Lâm Đồng sắp triển khai 2 dự án nhà ở xã hội quy mô hơn 800 căn hộ
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa chấp thuận chủ trương đầu tư dự án nhà ở xã hội (NƠXH) khu quy hoạch 5B - CC5 tại Khu dân cư - tái định cư 5B,âmĐồngsắptriểnkhaidựánnhàởxãhộiquymôhơncănhộtrực tiếp tennis xoilac P.3 và P.4, TP. Đà Lạt. Dự án được xây dựng trên diện tích đất 20.850m2, gồm 3 khu chung cư với quy mô 480 căn hộ. Trong đó, có hai khu chung cư NƠXH và khu còn lại nhà nhà ở thương mại, tổng quy mô dân số tối đa 1.900 người. Dự kiến, dự án NƠXH khu quy hoạch 5B – CC5 có tổng mức đầu tư 418 tỷ đồng, tiến độ thực hiện 3 năm kể từ ngày có quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư. Trước đó, vào tháng 11/2022, UBND tỉnh Lâm Đồng cũng đã chấp thuận chủ trương đầu tư đối với dự án NƠXH cho công nhân, người lao động tại Khu Công nghiệp Phú Hội, huyện Đức Trọng. Dự án này có 3 khối chung cư, quy mô 360 căn hộ, tổng mức đầu tư khoảng 206 tỷ đồng. Dự án được triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho khoảng 1.500 người, là những công nhân, người lao động làm việc tại Khu Công nghiệp Phú Hội và đối tượng NƠXH trên địa bàn. Riêng tại TP.Đà Lạt, từ năm 2016 đến nay đã triển khai 6 dự án xây dựng 26.700m2 diện tích NƠXH. Trong đó, có 3 dự án đã hoàn tất xây dựng và 3 dự án dự kiến hoàn thành trong năm 2023. Cũng trong thời gian trên, tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt 7 đồ án quy hoạch, bố trí hơn 110.350m2 diện tích đất để xây dựng NƠXH trên địa bàn TP.Đà Lạt. Giá bán nhà ở xã hội tại tỉnh Tây Ninh tối đa 12 triệu đồng/m2
Khi đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, hộ gia đình, cá nhân tại tỉnh Tây Ninh không được bán giá cao hơn 12.000.000 triệu đồng/m2.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
-
Khó khăn trong công tác tiêm chủng vắc xin Covid-19 cũng được đại diện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương nêu ra. Đó là sự chủ quan của người dân trong bối cảnh số ca mắc giảm, số ca nặng và tử vong ở mức rất thấp. Nhiều người đã mắc Covid-19 không đồng ý tiêm các mũi vắc xin tiếp theo do nghĩ đã được miễn dịch bảo vệ và cho rằng liều bổ sung, liều nhắc lại là không cần thiết.
“Có 15 triệu người (khoảng 22,3%) đã tiêm bổ sung vắc xin Covid-19, nhiều người trong số này không muốn tiêm mũi nhắc tiếp theo. Nhiều người đã mắc Covid-19 chưa đến thời gian tiêm vắc xin mũi 3, mũi 4. Bên cạnh đó, thông tin tiêu cực về tác dụng phụ, biến chứng khi tiêm mũi 3 gây ảnh hưởng đến tâm lý, khiến người dân không đồng ý tiêm mũi nhắc lại”, PGS.TS Hồng nêu.
PGS.TS Dương Thị Hồng cũng cảnh báo việc sử dụng vắc xin Covid-19 để triển khai mũi nhắc lại sẽ hao phí.
"Nguyên nhân là do vắc xin Covid-19 đang sử dụng được đóng lọ nhiều liều. Trong bối cảnh số đối tượng đến tiêm nhắc hiện nay thấp hơn so với kế hoạch, để không bỏ lỡ cơ hội tiêm chủng cho người dân thực tế có tình trạng 1 lọ vắc xin Covid-19 nhiều liều chỉ tiêm được một vài đối tượng.
Hạn sử dụng vắc xin Covid-19 chỉ từ 6-9 tháng ngắn hơn các vắc xin truyền thống trong khi lịch tiêm các mũi nhắc lại phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu với mũi tiêm trước đó, vì vậy khó khăn trong việc lập kế hoạch cũng như huy động đối tượng”, bà Hồng phân tích.
Không chỉ vậy, đại diện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương nêu thêm, hiện nay chiến dịch tiêm vắc xin Covid-19 được tổ chức trong một thời gian dài, trong giai đoạn hiện nay việc triển khai vắc xin chủ yếu do ngành y tế tổ chức thực hiện, thiếu sự vào cuộc quyết liệt của Chính quyền và các Ban ngành đoàn thể như giai đoạn đầu của chiến dịch. Vì vậy công tác tiêm chủng gặp nhiều khó khăn.
Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đề nghị các địa phương khẩn trương gửi đề xuất nhu cầu vắc xin 6 tháng cuối năm để viện tổng hợp báo cáo Bộ Y tế.
Đồng thời, các tỉnh, thành đẩy nhanh tốc độ tổ chức tiêm mũi nhắc lại cho người từ 12 tuổi trở lên và cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi, sớm hoàn thành trong quý 3-2022.
Cả nước cần thêm 8,4 triệu liều vắc xin Covid-19Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế vừa thông tin tình hình cung ứng và triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19." alt="Cả nước còn tồn 21,5 triệu liều vắc xin Covid">Cả nước còn tồn 21,5 triệu liều vắc xin Covid
-
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói chuyện với cộng đồng doanh nghiệp tại một diễn đàn cuối năm 2020. Ảnh: Trọng Đạt VNPT là công ty viễn thông lâu đời nhất tại Việt Nam nên đổi mới sẽ khó khăn nhất. Nhưng doanh nghiệp khác con người ở chỗ có thể tái sinh. Nếu VNPT có thể tái sinh thì sẽ trở thành công ty viễn thông trẻ nhất. Một doanh nghiệp chỉ có thể trường tồn khi có khả năng tái sinh. Bởi vậy, câu chuyện tái sinh của VNPT là câu chuyện có ý nghĩa sống còn. VNPT đang trên con đường tái sinh mình. Nhưng các đồng chí cần nhận thức đây là sự tái sinh, không chỉ là tái cấu trúc. Trong sự tái sinh này, mô hình tổ chức chỉ là công cụ, nó thay đổi theo thời gian, theo hoàn cảnh, có thể hôm qua đúng nhưng hôm nay cần làm ngược lại.
Sứ mệnh của một doanh nghiệp
Doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải có lợi nhuận. Lợi nhuận là phép đo hiệu quả. Nhưng sau lợi nhuận sẽ là gì? Sau lợi nhuận là sứ mệnh. Sứ mệnh trước dân tộc mình. Sứ mệnh góp phần giúp Việt Nam hùng cường thịnh vượng. Sứ mệnh tạo hạ tầng số, nền tảng số cho chuyển đổi số. Sứ mệnh đầu tư hạ tầng trước để Việt Nam bứt phá vươn lên. Một doanh nghiệp lớn cần một sứ mệnh lớn. Sứ mệnh của doanh nghiệp luôn phải gắn với sứ mệnh quốc gia. Chỉ có thế doanh nghiệp mới bền vững lâu dài.
Chuyển đổi doanh nghiệp viễn thông thành doanh nghiệp công nghệ số
Công nghệ viễn thông chuyển thành CNTT, rồi CNTT chuyển thành công nghệ số. 3 là 1. Chứ không phải 3 là 3. Hạ tầng, nền tảng, con người, dịch vụ phải chuyển dịch theo hướng số. Vẫn là một công ty, chứ không phải 3 công ty độc lập - một viễn thông, một CNTT và một công nghệ số. Việc tổ chức lại VNPT là sự chuyển đổi cả tập đoàn thành tập đoàn công nghệ số. Cung cấp dịch vụ viễn thông, dịch vụ CNTT và dịch vụ số trên cùng một hạ tầng, cùng một nền tảng, cùng một nguồn nhân lực. Dịch vụ số sẽ thay thế các dịch vụ viễn thông và CNTT. Dùng ca-nô 1.000 người công nghệ số để kéo cả con tầu 40.000 con người viễn thông là không thể. 40.000 người viễn thông phải chuyển dịch thành 40.000 người CNTT, và cũng 40.000 con người đó phải chuyển dịch thành người công nghệ số. Đó là logic đúng.
Chuyển đổi số doanh nghiệp viễn thông
VNPT muốn tạo hạ tầng cho chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, muốn tham gia dẫn dắt CĐS quốc gia thì đầu tiên, VNPT phải CĐS cho chính mình trước. Khó nhất của CĐS là thay đổi mô hình quản lý, mô hình kinh doanh, thay đổi tổ chức, con người và qui trình, sáng tạo dịch vụ mới trên nền tảng số - là các dịch vụ ngoài viễn thông. Tức là một sự thay đổi toàn diện (Transform). Sự thay đổi toàn diện này dựa trên công nghệ số. Những công nghệ số hàng đầu phải kể đến là Cloud, Big Data, IoT, AI. Thuận lợi lớn nhất để thay đổi toàn diện với tư cách là một công ty lớn là, VNPT đã đi qua giai đoạn khó khăn nhất - giai đoạn “vật cùng tắc biến”. Thường thì đã thành công, đã lên đỉnh vinh quang thì rất khó thành công tiếp. Nhưng VNPT đã đi qua một vòng Thăng, Trầm. Và bây giờ là một vòng quay mới, lòng người đồng thuận, đó là Nhân hoà. Cái may mắn của VNPT là vòng quay mới này được hỗ trợ bởi một cuộc cách mạng công nghiệp mới, bởi các công nghệ mới mang tính đột phá, đó là Thiên thời. Viễn thông đã có một mảnh đất mới là hạ tầng của nền kinh tế số, đó là Địa lợi. Như vậy là Thiên thời, Địa lợi, Nhân hoà. Không có lý do gì để VNPT không CĐS thành công. Nếu không thành công thì chỉ là do Chủ tịch Phạm Đức Long thôi!
