Bán chạy nhất toàn cầu, iPhone 11 vẫn thua iPhone 7 Plus tại Việt Nam
iPhone 11 là smartphone bán chạy nhất toàn cầu trong quý 1/2020,ánchạynhấttoàncầuiPhonevẫnthuaiPhonePlustạiViệlich thi dau bong da hom.nay theo ước đoán của hãng nghiên cứu thị trường Canalys dựa trên số lượng máy Apple bán tới các đại lý.
iPhone 11. Ảnh: Nhật Huy |
Ba tháng đầu năm nay, dù ảnh hưởng bởi dịch bệnh, iPhone 11 vẫn được Apple tung ra hơn 18 triệu chiếc, gấp đôi chiếc smartphone về nhì là Redmi Note 8/8T.
Tại Việt Nam, iPhone 11 cũng tạo thành tích đáng nể. Trong top 10 iPhone bán chạy nhất tại hệ thống FPT Shop từ đầu năm đến nay, chiếc smartphone này đứng thứ hai. Trong danh sách của chuỗi Thế Giới Di Động, iPhone 11 xếp thứ 3.
Dù được mua nhiều, iPhone 11 vẫn phải chịu thua lượng bán của iPhone 7 Plus (32GB), chiếc iPhone bán chạy nhất năm 2019 tại Việt Nam - theo số liệu của GfK. Trong năm 2019, iPhone “quốc dân” của Apple là smartphone trên 10 triệu đồng có doanh số tốt nhất ở thị trường trong nước.
iPhone 7 Plus vẫn bán chạy từ năm ngoái đến năm nay. Ảnh: Hải Đăng |
iPhone 7 Plus đứng đầu danh sách iPhone bán chạy nhất ở cả hai hệ thống bán lẻ di động lớn nhất Việt Nam, doanh số cực kỳ thuyết phục. Xếp sau nó là iPhone 8 Plus và iPhone 11.
Một chuyên gia trong ngành cho rằng iPhone 7 Plus sở dĩ vẫn được chuộng tại Việt Nam do giá cả vừa túi tiền (khoảng 11 triệu đồng) nhưng vẫn chạy khá mượt mà iOS 13.4 mới nhất. Đây là lựa chọn rẻ nhất ở các iPhone chính hãng đang bán tại Việt Nam.
Thời điểm iPhone SE 2020 ra mắt, khi trả lời Vietnamnet, đại diện FPT Shop cho biết sản phẩm mới của Apple khó lòng thay thế iPhone 7 Plus để trở thành iPhone bán chạy nhất năm 2020 tại Việt Nam. Vị này dự báo iPhone 11 sẽ tiếp nối vị trí của iPhone 7 Plus khi máy không còn được bán.
Trong danh sách smartphone bán chạy nhất toàn cầu trong quý 1/2020 của Canalys, bộ đôi iPhone 11 Pro và iPhone 11 Pro Max cũng góp mặt. Các smartphone còn lại đều thuộc phân khúc tầm trung của Samsung và Xiaomi.
Top smartphone bán chạy quý 1/2020. Nguồn: Canalys |
Danh sách 10 iPhone bán chạy nhất đầu năm nay của Thế Giới Di Động và FPT Shop cũng có đủ bộ 3 iPhone 11 mới của Apple.
Hải Đăng
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- - Đó là con của đạo diễn Trần Lực, MC Phan Anh, ca sĩ Hoàng Bách vànhạc sỹ Minh Khang.Che mắt khi TV chiếu cảnh sex của vợ" alt="4 đứa trẻ thao túng cả chương trình truyền hình" />
- Lễ hội Xuân Yên Tử kéo dài 3 tháng trong năm (được khai mạc vào ngày 10 tháng Giêng). Đây là lễ hội lớn nhất miền Bắc. Năm nay lượng khách về Yên Tử ước tính khoảng trên 2 triệu lượt. Phẩn lớn du khách đánh giá cao về công tác tổ chức lễ hội và quản lý hòm công đức.'Kỳ quan' hội họa giữa các tòa nhà chọc trời" alt="Hơn 2 triệu lượt khách đổ về Yên Tử trong mùa lễ hội" />
- - Xuất hiện trong sự kiện ra mắt sản phẩm làm đẹp chiều 8/11, MC Thảo Vân gây sựchú ý bởi phong cách ăn mặc thanh lịch khoe được vóc dáng thon gọn của mình.
