Sử dụng iPhone bị coi là đáng xấu hổ ở Trung Quốc, vì sao vẫn tăng mạnh? - 1

Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung vẫn đang vô cùng căng thẳng, hình ảnh cộng đồng mạng Trung Quốc bị chia thành hai "phe" là điều không hiếm gặp.

Phong trào "tẩy chay iPhone" xuất phát từ một bộ phận người dùng thẳng thắn lên án, chỉ trích những người dùng iPhone, thậm chí coi đây là hành động không yêu nước, thì số còn lại thấy đây là chuyện hết sức bình thường.

Sự việc này đã tạo nên một cuộc chia rẽ sâu sắc chưa từng có trong lịch sử, khiến các bên liên quan không thể tìm được cách tháo gỡ.

Sử dụng iPhone bị coi là hành động "đáng xấu hổ"

Sử dụng iPhone bị coi là đáng xấu hổ ở Trung Quốc, vì sao vẫn tăng mạnh? - 2

Sam Li, nhân viên tại một công ty viễn thông ở Bắc Kinh cho rằng việc chuyển từ iPhone sang điện thoại Huawei hay Xiaomi được coi là điều hiển nhiên tại nơi anh làm.

"Thật đáng xấu hổ khi rút chiếc iPhone ra khỏi túi lúc này đây", Li cho biết. "Từ các giám đốc điều hành tới nhân viên, mọi người đều sử dụng điện thoại Huawei".

"Chuyển sang Huawei! Hãy ghét những kẻ đạo đức giả đó", một nhà sáng lập công ty thương mại điện tử Trung Quốc kêu gọi trong một bài chia sẻ tin tức trên WeChat.

"Kỷ nguyên của 5G đã đến. Huawei có nhiều công nghệ tiên tiến hơn so với Apple", người đàn ông giấu tên cho biết.

Ngay cả với những diễn viên nổi tiếng, hình ảnh của họ cũng dễ dàng bị đánh mất nếu như trót rơi vào "vòng xoáy" này.

Cách đây ít hôm, Ngô Kinh - diễn viên thuộc tầm cỡ "siêu sao" ở Trung Quốc, được biết đến qua bộ phim Chiến Lang, bị cư dân mạng phát hiện thấy dòng chữ "iPhone 12 Pro Max" xuất hiện trong các bài đăng trên Weibo.

Điều này cho thấy diễn viên này đã sử dụng điện thoại của Apple để đăng tải các bài viết của mình.

Sử dụng iPhone bị coi là đáng xấu hổ ở Trung Quốc, vì sao vẫn tăng mạnh? - 3

Ngô Kinh sử dụng iPhone để đăng tải các bài viết của mình lên Weibo.

Ngay lập tức, một số cư dân mạng Trung Quốc đã nổi giận. Những người này gọi nam diễn viên sinh năm 1974 là "kẻ phản bội Trung Quốc" hay "phản bội các chiến lang".

"Anh không biết xấu hổ sao? Chiếc điện thoại này làm được bao nhiêu viên đạn cho kẻ thù? Người Trung Quốc chúng tôi sẽ không rơi vào trò lừa này", một cư dân mạng lên tiếng chỉ trích.

"Hãy nhanh chóng chuyển sang Huawei, nếu không muốn bị coi là một kẻ yêu nước giả tạo", một người khác viết.

"Tại sao anh không sử dụng Huawei? Anh không muốn làm cho Tổ quốc trở nên mạnh mẽ à?", một người khác hỏi.

Thế nhưng tại sao iPhone vẫn bán chạy ở Trung Quốc?

Sử dụng iPhone bị coi là đáng xấu hổ ở Trung Quốc, vì sao vẫn tăng mạnh? - 4

Tim Cook là bậc thầy về chiếm lĩnh thị trường, bất chấp nhiều khó khăn về mặt chính trị, sắc tộc.