Công nghệ giúp con người đứng cao hơn
Khó nhất của CĐS là chuyển đổi con người. Khó nhất và lâu nhất là đào tạo nhân lực, nhất là khi tổ chức có hàng vạn người. Khó nhất là có được một nguồn nhân lực tương đối đồng đều. Nhưng công nghệ sinh ra là để con người đứng trên vai nó. Nếu chúng ta đưa sự xuất sắc của mô hình quản trị, mô hình kinh doanh, của qui trình, của công nghệ vào trong phần mềm, vào trong nền tảng, và đưa nhân viên của mình làm việc trên nền tảng đó, thì tức là chính nền tảng sẽ hướng dẫn nhân viên làm việc, hỗ trợ nhân viên làm việc, nâng tầm họ lên, mức tối thiểu của mỗi nhân viên sẽ là mức của nền tảng. Sẽ không cần nhiều công sức đào tạo như trước đây nữa. Lãnh đạo các tổ chức, các doanh nghiệp nếu có niềm tin này thì mới dám, mới có thể CĐS nhanh tổ chức của mình.
Đầu tư vào hạ tầng viễn thông thế hệ mới
Hạ tầng viễn thông Việt Nam đã từng ở top 50, nay tụt xuống top 100. Viễn thông đáng nhẽ phải đi trước, nhưng nay hạ tầng viễn thông lại xếp hạng sau kinh tế đất nước. Sau khi tập trung đầu tư mạnh cho hạ tầng, các doanh nghiệp đã dừng lại khai thác, tập trung vào cạnh tranh về giá, mà quên rằng, viễn thông là một ngành nếu dừng đầu tư là chết, vì công nghệ viễn thông, nhu cầu viễn thông liên tục thay đổi, với tốc độ nhanh nhất trong các ngành. Chúng ta đã có 2 giai đoạn đầu tư mạnh là những năm 1990, 2000, sau đó chững lại vào 2010. 2020 phải là một chu kỳ mới cho đầu tư hạ tầng viễn thông, hạ tầng số, để tạo tiền đề cho CĐS. Doanh nghiệp viễn thông nói chung, VNPT nói riêng, đã đến lúc phải nhận lấy trách nhiệm trước đất nước để tạo ra một hạ tầng mới, hạ tầng viễn thông thế hệ mới, gọi là hạ tầng số. Hạ tầng này cần được đầu tư trước, ít nhất đưa Việt Nam vào top 50 về hạ tầng số, tạo tiền đề thúc đẩy CĐS quốc gia. Lịch sử ngành viễn thông đã chỉ ra, đầu tư mạnh vào hạ tầng viễn thông để dẫn dắt sự phát triển thì chỉ làm cho doanh nghiệp phát triển mạnh hơn, lợi nhuận lớn hơn. Các doanh nghiệp viễn thông tụt lại phía sau đều là các doanh nghiệp không đầu tư mạnh cho hạ tầng, nhất là hạ tầng công nghệ mới.