Thanh Lam phiêu du, quặn thắt và đầy ám ảnh
Lee Nguyễn: “Sát thủ” và “nghi án tình ái” với những chân dài Việt
" alt="MC Thảo Vân xinh đẹp đi dự sự kiện" /> - - Tác phẩm “Nhân quyền là gì” - Tác giả Shune Lei Thar (Myanmar) đoạt giảinhất Liên hoan Ảnh và Phim phóng sự - Tài liệu về các dân tộc trong cộng đồngASEAN tại Việt Nam 2015.
Lễ trao giải Liên hoan Ảnh và Phim Phóng sự - Tài liệu về các dân tộc trongcộng đồng ASEAN tại Việt Nam năm 2015 vừa diễn ra tối 15/12 tại Hà Nội.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son phát biểu tại lễ trao giải
Theo Ban tổ chức, sau 5 tháng phát động, đã nhận được 1.489 tác phẩm ảnh vàbộ ảnh cùng 113 tác phẩm phim phóng sự - tài liệu gửi tham gia dự thi của cáctác giả là nhiếp ảnh gia, phóng viên cơ quan báo chí, các nhà làm phim... củacác nước thành viên ASEAN.
Kết quả chung cuộc, đã có 15 tác phẩm phim phóng sự - tài liệu và 11 tác phẩmảnh được lựa chọn trao giải, trong đó có 2 giải Nhất, 4 giải Nhì, 6 giải Ba, 9giải Khuyến khích cho 2 thể loại.
Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son trao giải cho tác giả đoạt giải nhất thể loại Phóng sự tài liệu.
Ban giám khảo đánh giá các tác phẩm dự thi lần này đều có chất lượng nghệthuật tốt, nội dung có hàm lượng thông tin, đề tài phong phú, phong cách thểhiện đa dạng. Một số tác giả đã tìm tòi sáng tạo, đem đến cho người xem nhữngtác phẩm có giá trị nghệ thuật.
Mặc dù chủ đề của Liên hoan về các dân tộc trong các nước ASEAN mang tính đặcthù, lần đầu tiên được tổ chức nhưng Liên hoan Ảnh, Phim Phóng sự-Tài liệu vềcác dân tộc trong Cộng đồng ASEAN do Việt Nam tổ chức đã đáp ứng đúng yêu cầu vàmục đích đề ra.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn trao giải cho tác giả đoạt giải nhất thể loại Ảnh
Phát biểu tại lễ trao giải, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn BắcSon khẳng định Liên hoan là dấu mốc quan trọng, ghi nhận và phản ánh sinh độngnhững hình ảnh thực trạng cũng như những thành tựu của các dân tộc về vănhóa-kinh tế-xã hội-tôn giáo.
Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son cho rằng, để có được những kết quả thành công củaLiên hoan, bên cạnh sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của các tác giả, công tácchuẩn bị chu đáo, khoa học của Ban Tổ chức Liên hoan, phải kể đến sự quan tâmủng hộ, phối hợp chặt chẽ của các cơ quan hữu quan, các đơn vị thông tấn, báochí, truyền hình trong và ngoài nước.
Liên hoan cũng giới thiệu và tôn vinh đóng góp của các cá nhân, các cơ quan,tổ chức ở mỗi nước trong cộng đồng ASEAN đối với cộng đồng các dân tộc, thể hiệnhình ảnh một ASEAN năng động, đoàn kết, hợp tác và giàu tiềm năng phát triển.Liên hoan là đóng góp của Việt Nam vào quá trình xây dựng khối đại đoàn kết cácdân tộc trong cộng đồng ASEAN, vì một nền văn hóa đầy bản sắc, đa dạng trongthống nhất.