Bất chấp trào lưu "tẩy chay iPhone", Apple vẫn bất ngờ ghi nhận tăng trưởng tốt ở thị trường Trung Quốc. Trong đó iPhone 12 lại chính là yếu tố quan trọng, đóng góp lớn vào doanh số bán hàng trong quý vừa qua.

Theo lời CEO Tim Cookcho biết, iPhone 12 đã ghi nhận "số lượng máy nâng cấp kỷ lục" tại Trung Quốc trong kỳ nghỉ lễ. Còn dữ liệu từ IDC cũng cho biết thị phần trong mảng smartphone của Apple tại Trung Quốc tăng gần 5% trong quý cuối năm, còn Huawei giảm hơn 10%. 

Theo các nhà phân tích, nguyên nhân dẫn tới điều này là bởi Apple đã vô cùng khéo léo khi lựa chọn đúng thời điểm tháng 10 năm ngoái để ra mắt iPhone 12 với tính năng 5G.

Trước đó, người tiêu dùng sẵn có xu hướng ít nâng cấp điện thoại, do vòng đời của các thiết bị này đã kéo dài hơn, và cũng không có nhiều các tính năng mới hấp dẫn.

Tuy nhiên với việc một chiếc iPhone lần đầu tiên được hỗ trợ 5G đã tạo ra "cơn sốt", và lôi kéo rất nhiều người dùng chi tiền, vì họ đã chờ đợi điều này từ rất lâu.

Một nguyên nhân khác khiến thị trường Trung Quốc bất ngờ là điểm đến hấp dẫn của iPhone 12, là bởi 5G tại đây phát triển mạnh hơn ở nhiều thị trường khác, khiến người tiêu dùng như có thêm động lực.

Theo một phân tích khác của Gartner, nền kinh tế Trung Quốc cũng có nhiều tín hiệu phục hồi hơn từ sau đại dịch, giúp thị trường này đi trước Tây Âu và Bắc Mỹ, còn người tiêu dùng thì có nhiều tiền mặt hơn để chi tiêu cho các thiết bị mới.

Bằng cách lợi dụng những yếu tố này, Apple đã biến "điều không tưởng" thành "có thể", và từ chỗ "có thể" thành "tăng trưởng mạnh" tại một trong những thị trường quan trọng bậc nhất trên thế giới.

Theo Dantri/

Trung Quốc truy bắt nhóm 'mafia ngành game' lớn nhất thế giới

Trung Quốc truy bắt nhóm 'mafia ngành game' lớn nhất thế giới

Thông qua việc phát triển phần mềm gian lận, những đối tượng xấu có thể thu về hơn 70 triệu USD/năm.

" />

Sử dụng iPhone bị coi là 'đáng xấu hổ' ở Trung Quốc, vì sao vẫn tăng mạnh?

Thời sự 2025-01-29 07:12:21 631
Sử dụng iPhone bị coi là đáng xấu hổ ở Trung Quốc, vì sao vẫn tăng mạnh? - 1

Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung vẫn đang vô cùng căng thẳng, hình ảnh cộng đồng mạng Trung Quốc bị chia thành hai "phe" là điều không hiếm gặp.

Phong trào "tẩy chay iPhone" xuất phát từ một bộ phận người dùng thẳng thắn lên án, chỉ trích những người dùng iPhone, thậm chí coi đây là hành động không yêu nước, thì số còn lại thấy đây là chuyện hết sức bình thường.

Sự việc này đã tạo nên một cuộc chia rẽ sâu sắc chưa từng có trong lịch sử, khiến các bên liên quan không thể tìm được cách tháo gỡ.

Sử dụng iPhone bị coi là hành động "đáng xấu hổ"

Sử dụng iPhone bị coi là đáng xấu hổ ở Trung Quốc, vì sao vẫn tăng mạnh? - 2

Sam Li, nhân viên tại một công ty viễn thông ở Bắc Kinh cho rằng việc chuyển từ iPhone sang điện thoại Huawei hay Xiaomi được coi là điều hiển nhiên tại nơi anh làm.