Đổi mới viễn thông lần 2
Lần thứ nhất cách đây hơn 30 năm, là chuyển đổi thiết bị viễn thông từ thế hệ analog sang thế hệ số. Sau 30 năm, chúng ta đã giải quyết xong bài toán thông tin liên lạc cho toàn dân. Lần thứ hai này là chuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng của nền kinh tế số. Thành nền tảng của kinh tế số. Một vài nền tảng có thể kể tên là: Nền tảng định danh số, nền tảng thanh toán số dựa trên Mobile. Đây là hai nền tảng căn bản nhất, đầu tiên nhất của kinh tế số, nhưng chỉ có nhà mạng mới có thể làm nhanh nhất, phổ cập nhất. Có thể coi đổi mới lần 2 này là sự chuyển dịch qui mô lớn nhất, thay đổi bản chất của ngành viễn thông, mở ra không gian mới vô cùng to lớn cho ngành viễn thông, lớn hơn rất nhiều lần không gian thông tin liên lạc. Ý nghĩa của ngành viễn thông đối với sự phát triển kinh tế của đất nước cũng vì thế mà lớn hơn rất nhiều. Cơ hội cũng lớn hơn rất nhiều. Thị trường cũng lớn hơn rất nhiều. Trách nhiệm cũng lớn hơn rất nhiều. Ngành viễn thông đảm nhận một sứ mệnh mới: Là hạ tầng, là nền tảng của một nền kinh tế Việt Nam hùng cường thịnh vượng. Những bài học của cuộc đổi mới lần một sẽ vẫn còn đúng cho lần hai này, đó là: Hạ tầng phải đi trước và đi nhanh, công nghệ phải hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, quyết sách sáng suốt có tầm nhìn xa, huy động mọi nguồn lực của thị trường, điều hành quyết liệt, qua thử thách này mà hình thành một thế hệ cán bộ giỏi cho đất nước.
Không gian mới và thị trường của doanh nghiệp viễn thông thế hệ mới
Không gian mới là Cloud; là nền tảng của kinh tế số, như định danh số, thanh toán điện tử, ...; là nền tảng cung cấp phần mềm, công nghệ như dịch vụ: AI, IoT, phân tích dữ liệu, Blockchain, An ninh mạng; là các nền tảng CĐS ngành; là tư vấn các doanh nghiệp khác CĐS. Thị trường chính của các doanh nghiệp viễn thông thế hệ mới là kinh tế số, là xã hội số. Thị trường chính phủ số là quan trọng nhưng không phải thị trường chính. Nó quan trọng ở chỗ, giúp chính phủ đi đầu về CĐS là kéo theo cả đoàn tầu quốc gia CĐS. Đoàn tầu mới là thị trường lớn chứ không phải đầu tầu.
Tất cả là dịch vụ
Nhà mạng viễn thông có nghề cung cấp công nghệ như dịch vụ lâu đời nhất trong số các công ty công nghệ. Nhà mạng cũng là công ty công nghệ có kênh bán rộng khắp nhất, tới tận thôn bản, cũng là công ty công nghệ có nhiều nhân lực bán hàng và chăm sóc khách hàng nhất. Hãy tận dụng kinh nghiệm này, thế mạnh này để cung cấp cấp các giải pháp công nghệ số, các sản phẩm công nghệ số như là dịch vụ. Sẽ không ai có thể làm tốt hơn nhà mạng. Muốn thế, mạng lưới, tổ chức, con người của nhà mạng phải On-Demand, tức là phải được phân bổ linh hoạt theo yêu cầu. Mạng lưới phải được ảo hoá, phải dựa trên nền tảng Cloud, phải thông minh hoá và tự động hoá, để có thể trở thành nền tảng của nền tảng.
Trách nhiệm của doanh nghiệp nền tảng
Doanh nghiệp viễn thông là một doanh nghiệp nền tảng, tức là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho hàng chục triệu người. Doanh thu lớn, lợi nhuận lớn, vậy thì trách nhiệm phải rất lớn. Không thể vẫn để sim rác, tin nhắn rác, cuộc gọi rác, thư điện tử rác. Không thể để các nền tảng khác chạy trên nền tảng của nhà mạng vi phạm pháp luật Việt Nam. Không chỉ ảnh hưởng đến an toàn, an ninh quốc gia mà còn là phiền nhiễu đến người dân. Nhà mạng có làm được không? Hoàn toàn làm được. Và nếu không làm thì chủ tịch, TGĐ doanh nghiệp sẽ bị kỷ luật. Quản lý nhà nước với nhà mạng sẽ không thể lỏng tay nữa. Nhưng tôi kêu gọi trách nhiệm của các doanh nghiệp nền tảng, trách nhiệm cá nhân của các chủ tịch, TGĐ các doanh nghiệp nền tảng.
Đi ra nước ngoài
Một quốc gia muốn vào top 30-50 thế giới thì phải đi ra thế giới, chinh phục thế giới, có đóng góp cho sự phát triển của thế giới, dẫn dắt khu vực và thế giới ở một số lĩnh vực. Và sự thật cho thấy, chỉ những quốc gia đi ra thế giới thì mới trở thành nước phát triển. Việt Nam xác định ngành ICT (Điện tử-Viễn thông-Công nghệ thông tin), ngành công nghệ số là mũi nhọn để đưa nước ta hùng cường thịnh vượng, thì các doanh nghiệp trong ngành không chỉ cạnh tranh trong nước, mà còn phải từ cái nôi Việt Nam đi ra nước ngoài và trở thành doanh nghiệp toàn cầu. VNPT chỉ có thể phát triển bền vững nếu có khả năng cạnh tranh toàn cầu.