Nhân dịp này, Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son cũng trân trọng cảm ơn các Tiểu banThông tin ASEAN, Đại sứ quán các nước ASEAN tại Việt Nam, Đại sứ quán Việt Namtại các nước ASEAN, các cơ quan chức năng khác của các nước ASEAN và Việt Namnhư: Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tỉnh Thái Nguyên, VNPT TháiNguyên đã có những đóng góp, hỗ trợ nhiệt tình, ủng hộ cho sự thành công củaLiên hoan.
Liên hoan đã thể hiện được tinh thần đoàn kết, hợp tác cùng phát triển, khôngchỉ trong lĩnh vực ngoại giao, kinh tế mà còn thể hiện rõ trong lĩnh vực vănhóa, truyền thông.
Liên hoan lần này là hoạt động nối tiếp thành công của “Liên hoan Ảnh và PhimPhóng sự-Tài liệu về đất nước con người trong cộng đồng ASEAN tại Việt Nam năm2010” và “Liên hoan Ảnh và Phim Phóng sự-Tài liệu về Bảo vệ môi trường và Biếnđổi khí hậu trong cộng đồng ASEAN tại Việt Nam năm 2013.”
Hai liên hoan trên đều mang tính nhân văn và đã được các nước trong cộng đồngASEAN, bạn bè quốc tế nhiệt liệt chào đón, tạo được dấu ấn trong công tác thôngtin đối ngoại, quảng bá về hình ảnh đất nước con người Việt Nam.
T.Lê" alt="“Nhân quyền là gì” đoạt giải nhất phim phóng sự tài liệu" />Danh sách các tác giả, tác phẩm đoạt giải Ảnh
Giải nhất: Bộ ảnh “Lễ cấp sắc của người Dao Tiền” - Tác giả Trịnh Thông Thiện (Việt Nam).
Giải nhì: Bộ ảnh “Người H’Mông đúc cày” – Tác giả Nguyễn Việt Cường (Việt Nam); Tác phẩm “Nghi lễ cúng dường” – Tác giả Min Min Tun (Myanmar)
Giải ba: Tác phẩm “Những câu chuyện vui” – Tác giả Trần Văn Túy (Việt Nam); tác phẩm “Người gác đèn” – Tác giả Zay Yar Lin (Myanmar); Tác phẩm “Vũ điệu tuổi thơ” – Tác giả Ngô Quang Phúc (Việt Nam).
Phim Phóng sự - Tài Liệu
Giải nhất: Tác phẩm “Nhân quyền là gì” - Tác giả Shune Lei Thar (Myanmar)
Giải nhì: Tác phẩm “Chuyện làng Then” – Tác giả Trần Phi và Hoàng Dũng (Việt Nam); Tác phẩm “Cô gái gõ tre” (Bamboo Girl) - Tác giả Bo Thet Htun (Myanmar).
Giải ba: Tác phẩm “Nhà sưu tầm lúa gạo” – Tác giả Richard Ung Kok Kee (Malaysia); Tác phẩm “Bình Minh Huồi Cọ” – Tác giả Nguyễn Ngọc Dũng (Việt Nam);
- Gầm cầu thang Lô S, cư xá Thanh Đa, Phường 27, quận Bình Thạnh, TP.HCM hiện là chỗ ở của cô Bùi Thị Minh, 59 tuổi. Cửa ra vào nhỏ hẹp, cao chỉ hơn 1m. Người vào trong nhà phải cúi lom khom để đầu không chạm trần.
Chiều nào cũng vậy, lo đồ cúng cho người mẹ quá cố xong, cô Minh đặt lên bàn thờ mẹ rồi vào nhà ngồi chờ hương tàn mới đến nhà con gái ở Quận 3 phụ làm đồ nấu cho buổi bán cơm ngày mai.
Cô Minh cho biết, gầm cầu thang này là nơi gắn liền với cuộc đời của mẹ cô, bà Phan Thị Sáu. "Ước nguyện của mẹ tôi trước khi mất là được lập bàn thờ tại đây, vì vậy, gần 2 tháng qua tôi túc trực ở đây lo hương khói", cô Minh chia sẻ.
