Soi kèo phạt góc Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4

Thời sự 2025-04-29 15:47:25 78592
èophạtgócNottinghamvsManCityhngàlịch bóng đá ngoại hạng anh hôm nay   Nguyễn Quang Hải - 27/04/2025 10:06  Kèo phạt góc
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/08e396690.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Thanh Hóa, 18h00 ngày 27/4: Chia điểm?

Tiếp nối chuỗi trục trặc kỹ thuật với dòng smartphone cao cấp mới nhất của Samsung, một số người dùng Galaxy S8, S8 Plus phàn nàn điện thoại của họ bị mất tiếng khi xem video.

Cụ thể, âm thanh trên Galaxy S8, S8 Plus đột nhiên tắt ngúm khi xem video trên YouTube, chơi game, nghe nhạc hoặc đang trải nghiệm thực tế ảo có âm thanh.

{keywords}

“Lần nào cũng vậy, khi tôi xem video trên YouTube hoặc Twitter, điện thoại bị tắt tiếng tới 2 giây”, một người dùng Galaxy S8 phàn nàn trên diễn đàn. Người này cho biết phải khởi động lại điện thoại nhưng vấn đề lại xuất hiện ở những lần sau đó.

Có vẻ như trục trặc trên liên quan tới phần mềm hoặc phần cứng của máy mà việc khởi động lại điện thoại chỉ mang tính giải pháp tạm thời.

Về phần Samsung, hãng này cho biết đây là trục trặc phần mềm, đồng thời đề nghị chủ nhân của những chiếc điện thoại có vấn đề về âm thanh cần mang máy tới trung tâm hỗ trợ khách hàng.

Trong khi đó, một số người dùng Galaxy S8 còn cho biết điện thoại có hiện tượng mất tiếng khi họ lắc máy. Một nhân viên kỹ thuật của Samsung được cho là đã xác nhận vấn đề này nhưng nói rằng đó chỉ là trường hợp cá biệt. Samsung hiện chưa có thông tin chính thức về sự cố kiểu này.

Nguyễn Minh(theo BGR)

">

Galaxy S8, S8 Plus lại bị lỗi âm thanh

Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Aston Villa, 23h15 ngày 26/4: The Villans đòi nợ

 - Các chuyên gia hàng đầu khu vực và thế giới cùng nhiều doanh nghiệp viễn thông lớn sẽ thảo luận về các nội dung phát triển của thông tin vô tuyến.

Sáng nay (9/4) tại TP Đà Nẵng, Bộ Thông tin - Truyền thông (TT&TT) phối hợp với Tổ chức Viễn thông khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APT) tổ chức hội nghị nhóm thông tin vô tuyến của APT lần thứ 23 (Hội nghị AWG-23).

Hội thảo thu hút sự tham dự của các chuyên gia hàng đầu khu vực và thế giới về thông tin vô tuyến đến từ các quốc gia thành viên của APT  cùng nhiều doanh nghiệp viễn thông có tên tuổi trong nước và quốc tế như VNPT, Viettel, GSMA, Ericsson, Huawei, Samsung, Qualcom.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải phát biểu tại hội nghị

Đây là hội nghị chuyên sâu về các vấn đề liên quan đến quản lý tần số, các ứng dụng và công nghệ thông tin vô tuyến của Cộng đồng thông tin khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APT).

Kết quả nghiên cứu của AWG là các Báo cáo và Khuyến nghị giúp ích cho các thành viên của APT và cả các khu vực khác trên thế giới trong việc sử dụng hiệu quả tần số và triển khai các hệ thống thông tin vô tuyến.

Các nội dung làm việc của Hội nghị AWG sẽ góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng quy hoạch, lựa chọn công nghệ và phổ tần cho các hệ thống IMT thế hệ tiếp theo, các hệ thống thông tin vô tuyến mới đồng thời nâng cao khả năng sử dụng phổ tần hài hòa trong khu vực và quốc tế.

Tại AWG-23, hội nghị sẽ tiếp tục thảo luận nhiều vấn đề quan trọng về quản lý tần số như: Xây dựng các quy hoạch và nghiên cứu dùng chung cho các băng tần 3.3-3.4 GHz, 4.8-4.9 GHz, 1427-1518 GHz, 2 GHz được xác định cho IMT; nghiên cứu các công nghệ thông tin vô tuyến áp dụng trong các lĩnh vực như giao thông thông minh, thông tin hàng không, hàng hải, an toàn cứu nạn, hệ thống vệ tinh.

{keywords}
Các đại biểu sẽ có 4 ngày thảo luận về các nội dung thông tin vô tuyến

Tham dự và có bài phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải cho biết: "Hội nghị AWG-23 là diễn đàn để các cơ quan quản lý, tổ chức, doanh nghiệp trong nước có cơ hội thảo luận và cập nhật các hoạt động nghiên cứu đang diễn ra trong khu vực và trên toàn thế giới về các vấn đề mà Việt Nam đặc biệt quan tâm."