Thực hiện các định hướng mới của Bộ TT&TT, tôi đề nghị VNPT các nội dung sau
1)- Bám sát định hướng mới của Bộ TT&TT. VNPT cần nghiên cứu, bám sát các định hướng mới của Bộ TT&TT để thay đổi cho phù hợp, và phải trở thành một trong các nhân tố chính, tích cực nhất để hiện thực hoá các định hướng này. Nó không chỉ lợi ích cho ngành, cho đất nước, mà đầu tiên nó mang lại lợi ích lớn cho chính các đồng chí, vì đó chính là những xu hướng của ngành mà ai nhìn ra trước, làm trước và làm nhanh thì người đó sẽ thành công.
2)- Nhanh chóng chuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số. Bao gồm hạ tầng viễn thông băng rộng, phủ sóng 5G, mỗi người một máy điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình một đường Internet cáp quang. Đầu tư hạ tầng Cloud. Phát triển các nền tảng (Platforms) về phần mềm, về IoT, AI, Big data, Blockchain và An ninh mạng, để cung cấp như một dịch vụ. Phát triển các nền tảng của kinh tế số: Định danh số, thanh toán điện tử, ...
3)- Phát triển các nển tảng phục vụ CĐS quốc gia. Cách nhanh nhất để đẩy nhanh CĐS là các nền tảng, nhất là các nền tảng cho từng ngành, từng lĩnh vực, như y tế, giáo dục, nông nghiệp, du lịch, điện lực, giao thông, ... VNPT và các doanh nghiệp viễn thông có nhiều thuận lợi để phát triển các nền tảng này.
4)- Đẩy mạnh nghiên cứu sản xuất (NCSX) thiết bị viễn thông. Mục tiêu của Việt Nam chúng ta là làm chủ việc nghiên cứu, thiết kế và sản xuất thiết bị hạ tầng viễn thông. Ra nhập nhóm 5 quốc gia sản xuất hầu hết thiết bị viễn thông. VNPT phải là doanh nghiệp tích cực trong định hướng này. Việc thành lập tổng công ty VNPT Technology hoạch toán độc lập để tập trung vào NCSX thiết bị là hướng đi đúng. Rộng hơn, VNPT Technology phải trở thành doanh nghiệp NCSX thiết bị điện tử viễn thông nói chung, như IoT, thiết bị y tế, thiết bị đầu cuối, ... Nhưng NCSX là cho thị trường ngoài VNPT, tỷ lệ ít nhất là trên 50%, chứ không phải để bán nội bộ. Rộng hơn nữa, VNPT phải làm chủ công nghệ xây dựng các nền tảng CĐS, các nền tảng của kinh tế số. Make In Vietnam phải là tự hào Việt Nam.
5)- Cạnh tranh và hợp tác. VNPT sẽ chỉ bền vững khi đi đều 2 chân này. Cạnh tranh để nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm giá thành. Cạnh tranh để phải liên tục đi tìm không gian sinh tồn mới. Hợp tác để dùng chung hạ tầng. Hợp tác để các doanh nghiệp nhỏ có thể cung cấp dịch vụ mới trên hạ tầng của nhà mạng. Trong thời đại công nghệ số và CĐS, sẽ là vô vàn dịch vụ mới rất sáng tạo, không chỉ hàng trăm ngàn doanh nghiệp mà còn là hàng triệu người dân có thể sáng tạo ra, nhưng không thể tiếp cận khách hàng nếu không thông qua nhà mạng. Sự sáng tạo lớn nhất của VNPT có thể lại chính là không sáng tạo, mà là trở thành nền tảng để hàng triệu sự sáng tạo có thể đến với khách hàng. Cung cấp Open API là yêu cầu mới đối với VNPT và mọi nhà mạng.
6)- Một ban lãnh đạo đoàn kết và một người lãnh đạo hạt nhân xuất sắc, có sứ mệnh lớn lao, có khát vọng, có tầm nhìn đúng, dám đặt mục tiêu cao, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có cách tiếp cận độc đáo, đột phá và khả thi, luôn mang trong mình tinh thần việc 5 năm làm trong 1 năm sẽ là yếu tố quan trọng đầu tiên quyết định sự tái sinh thành công và bứt phá vươn lên của VNPT. Lựa chọn đúng lãnh đạo VNPT sẽ luôn là yếu tố quyết định. Khởi tạo một vòng quay mới, sứ mệnh mới, công nghệ mới, với các định hướng mới, mở không gian mới, nhận về mình những trách nhiệm mới, tôi và lãnh đạo Bộ TT&TT tin tưởng các đồng chí sẽ thành công trong sự dấn thân mới này. Và đây cũng là những nhiệm vụ mà Bộ, mà Ngành, mà Đất nước giao cho các đồng chí.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
Chuyển đổi số và kinh tế số
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số và kinh tế số được nhắc đến nhiều lần trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng. VietNamNet xin giới thiệu bài phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại Đại hội.