Người phụ nữ sinh năm 1961 kể, bố mẹ cô có 8 người con, 4 trai 4 gái và một căn nhà trong khu dân cư Thanh Đa. Năm 1970, bố cô Minh bị bệnh bại liệt. Để có tiền chữa bệnh cho chồng, bà Sáu quyết định bán đi căn nhà đang ở.
Bán nhà xong, bà Sáu đưa chồng và 8 người con còn nhỏ ra gầm Lô S, cư xá Thanh Đa dùng tôn, ván cũ quây lại làm chỗ ở.
Thương người phụ nữ vừa nuôi con nhỏ, vừa nuôi chồng bệnh bằng nghề quét dọn vệ sinh, những cư dân ở Lô S đã tạo điều kiện. Đổi lại, hằng ngày, bà Sáu phải dọn dẹp vệ sinh cho cư xá và phải ở sạch sẽ, giữ trật trự.
Cô Minh là con gái thứ tư của bà Sáu. Lúc cả gia đình dọn ra gầm cầu thang ở, cô Minh mới 9 tuổi. Hằng ngày, cô giúp mẹ trông em, nấu cơm, vệ sinh cho ba đang bị bệnh để bà Sáu yên tâm đi làm kiếm tiền lo cho cả nhà. "Một mình mẹ lo cho 10 miệng ăn nên nhà tôi nghèo lắm. Chỗ ở lúc đó cũng rách tứ tung, mưa thì nước tạt vào, đêm đến cả nhà chen chúc nhau ngủ", cô Minh nhớ lại thời gian khốn khó của gia đình mình.
Năm 1979, chồng bà Sáu mất, các con cũng đã lập gia đình, có cuộc sống riêng. Họ muốn đón mẹ về ở cùng nhưng bà Sáu nhất quyết ở lại nơi gắn bó với thời khó khăn của mình. Những người sống gần gầm cầu thang Lô S cho biết, năm 2019, bà Sáu 81 tuổi, đã bị lẫn nên các con nhất quyết đón mẹ về chăm sóc, nhưng cứ đón hôm nay thì ngày mai bà bắt xe ôm về lại gầm cầu thang. Cụ bà nói với các con: 'Mẹ ở đây quen rồi, dọn đi nơi khác không ở được'. Dù sức khỏe yếu, đi lại khó khăn, nhưng cứ khỏe một chút là bà Sáu mang chổi đi quét lá cây xung quanh nơi sống. "Cụ ấy sống sạch sẽ, lại hiền nên chúng tôi rất quý", một cư dân ở Lô S nói.
Chiều theo ý mẹ, 8 anh chị em cô Minh mua gạch, xi măng, cửa về rồi xin phép ban quản lý chung cư sửa sang lại chỗ ở cho mẹ. Các chị em cô cũng thay phiên nhau về ở cùng mẹ, lo cơm nước, trò chuyện cho mẹ đỡ buồn.
Đầu năm nay, sức khỏe bà Sáu yếu nên em gái cô Minh đón mẹ về chăm sóc. "Mẹ tôi không có bệnh gì cả. Không hiểu sao, mẹ bỏ ăn 7 ngày rồi mất", cô Minh nói về mẹ, giọng ngắt quãng. Cô Minh lấy chồng nhưng sớm ly hôn, một mình nuôi con bằng nghề công nhân dọn vệ sinh. Từ ngày mẹ mất, không có nhà riêng, cô dọn về gầm cầu thang ở.
Cư xá Thanh Đa xây đã lâu, vì vậy, nhiều mảng tường ở cầu thang bị nứt, bong tróc. Cô Minh cho biết, dù ở gầm cầu thang, nhưng 50 năm qua nhà cô không bao giờ mất trộm hay có người xấu tìm đến. Để chỗ ở sạch sẽ, không bị chuột, kiến, gián 'hỏi thăm' cô lau dọn mỗi ngày. Cô cũng sắm thêm chiếc tivi đời mới, lắp cáp, wifi để xem các chương trình giải trí. Do chỗ ở rộng chưa đến 2m nên mọi đồ dùng trong nhà được cô Minh để gọn, hoặc làm móc treo lên. Cô Minh cho biết, ước nguyện trước lúc mất của bà Sáu là được các con lập bàn thờ ở gầm cầu thang chung cư, vì nơi đây đã gắn với những chuyện buồn vui, vất vả, tình hàng xóm của bà. Cô Minh và các anh chị em đã làm theo ước nguyện của mẹ.
