối 12/2018, HĐND tỉnh Sơn La đã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm 30 chức danh lãnh đạo trong tỉnh. Theo đó, ông Hoàng Tiến Đức, Giám đốc Sở GD-ĐT có số phiếu tín nhiệm thấp nhiều nhất. Ông Đức nhận được 6/70 phiếu tín nhiệm cao (tỉ lệ 8,45%), 39/70 phiếu tín nhiệm thấp (tỉ lệ 54,93%), 25/70 phiếu tín nhiệm (tỉ lệ 35,21%).
Hà Giang thiếu lãnh đạo Sở GD-ĐT Hiện nay, Sở GD-ĐT Hà Giang đang khuyết giám đốc. Lúc phát hiện ra gian lận thi cử ở địa phương này, ông Vũ Văn Sử - Giám đốc đã gần ngày nghỉ hưu. Theo Cổng thông tin điện tử của sở, ban lãnh đạo Sở GD-ĐT có 3 Phó giám đốc là ông Nguyễn Thế Bình; ông Phạm Văn Khuông và bà Triệu Thị Chính. Tuy nhiên, bà Triệu Thị Chính và ông Phạm Văn Khuông vừa bị khởi tố bắt giam vì quan vụ án gian lận điểm thi THPT quốc gia 2018.
|
Lê Huyền – Thúy Nga
Trong 44 thí sinh Sơn La thuộc danh sách của vụ án “gian lận thi cử”, có em được nâng nhiều nhất đến 26,55 điểm, có bài thi được nâng từ 0 lên 9 điểm. Cụ thể, thí sinh mang số báo danh 14000815 có điểm số nâng nhiều nhất là 26,55. Điểm chấm lần đầu môn Toán 9, Lý 9, Ngoại ngữ 9. Điểm chấm thẩm định lại: Toán 0, Lý 0,25, Ngoại ngữ 0,2. Một thí sinh khác cũng có điểm 0 nhưng được sửa thành 8,8 là số báo danh 14000309. Cụ thể, điểm chấm lần đầu môn Toán 8,8, môn Sử 9,5. Trong khi đó, điểm thực chấm lại: Toán 0 điểm, Sử 3,0 điểm. Trong danh sách này có 2 điểm 10 tròn trĩnh. Trong đó, 1 điểm 10 môn Ngoại ngữ thuộc về thí sinh có số báo danh 14001602. Điểm thực môn Ngoại ngữ của thí sinh này là 5,2. Thí sinh này còn môn Toán được nâng, cụ thể điểm chấm lần đầu môn Toán là 9,6, điểm thẩm định là 6,6. Điểm 10 thứ hai thuộc về thí sinh có số báo danh 14006619. Thí sinh này được nâng tới 20,6 điểm. Điểm chấm lần đầu của thí sinh này rất cao: Toán 9,6, Sử 10, Ngoại ngữ 9,6, Văn 8,0. Trong đó, 3 môn Toán, Sử, Ngoại ngữ được nâng điểm. Điểm chấm thẩm định lại: Toán 3,2, Sử 4,25, Ngoại ngữ 1,2. Một thí sinh có điểm được nâng rất cao nữa mang số báo danh 14000430. Điểm chấm lần đầu của thí sinh này là Toán 9,4, Lý 9,5, Hóa 5,75, Sinh 6,0, Ngoại ngữ 9,2, Văn 5,0. Điểm chấm thẩm định lại như sau: Toán 2,6, Lý 2,75, Hóa 1,75, Sinh 2,75, Ngoại ngữ 5, Văn 5,0. Như vậy, tổng điểm thí sinh này được nâng tới 25 điểm. Thí sinh số báo danh 14000309 được nâng 22,15 điểm. Cụ thể, điểm chấm lần đầu, Toán 9, Lý 9,25, Ngoại ngữ 9. Điểm chấm thẩm định lại như sau: Toán 1,8, Lý 1,5, Ngoại ngữ 1,8. Thí sinh số báo danh14006416 có 3 môn xét tuyển điểm đại học nâng lên 18,9 điểm. Điểm chấm lần đầu như sau: Toán 9,4, Lý 9,5, Ngoại ngữ 9,0. Điểm chấm thẩm định lại là: Toán 4, Lý 3,0, Ngoại ngữ 2,0. Thí sinh số báo danh 14000430 được nâng 17,75 điểm. Điểm chấm lần đầu: Toán 9,4, Lý 9,5, Ngoại ngữ 9,2. Điểm chấm thẩm định: Toán 2,6, Lý 2,75, Ngoại ngữ 5. Thí sinh số báo danh 14000515, là người đậu top 3 vào trường ĐH Y Hà Nội, được nâng 15 điểm. Điểm chấm lần đầu: Toán 9,4, Hóa 9,5, Sinh 9,5. Điểm chấm thẩm định lại: Toán 5,6, Hóa 3,5, Sinh 4,0. Thí sinh số báo danh là 14004941 chỉ thi 3 môn để xét tuyển đại học nhưng được nâng tới 14,9 điểm. Điểm chấm lần đầu: Toán 7,4, Lý 9,25, Ngoại ngữ 9. Điểm chấm lại là: Toán 5,6, Lý 2,75, Ngoại ngữ 2,4. Ngân Anh |
Nói với VietNamNet sáng nay, phó giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La buồn bã: "Tôi mất hết danh dự, uy tín rồi!".
" alt=""/>Nhiều thuộc cấp bị khởi tố, con được nâng điểm: Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La có vô can?Một thí sinh khác cũng đến nhầm địa điểm cũng đã được Đại uý Hoàng Ngọc Thành (Đội Cảnh sát giao thông số 1, Công an TP Hà Nội) dùng xe chuyên dụng vượt 10 cây số chở đến điểm thi đúng giờ tại điểm thi Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam.
Thí sinh được phụ huynh đưa thí sinh đến trường thi bằng ô tô, nhưng không chú ý địa điểm thi nên bị nhầm và nhờ lực lượng công an giúp đỡ. |
Rất may theo báo cáo cuối buổi thi của Sở GD-ĐT Hà Nội, chưa ghi nhận trường hợp phải bỏ thi vì lý do đến muộn.
Chiến sĩ công an hỏi thăm kết quả làm bài của thí sinh đầu tiên ra khỏi điểm thi Trường THCS Phan Đình Giót, quận Thanh Xuân sáng nay. Nhận được lời hỏi thăm bất ngờ, thí sinh cười tươi chia sẻ về kết quả tốt. |
Người mẹ chỉ chực ôm chầm lấy cậu con trai vào lòng sau khi kết thúc buổi thi vào lớp 10. |
Ánh mắt thể hiện rõ niềm vui khi gặp con và nghe thông báo về kết quả khả quan. |
Người mẹ này cũng kịp thời động viên sau giờ làm bài thi. |
Các ông bố cũng thể hiện sư quan tâm, săn sóc con không kém. |
Thi xong rồi...về nhà thôi con! |
Dù bằng cách này hay cách khác, các ông bố bà mẹ luôn thể hiện sự quan tâm con một cách chân thành nhất. Trong ảnh, một thí sinh ngồi lên xe chở hàng thường ngày của phụ huynh để về nhà. |
Vị phụ huynh đi đón con bằng xe ôm công nghệ. Tất nhiên có lẽ quãng đường từ điểm thi về nhà là ngắn do cùng khu vực, bởi nếu không có lẽ phụ huynh và sĩ tử sẽ gặp phiền phức bởi vi phạm an toàn giao thông. |
Thanh Hùng
Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn tại Hà Nội năm 2021
" alt=""/>Những hình ảnh ấn tượng ngày đầu tiên thi vào lớp 10 ở Hà Nội