Doanh nghiệp còn phải mang sứ mệnh giúp quốc gia
-
Phân khúc nhà phố thương mại tại Vinh ngày càng hấp dẫn nhà đầu tư và giới thượng lưu trong bối cảnh ngành du lịch Nghệ An đang tăng tốc mạnh. Theo thông tin từ sở Du lịch Nghệ An, trong 6 tháng đầu năm 2023, lượng khách du lịch đạt 4,9 triệu lượt, bằng 122% so với cùng kỳ năm 2022 với tổng thu từ khách du lịch đạt hơn 11 nghìn tỷ đồng. Được biết kế hoạch năm 2023, ngành du lịch Nghệ An đặt mục tiêu đón và phục vụ hơn 7,9 triệu lượt khách du lịch tăng 18% so với năm 2022.
Bên cạnh đó, phương án sáp nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số của thị xã Cửa Lò và 9 xã của huyện Nghi Lộc về TP. Vinh sẽ giúp nơi đây có tiềm năng đón lượng cư dân gần 500 nghìn người. Trong khi ấy, thành phố hiện vẫn thiếu hụt các không gian mua sắm, vui chơi, giải trí đẳng cấp. Chính vì vậy, các dãy nhà phố thương mại tại TP. Vinh, đặc biệt khu vực vùng lõi đô thị được dự báo trở thành tâm điểm đáp ứng nhu cầu tận hưởng, thư giãn và mua sắm của hàng nghìn cư dân đô thị có mức sống cao cùng lượng du khách khổng lồ.
Bảo chứng vàng tại Vincom Shophouse Diamond Legacy
Với lực cầu lớn cùng khả năng tăng trưởng tốt, quần thể dự án phức hợp mua sắm, dịch vụ thời thượng Vincom Shophouse Diamond Legacy ngay trung tâm TP. Vinh từ khi ra mắt đã nhận được sự quan tâm của đông đảo của các nhà đầu tư và giới thượng lưu.
Dự án Vincom Shophouse Diamond Legacy sở hữu hai mặt tiền tiếp giáp với các trục đường huyết mạch của thành phố như đường Quang Trung và Hồng Bàng. Tọa độ này tạo kết nối không giới hạn tới nhiều địa điểm trọng yếu của thành phố như UBND tỉnh, Quảng trường Hồ Chí Minh, công viên trung tâm, chợ Vinh, ga Vinh, sân bay Vinh,...
Khác biệt với những dãy nhà phố thương mại thông thường, dự án Vincom Shophouse Diamond Legacy được thiết kế tích hợp nhiều dịch vụ tiện ích đẳng cấp hàng đầu bao gồm khu phức hợp khách sạn Sheraton Vinpearl 5 sao 36 tầng tiên phong trong hệ thống, TTTM Vincom Plaza 5 tầng đầu tiên tại TP. Vinh, tòa tháp căn hộ cao cấp với sức chứa hơn 1.000 cư dân và tổ hợp 61 căn Vincom shophouse VVIP có vị trí bậc nhất khu vực.
Quần thể đa dạng từ tòa căn hộ, trung tâm thương mại cho đến khách sạn 5 sao như dự án Vincom Shophouse Diamond Legacy được nhiều nhà đầu tư đánh giá là “bảo chứng vàng” cho tiềm năng kinh doanh dài hạn của các căn nhà phố thương mại nơi đây. Khu vực này được kỳ vọng không chỉ thu hút lượng lớn cư dân TP. Vinh và cả tỉnh Nghệ An mà còn đón giới thượng lưu, người nước ngoài đến đây lưu trú và mua sắm.
Với nhiều lợi thế và dư địa tăng trưởng bền vững, nhà phố thương mại thuộc quần thể dự án Vincom Shophouse Diamond Legacy hứa hẹn là khoản đầu tư mang lại nguồn lợi nhuận lâu dài với tiềm năng tăng giá mạnh mẽ.
Thế Định
" alt="Nhà phố thương mại trung tâm TP. Vinh hấp dẫn giới đầu tư">Nhà phố thương mại trung tâm TP. Vinh hấp dẫn giới đầu tư
-
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
-
Thứ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh, Việt Nam chưa ghi nhận ca tử vong nhờ hội chẩn liên tục tại tất cả các cơ sở điều trị
Theo Thứ trưởng Long, sở dĩ bệnh nhân qua được cơn nguy kịch chính là nhờ các cuộc hội chẩn trực tuyến thường xuyên của các giáo sư đầu ngành.