Hằng ngày, ngoài lo hương khói cho mẹ, cô Minh thay mẹ làm công việc dọn vệ sinh ở cư xá Thanh Đa. Đại diện UBND Phường 27 cho biết, hiện ở cư xá Thanh Đa có hàng chục người dân sống ở gầm cầu thang của các lô khác nhau. Họ đều từng là những người khó khăn và đã ở từ trước giải phóng. Biết hoàn cảnh của họ, cũng như sự đồng ý của ban quản lý, các cư dân nên chính quyền địa phương cũng tạo điều kiện. Cô Minh cho biết, cư xá Thanh Đa đang nằm trong diện giải tỏa, vì vậy, khi có quyết định giải tỏa chính thức cô sẽ dọn đi. Còn hiện tại, cô sẽ ở đây để thay mặt các anh chị em trong nhà lo hương khói cho mẹ.
'Chú hề' mang đến phương pháp điều trị đặc biệt cho bệnh nhi ung thư
Được thổi nến, cắt bánh kem, nhận quà của "chú hề Sido" Lê Văn Hải, "các em nhỏ đầu trọc" tíu tít, cười nói rộn rã cả khu điều trị.
" alt="Con gái lập bàn thờ mẹ ở gầm cầu thang chung cư" /> - Ngày 1/8, bác sĩ Hồ Hữu Phúc, Trung tâm Y học Giới tính, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội, cho biết bệnh nhân đến khám khi các nốt sùi đã xuất hiện dày đặc, ngày một to dần khiến đi vệ sinh đau rát. Người bệnh chia sẻ thời gian đầu không đi khám vì nghĩ nốt sùi chưa đau nên chưa nghiêm trọng, hy vọng sẽ tự biến mất. Dấu hiệu bệnh xuất hiện sau khi nam sinh uống rượu và quan hệ với đối tác mà không có phương tiện bảo vệ.
Qua lâm sàng, bác sĩ nhận thấy tổn thương là u nhú dạng sùi điển hình do virus HPV gây ra ở bộ phận sinh dục. Kết quả xét nghiệm chẩn đoán người bệnh mắc sùi mào gà.
Theo bác sĩ, "tình một đêm" có thể mang lại khoái cảm tạm thời nhưng mối nguy sức khỏe kéo dài suốt cả cuộc đời. Bệnh lý tình dục không nguy hiểm chết người, nhưng rất phức tạp do virus không có thuốc điều trị đặc hiệu, như sùi mào gà đốt một lần vẫn có thể mọc lại nếu cơ thể yếu. Nam giới có nguy cơ mắc các bệnh lý lây qua đường tình dục như HIV, viêm gan B, viêm gan C... do quan hệ bừa bãi với "đối tác lạ".
- ·Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- ·Tết Đoan Ngọ năm 2020 là ngày nào?
- ·FWD Việt Nam lần thứ 7 vào top 100 nơi làm việc tốt nhất
- ·Quán quân Vua đầu bếp tiết lộ chuyện tình lệch 11 tuổi
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Triển lãm tranh của cậu bé 11 tuổi không đến trường
- ·Đình 300 tuổi kêu cứu
- ·Như Quỳnh bất ngờ 'thả thính' chàng bác sĩ hát Bolero
- ·Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- ·Lâu đài với giếng nước ma ám 'gai người' ở Nhật Bản
- - Sau thành công của đĩa than "Đường em đi", đồng thời góp mặt trong giải thưởng âm nhạc Cống hiến lần thứ 8 - hạng mục Album của năm, ca sĩ Phạm Thu Hà đã và đang nỗ lực hơn trên con đường âm nhạc của mình.MC Phan Anh vỗ về khi Hà Phạm rơi nước mắt" alt="Phạm Thu Hà đầy cuốn hút khi cover loạt ca khúc kinh điển" />
- - Chiều 16/12, Ban Chấphành (BCH) Hội Mỹ thuật Việt Nam khóa VIII đã được bầu do họa sĩ Trần KhánhChương làm Chủ tịch. Ông Trần Khánh Chương năm nay đã ngoài 70 tuổi và đây lànhiệm kỳ thứ 4 ông giữ chức Chủ tịch.