"Trong đó có quy hoạch tần số, xu hướng lựa chọn băng tần và công nghệ phù hợp, khả năng dùng chung giữa các nghiệp vụ, trao đổi các kinh nghiệm và nghiên cứu quốc tế."

Thứ trưởng Phạm Hồng Hải nhấn mạnh: "Là thành viên của khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam luôn thể hiện vai trò là một cơ quan quản lý uy tín, có đóng góp tích cực vào các hoạt động chung của quốc tế và khu vực."

Hội nghị AWG-23 được tổ chức tại Việt Nam lần này góp phần khẳng định hơn nữa sự tích cực và nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực về quản lý tần số và thông tin vô tuyến.

Các thông tin, kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu của Hội nghị sẽ giúp cơ quan quản lý tần số các nước, các tổ chức quốc tế, các nhà khai thác thông tin di động toàn cầu xây dựng chính sách, định hướng chiến lược cho các hệ thống di động băng rộng, thông tin vô tuyến trong tương lai.

Hội nghị sẽ diễn ra từ hôm nay (9/4) đến ngày 13/4.

5G và Cách mạng Công nghiệp 4.0 là cơ hội để Việt Nam vươn ra thế giới

5G và Cách mạng Công nghiệp 4.0 là cơ hội để Việt Nam vươn ra thế giới

Theo các chuyên gia, sự phát triển của 5G sẽ mang tới khả năng truyền thông tin di động băng rộng với tốc độ rất cao, IoT có ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp, CNTT&TT cũng sẽ đạt tốc độ chưa từng có trong lịch sử loài người.

">

Khai mạc hội nghị nhóm thông tin vô tuyến APT lần thứ 23

Theo dự thảo, Bộ TT&TT cũng đề xuất bãi bỏ một số quy định như: Đơn vị đo kiểm nước ngoài có đủ năng lực đo kiểm được Cục Viễn thông thừa nhận kết quả đo kiểm để phục vụ hoạt động chứng nhận hợp quy đối với các phép đo mà năng lực đo kiểm trong nước chưa đáp ứng được (khoản 3 Điều 5 về Đơn vị đo kiểm phục vụ chứng nhận và công bố hợp quy); Sản phẩm sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu để chính tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm đó sử dụng (khoản 2 Điều 8 về các trường hợp không phải công bố hợp quy)…

Đồng thời, dự thảo Thông tư của Bộ TT&TT cũng sửa đổi quy định tại khoản 2 Điều 13 về thủ tục chứng nhận hợp quy. Theo đó, quy định tại điều này được đề xuất sửa đổi thành: “Thời gian Tổ chức chứng nhận hợp quy đánh giá và cấp Giấy chứng nhận hợp quy là không quá 7 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Thông tư 30 (được sửa đổi tại khoản 4 của Thông tư này). Trường hợp không cấp giấy chứng nhận hợp quy, Tổ chức chứng nhận hợp quy có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận và nêu rõ lý do”.

Với khoản 1 Điều 14 của Thông tư 30, dự thảo Thông tư mới đề xuất sửa các điểm a, b, c trong quy định về hồ sơ đề nghị chứng nhận hợp quy: “a.Văn bản đề nghị chứng nhận hợp quy theo mẫu tại Phụ lục I của Thông tư này; b.Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân trong trường hợp tổ chức, cá nhân không có mã số doanh nghiệp. Tổ chức, cá nhân chỉ nộp giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân khi thực hiện chứng nhận hợp quy lần đầu hoặc giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân có sự thay đổi. c.Kết quả đo kiểm sản phẩm của đơn vị đo kiểm có đủ thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 5 của Thông tư 30/2011/TT-BTTTT và được cấp trong vòng 2 năm tính đến ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ”.

Bên cạnh đó, quy trình, thủ tục đăng ký công bố hợp quy (Điều 16 Thông tư 30) cũng được Bộ TT&TT đề nghị sửa đổi, bổ sung. Cụ thể, theo quy định tại dự thảo Thông tư, đối với sản phẩm sản xuất trong nước, các tổ chức, cá nhân lập hồ sơ công bố hợp quy theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Thông tư 30/2011/TT-BTTTT (được sửa đổi tại khoản 6 Điều 1 của Thông tư này) và gửi 1 bộ hồ sơ đến cơ quan quản lý công bố hợp quy. Trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất để chính tổ chức, cá nhân sử dụng hoặc Thông báo tiếp nhận bản công bố hợp quy còn hiệu lực thì không phải thực hiện công bố hợp quy.

">

Đề xuất giảm thời gian đánh giá, cấp chứng nhận hợp quy sản phẩm chuyên ngành ICT

">

Giá xe Kia tháng 5/2017

友情链接