“Với những nỗ lực trong điều trị, hiện Việt Nam là một trong 3 quốc gia trên thế giới ghi nhận trên 200 ca mắc Covid-19 nhưng chưa có trường hợp nào tử vong”, Thứ trưởng Y tế cho hay.
Thứ trưởng nhấn mạnh, chính nhờ hỗ trợ của công nghệ, nhờ hỗ trợ chuyên môn trực tuyến nên không còn khoảng cách trong Nam, ngoài Bắc, không phân biệt tuyến trên, tuyến dưới, ngay tuyến huyện cũng được hội chẩn với các chuyên gia.
Thứ trưởng thường trực Bộ Y tế đánh giá, thời gian qua, ngành y tế đã nhận được rất nhiều hỗ trợ từ cộng đồng doanh nghiệp công nghệ thông tin.
Đến nay, có tới 3 tỉ tin nhắn miễn phí nội dung phòng chống Covid-19 gửi đến người dân là điều chưa từng có và có lẽ chỉ Việt Nam làm được.
Khi cả nước thực hiện giãn cách xã hội, ngành y tế đã chỉ đạo các bệnh viện tăng cường khám bệnh, tư vấn theo các hình thức trực tuyến, điện thoại, viễn thông để giảm lưu lượng người đến khám bệnh. Tuy nhiên việc triển khai chưa đồng bộ.
Do đó, việc đưa vào sử dụng nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa sẽ giúp người bệnh dù ở nhà thực hiện giãn cách xã hội vẫn được chăm sóc y tế, vẫn được khám bệnh, chữa bệnh, tuyến dưới vẫn nhận được những tư vấn rất giá trị từ tuyến trên…
Ngay trong buổi sáng nay, Bộ Y tế đã lựa chọn BV Đại học Y Hà Nội để thí điểm làm đầu cầu trung tâm thực hiện hội chẩn, khám bệnh từ xa với 4 điểm cầu khác ở Hà Tĩnh, Thanh Hoá, Lào Cai và tại BV Đại học Y Hà Nội.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá, việc Bộ Y tế triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong khám chữa bệnh là bước khởi đầu rất tốt, không chỉ có ý nghĩa trong giai đoạn chống dịch hiện nay mà sẽ làm thay đổi rất nhiều hoạt động khám chữa bệnh sau này, giúp tăng cường vai trò y tế cơ sở.
“Nếu mở rộng ra toàn quốc, tôi tin không chỉ ở Việt Nam mà giải pháp này có thể phát triển ở nhiều thị trường khác trên thế giới”, Phó Thủ tướng tin tưởng.
Hiệu quả khám bệnh sẽ gấp 2-3 lần
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhìn nhận, việc thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế, khám chữa bệnh từ xa là việc làm khá mới mẻ ở nước ta, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Thủ tướng cũng ghi nhận và đánh giá cao các lực lượng, trong đó có đội ngũ y, bác sĩ, các chuyên gia công nghệ, các doanh nghiệp công nghệ số đã tích cực tham gia trong chiến dịch phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Từ nhiều năm nay, ngành y tế đã triển khai một số hoạt động khám bệnh từ xa, phẫu thuật từ xa, bệnh án điện tử.
Tuy nhiên, khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, thực tiễn đòi hỏi các bệnh viện phải có thêm kênh khám bệnh từ xa nhiều hơn nữa, phổ cập hơn nữa, giúp người dân tiếp cận dịch vụ y tế nhanh chóng, thuận lợi, ít tốn kém và an toàn, nhất là không cần phải đến bệnh viện khi không cần thiết, giúp giảm tải cho bệnh viện, tránh lây bệnh.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự buổi lễ ra mắt nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa
“Những gì mà chúng ta chứng kiến từ BV Đại học Y Hà Nội cho thấy lợi ích rõ ràng của hoạt động khám chữa bệnh từ xa. Người bệnh vẫn được khám bệnh nhưng không phải tới bệnh viện; bệnh viện tuyến trên có thể hỗ trợ bệnh viện tuyến dưới hết sức nhanh chóng và thuận lợi”, Thủ tướng đánh giá.
Do đó, việc ra mắt ứng dụng hôm nay có hết sức có ý nghĩa, kịp thời cung cấp cho người dân thêm một công cụ để tự bảo vệ chính mình cũng là bảo vệ cộng đồng. Đây cũng là xu hướng chung mà nhiều nước, nhiều tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới đang thực hiện trong phòng chống dịch bệnh.