NXB Văn hóa - Thông tin bị phạt 21 triệu đồng" alt="Họa sĩ Thành Chương đột ngột bỏ BCH Hội Mỹ thuật VN" /> - Vừa ra mắt vài ngày, nhóm Zero 9 đã gây phản ứng trái chiều. Nhóm nhạc bị gắn mác “bản lỗi Kpop” hoặc “hậu bối HKT”.Nhóm nhạc sắp ra mắt có 3 thành viên từng đóng phim người lớn" alt="Zero 9: Nhóm nhạc mới của Tăng Nhật Tuệ vừa ra mắt đã gây tranh cãi" />
- Tôi sang Mỹ học chuyên ngành IT những năm đầu 2000. Thời điểm này, ngành IT rất hot nên ra trường là tôi có việc làm ngay. Do tiêu xài hoang phí, thích đi đó đây và thoải mái lúc yêu đương nên hơn 10 năm đi làm, tôi vẫn không thể mua nhà và cũng không có dư nhiều. Cứ cuối tháng, tôi lại ngóng lương.
Năm 2017, công ty tôi quyết định cho toàn bộ nhân viên làm việc từ xa. Có đồng nghiệp sang Mexico, người khác sang Philippines, châu Âu, một vài dọn về các tiểu bang chi phí thấp hơn California. Sau một tháng làm việc ở nhà, thấy buồn chán và ngột ngạt, tôi quyết định về Việt Nam sống thử ba tháng để vừa làm, vừa đi du lịch xuyên Việt. Dự định sau đó của tôi là sẽ chuyển đến Bali (Indonesia) hay Phuket (Thái Lan).
Sau một tuần ở Sài Gòn, trong chuyến đi theo bạn về quê ăn tiệc, tôi quen vợ tôi bây giờ. Vợ đang làm trong khu công nghiệp ở tỉnh. Tôi nhanh chóng thu gọn hành lý dọn về tỉnh để được ở gần người mình yêu. Mọi thứ diễn tiến nhanh, chúng tôi dọn vào sống chung. Tôi đề xuất thuê căn hộ, nhưng cô ấy từ chối vì quen ở khu nhà trọ, gần bạn bè cùng công ty vui hơn. Thế là tôi dọn vào nhà trọ.
Chỉ tốn khoảng một ngàn USD là căn phòng trọ thuê hơn một triệu đồng mỗi tháng của chúng tôi có đầy đủ tiện nghi. Chi tiêu ở tỉnh cũng quá rẻ, bữa sáng chỉ 15-20 nghìn, ly cà phê 20 nghìn là có internet, máy lạnh ngồi làm cả ngày hoặc mua cái sim 4G cũng chỉ 100 nghìn mỗi tháng thì giữa phố hay vùng quê cũng đều có thể bật máy tính lên làm việc ngay.
Chúng tôi cùng nhau đi du lịch nhiều nơi ở châu Á và xuyên Việt bằng xe máy - điều mà trước đây ở Mỹ, với hai tuần nghỉ phép mỗi năm, tôi khó mà làm được. Sau một năm, tôi vẫn còn dư tiền mua một căn hộ. Trước đó, tôi có cân nhắc rất nhiều về việc dọn về ở Sài Gòn, vì mỗi lần về đây chơi, tôi thấy nhộn nhịp, đông vui. Tuy nhiên, những điều tôi không thích như ngột ngạt, kẹt xe, đắt đỏ khiến tôi bỏ ý định đó. Nếu thích, tôi có thể lái xe về Sài Gòn chơi vài ngày rồi thôi. Thêm nữa là chi phí ở Sài Gòn quá cao, mỗi thứ một chút dồn lại sẽ đòi hỏi một thu nhập cao để sống thoải mái. Như vậy, tôi sẽ khó tiết kiệm để có dư.
