9) Assassination Classroom by Yusei Matsui
8) Space Brothers by Chuuya Koyama
7) Naruto by Masashi Kishimoto
6) Haikyu!! by Haruichi Furudate
5) Silver Spoon by Hiromu Arakawa
4) Detective Conan by Gosho Aoyama
3) Attack on Titan by Hajime Isayama
2) One Piece by Eiichiro Oda
1) March comes in like a lion by Chika Umino
Câu chuyện kể về nhân vật tên Rei, cái tên có nghĩa là “không”. Một cậu bé 17 tuổi, sống một mình, không gia đình, không đến trường, không bạn bè.
Kaito
" alt=""/>One Piece bất ngờ bị soán ngôi khỏi vị trí độc bá trong năm 2015 bởi một manga lạ hoắc“Sau đó, chúng tôi nhận thấy xu hướng phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin và dịch vụ điện thoại di động thì việc kết nối Facebook qua Internet không còn xa lạ với nhiều người tại Việt Nam. Vì vậy, các thành viên trong nhóm quyết định tận dụng ưu thế của mạng xã hội Facebook để hỗ trợ cho hoạt động của nhóm. Trang Facebook có địa chỉ https://Facebook.com/hoituthienhue ra đời, đăng tải hình ảnh những gia đình có hoàn cảnh khó khăn lên Fanpage của nhóm để vận động, kêu gọi sự giúp đỡ. “Bằng những mối quan hệ, cộng với sức lan tỏa của mạng xã hội, chỉ trong thời gian ngắn nhóm chúng tôi đã nhận được sự quan tâm và ủng hộ rất lớn từ những người dùng Facebook ở trong và ngoài nước. Nhờ đó mà nhóm mới có thể duy trì đến ngày hôm nay” – anh Nho cho biết thêm.
Từ khi thành lập đến nay, nhóm từ thiện HFB đã trao hơn 300 chiếc xe đạp, cho các em học sinh nghèo làm phương tiện đến trường. Nhóm còn vận động, quyên góp để xây dựng hai ngôi nhà (trị giá 30 triệu đồng/ 1 ngôi nhà), cho gia đình bà Trần Thị Quýt (60 tuổi trú tại xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) và ông Huỳnh Văn Cư (sinh năm 1967 ở xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế). Nhóm từ thiện HFB cũng đang thực hiện dự án Cơm 5000 đồng dành cho những người lao động và sinh viên có hoàn cảnh khó khăn (vào các ngày 3, 5,7 và chủ nhật hàng tuần);… Chính những việc làm kể trên, nhóm HFB luôn nhận được sự quan tâm rất lớn từ cộng đồng. Bên cạnh đó, nhóm HFB còn kết nối nhiều nhà thiện nguyện tại Mỹ và Úc nhằm tận dụng lực lượng kiều bào ta ở nước ngoài hỗ trợ các gia đình nghèo tại Huế.
Những lần chăm sóc mẹ điều trị bệnh tại Bệnh viện Trung ương Huế, Nguyễn Phước Đạt (24 tuổi, trú tại 16/35 đường Trần Văn Kỷ, TP Huế) chứng kiến nhiều bệnh nhân phải chạy ăn từng bữa. Với mong ước được chia sẻ khó khăn với các gia đình bệnh nhân, Đại mạnh dạn đứng ra kêu gọi bạn bè thành lập nhóm thiện nguyện "Team Thừa Thiên Huế", làm cầu nối để kêu gọi các nhà hảo tâm cùng chung sức giúp đỡ bệnh nhân nghèo.
Ban đầu nhóm có 25 thành viên nhưng đa số là những bạn học sinh, sinh viên nên rất khó khăn trong việc kêu gọi kinh phí hoạt động. Các thành viên trong nhóm hội ý và quyết định thành lập thành lập trang Facebook tại địa chỉ https://Facebook.com/CityHue để đăng tải hình ảnh những gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
ICTnews đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Thế Bình, Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), tổ chức của các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực Internet nước nhà. Bàn về những hệ lụy nếu Điều 292 BLHS 2015 được áp dụng vào thực tiễn, ông Vũ Thế Bình từng nhấn mạnh: “Nếu được áp dụng, Điều 292 sẽ gây ra sự lo lắng, nỗi sợ và khả năng suy giảm niềm tin của giới công nghệ nước nhà”.
Ở góc độ của Hiệp hội Internet Việt Nam, ông có nhận định gì về việc đa số thành viên Chính phủ đều nhất trí cần bỏ Điều 292?
Khi nghe tin Thủ tướng và nhiều thành viên Chính phủ cùng nhất trí việc đề nghị Ban soạn thảo bỏ Điều 292, cùng với việc bỏ và điều chỉnh các điều khác không hợp lý trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015, chúng tôi đương nhiên là rất phấn khởi.
Cá nhân tôi đã xem lại hai lần bản tin trưa của VTV để hiểu rõ hơn thông điệp của Thủ tướng và các thành viên Chính phủ đối với vấn đề này.
Có ý kiến cho rằng, có được sự đồng thuận của các thành viên Chính phủ về việc bỏ Điều 292 một phần là nhờ có tiếng nói phản biện từ cộng đồng doanh nghiệp CNTT, khởi nghiệp và các Hiệp hội nghề nghiệp. Ông nghĩ sao về nhận định này?
Tôi cũng chỉ tiếp cận thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng, và cảm thấy rằng tiếng nói của cộng đồng, của người dân đã được Thủ tướng và các thành viên Chính phủ lắng nghe. Và có lẽ Thủ tướng đã nói là làm, như ông đã phát biểu dịp kỷ niệm 91 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam: “Dù bận đến cỡ nào, hàng ngày tôi cũng lướt đọc tin tức trên các báo, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, ý kiến của người dân, doanh nghiệp đối với các chính sách của Chính phủ”. Như thế, chắc ông cũng có nhiều thông tin từ các báo điện tử và mạng xã hội, để lắng nghe dư luận.
" alt=""/>“Sự kiện 292” cho thấy Chính phủ rất quyết liệt xử lý các bức xúc của người dân