“Khám chữa bệnh trực tuyến, khám bệnh từ xa thì hiệu quả nhân đôi, nhân ba, vừa giúp giảm giãn cách xã hội, vừa minh bạch thủ tục hành chính, giảm giấy tờ, giảm tiền mặt, giảm chi phí cho người dân” Thủ tướng chia sẻ.
Tuy nhiên, Thủ tướng lưu ý khi phát triển các dịch vụ công trực tuyến, khám chữa bệnh trực tuyến cần có hướng dẫn cụ thể để bảo mật thông tin cá nhân.
Thủ tướng đề nghị Bộ TT&TT, Bộ Y tế phối hợp chặt chẽ đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế, xây dựng và từng bước hình thành hệ thống chăm sóc sức khoẻ và phòng bệnh dựa trên công nghệ số, ứng dụng công nghệ số toàn diện tại các cơ sở khám chữa bệnh.
Đồng thời phát triển các nền tảng công nghệ cho lĩnh vực y tế như nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa, nền tảng quản trị y tế thông minh…
Từ mô hình thí điểm khám bệnh từ xa tại BV Đại học Y, Thủ tướng đề nghị Bộ Y tế có đánh giá để rút kinh nghiệm, từ đó triển khai hoạt động này trên toàn quốc, huy động nhiều bác sĩ chuyên môn cao.
“Chúng ta hãy cùng coi đây là dấu mốc khởi đầu cho một câu chuyện lớn hơn nhiều, hướng tới chuyển đổi số trong ngành y tế, hướng tới quốc gia số, quốc gia thông minh”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Thủ tướng mong 14.000 cơ sở y tế khắp cả nước tổ chức thành công nền tảng khám bệnh từ xa, đóng góp vào sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
“Huyện Mường Khương xa xôi như vậy cũng có thể tiếp cận được thì những vùng khác hoàn toàn có thể tận dụng công nghệ này”, Thủ tướng tin tưởng.
Nguyễn Thị Thảo
Ảnh: Bùi Thị Thu Hiền3 bệnh nhân Covid-19 ở TP.HCM khỏi bệnh, số ca ra viện đạt 75%
- Trưa 18/4, Bộ Y tế công bố khỏi bệnh thêm 3 trường hợp Covid-19 ở TP.HCM, nâng số bệnh nhân được ra viện, chuyển sang giai đoạn theo dõi sức khỏe ở nước ta lên 201 người.
" alt="Thủ tướng: Khám chữa bệnh từ xa là khởi đầu cho câu chuyện lớn hơn">Thủ tướng: Khám chữa bệnh từ xa là khởi đầu cho câu chuyện lớn hơn
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Ngành TT&TT đã phát huy tinh thần sáng tạo để phát triển đất nước
- Bé trai tội nghiệp bị biến dạng khuôn mặt, mù 1 mắt vì khối u lớn
- Bộ Xây dựng tái cơ cấu, thoái vốn tại loạt ông lớn của ngành
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- Bé 13 tuổi bị rắn cắn nguy kịch khi đang nằm ngủ dưới nền nhà
- Khai trương Trung tâm Logistics tự động 'Make in Vietnam' giúp tiết kiệm 91% nhân lực
- Uống nhầm xăng khiến nam thanh niên nhập viện cấp cứu
- Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Tất niên Online thời Covid, tại sao không?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Bí quyết chăm sóc da mùa hanh khô
- Có nên mua xe ô tô đã bị “bổ máy”?
- Hơn 20.000 tỷ đồng trái phiếu bất động sản đáo hạn vào 3 tháng cuối năm 2022
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- 10 năm ung thư gan vẫn sống khỏe: Thần dược đu đủ Mỹ
- 6 thực phẩm dễ kích hoạt tế bào ung thư phát triển
- 5 phút gác chân, toàn thân khoẻ khoắn
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- Lật tẩy màn kịch lừa đảo 'kho báu tỷ đô của Chính phủ' ở TP.HCM
- Bị ong vàng đốt chỉ sau vài phút bệnh nhân 40 tuổi hôn mê, tím tái
- TP.HCM xin ý kiến tăng hệ số điều chỉnh giá đất năm 2023
- Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- Hà Nội lên tiếng về kiến nghị cho phép nâng tầng nhà ở riêng lẻ
- Chiêu tinh vi đóng gói 20kg ma túy như gói trà chuyển về TP.HCM
- Dưa chuột giúp ngăn tế bào ung thư phát triển và rất tốt với sức khỏe.
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Bộ Y tế siết việc kê đơn thuốc điều trị ngoại trú
- Chọn sữa tươi theo tiêu chuẩn Hà Lan
- Giá đất nền nhiều khu vực lao dốc quay đầu giảm mạnh
- 搜索
-
- 友情链接
-