>> Đằng sau lương 100 triệu của kỹ sư IT
Trong khi đó, ở tỉnh mặt bằng giá rẻ hơn, nhu yếu phẩm không cao cấp nhưng đủ dùng, ít bị hấp dẫn bởi sự hào nhoáng nên ít chi tiêu dư thừa. Hàng tháng, hai vợ chồng tôi chi tiêu trung bình khoảng 15 triệu cho ăn uống, tôi không nhậu nhẹt nên cũng không hao tốn gì thêm. Nhờ đó, tôi không bị áp lực gì nhiều về tài chính. Có lẽ do tình cách và kinh nghiệm hàng chục năm đi làm không dư ở Mỹ nên tôi chọn giảm nhu cầu, ít áp lực hơn là sống chốn đông vui nhưng lúc nào căng thẳng chuyện tiền bạc.
Thu nhập khoảng 250 triệu đồng mỗi tháng nên việc sống ở tỉnh giúp tôi nhanh chóng để dành được tiền. Cuối tuần rảnh rỗi, ngồi cà phê với nhóm bạn làm bất động sản, nên tôi cũng hiểu biết thêm về đầu tư. Tôi mua thêm được hai nền đất mặt tiền đường lớn để dành.
Hiện tại, tôi đang sống yên bình ở vùng quê cách Sài Gòn 100 km. Tôi mua miếng đất 2.000 m2, không xa chợ lắm, có điện và internet đầy đủ với giá gần một tỷ đồng. Tôi xây căn nhà 60 m2 với chỉ một phòng ngủ và một phòng ngồi làm việc, view cánh đồng, với chi phí chưa tới 500 triệu. Tôi không xây nhà rộng lãng phí, nhu cầu tới đâu tính tới đó và ở chật lại thấy ấm cúng hơn.
Rồi con gái chúng tôi cũng chào đời ở đây. Tuy chọn sống ở quê nhưng tôi luôn mua gói bảo hiểm y tế cho gia đình mình ở bệnh viện quốc tế. Do dịch mà đã hơn hai năm tôi chưa trở lại Mỹ. Nhưng nghĩ lại, tôi vẫn rất may mắn vì còn việc làm, có căn hộ cho thuê, còn số tiền hơn một tỷ đồng làm quỹ dự phòng và vẫn đều đặn gửi tiền trực tiếp làm từ thiện khi thấy một hoàn cảnh nào đó không may mắn.
Vì không quá đam mê nghề IT cộng với nghề này áp lực nhiều nên đã có nhiều lúc tôi muốn bỏ nghề, dù so với thu nhập chung ở Việt Nam là tương đối khá. Tuy nhiên, tôi cũng phải thừa nhận rằng mình rất biết ơn nghề này. Nghề IT là nghề hiếm hoi cho tôi cơ hội ngồi nhà tránh dịch vẫn kiếm ra tiền, làm ở Việt Nam lại được hưởng lương như ở Mỹ. Vì thế, các bạn trẻ nên đặt mục tiêu học tiếng Anh giao tiếp thành thạo, tự tin với người bản xứ thì cơ hội làm việc từ xa mà vẫn có thu nhập cao là hoàn toàn khả thi, nhất là sau đợt dịch này xu hướng chuyển đổi sang làm việc từ xa sẽ rất phổ biến.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
" alt="Kỹ sư IT lương 250 triệu bỏ phố về quê" />
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Các nhà khoa học kiến nghị khẩn về Hoàng thành Thăng Long
- ·Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc
- ·Hoài Linh nhẵn mặt trên truyền hình khiến khán giả ngán ngẩm
- ·Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- ·Cẩu tặc bị vây đánh tử vong
- ·Khách Hàn ăn 4 loại phở bò trong 2 ngày ở Đà Nẵng, hài hước nói một câu
- ·Xe máy giảm giá liên tục
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·'Vợ làm kinh tế giỏi, chồng phải lo việc nhà là tư tưởng sai lầm'