"Thật đáng xấu hổ khi rút chiếc iPhone ra khỏi túi lúc này đây", Li cho biết. "Từ các giám đốc điều hành tới nhân viên, mọi người đều sử dụng điện thoại Huawei".

"Chuyển sang Huawei! Hãy ghét những kẻ đạo đức giả đó", một nhà sáng lập công ty thương mại điện tử Trung Quốc kêu gọi trong một bài chia sẻ tin tức trên WeChat.

"Kỷ nguyên của 5G đã đến. Huawei có nhiều công nghệ tiên tiến hơn so với Apple", người đàn ông giấu tên cho biết.

Ngay cả với những diễn viên nổi tiếng, hình ảnh của họ cũng dễ dàng bị đánh mất nếu như trót rơi vào "vòng xoáy" này.

Cách đây ít hôm, Ngô Kinh - diễn viên thuộc tầm cỡ "siêu sao" ở Trung Quốc, được biết đến qua bộ phim Chiến Lang, bị cư dân mạng phát hiện thấy dòng chữ "iPhone 12 Pro Max" xuất hiện trong các bài đăng trên Weibo.

Điều này cho thấy diễn viên này đã sử dụng điện thoại của Apple để đăng tải các bài viết của mình.

Sử dụng iPhone bị coi là đáng xấu hổ ở Trung Quốc, vì sao vẫn tăng mạnh? - 3

Ngô Kinh sử dụng iPhone để đăng tải các bài viết của mình lên Weibo.

Ngay lập tức, một số cư dân mạng Trung Quốc đã nổi giận. Những người này gọi nam diễn viên sinh năm 1974 là "kẻ phản bội Trung Quốc" hay "phản bội các chiến lang".

"Anh không biết xấu hổ sao? Chiếc điện thoại này làm được bao nhiêu viên đạn cho kẻ thù? Người Trung Quốc chúng tôi sẽ không rơi vào trò lừa này", một cư dân mạng lên tiếng chỉ trích.

"Hãy nhanh chóng chuyển sang Huawei, nếu không muốn bị coi là một kẻ yêu nước giả tạo", một người khác viết.

"Tại sao anh không sử dụng Huawei? Anh không muốn làm cho Tổ quốc trở nên mạnh mẽ à?", một người khác hỏi.

Thế nhưng tại sao iPhone vẫn bán chạy ở Trung Quốc?

Sử dụng iPhone bị coi là đáng xấu hổ ở Trung Quốc, vì sao vẫn tăng mạnh? - 4

Tim Cook là bậc thầy về chiếm lĩnh thị trường, bất chấp nhiều khó khăn về mặt chính trị, sắc tộc.

Bất chấp trào lưu "tẩy chay iPhone", Apple vẫn bất ngờ ghi nhận tăng trưởng tốt ở thị trường Trung Quốc. Trong đó iPhone 12 lại chính là yếu tố quan trọng, đóng góp lớn vào doanh số bán hàng trong quý vừa qua.

Theo lời CEO Tim Cookcho biết, iPhone 12 đã ghi nhận "số lượng máy nâng cấp kỷ lục" tại Trung Quốc trong kỳ nghỉ lễ. Còn dữ liệu từ IDC cũng cho biết thị phần trong mảng smartphone của Apple tại Trung Quốc tăng gần 5% trong quý cuối năm, còn Huawei giảm hơn 10%. 

Theo các nhà phân tích, nguyên nhân dẫn tới điều này là bởi Apple đã vô cùng khéo léo khi lựa chọn đúng thời điểm tháng 10 năm ngoái để ra mắt iPhone 12 với tính năng 5G.

Trước đó, người tiêu dùng sẵn có xu hướng ít nâng cấp điện thoại, do vòng đời của các thiết bị này đã kéo dài hơn, và cũng không có nhiều các tính năng mới hấp dẫn.

Tuy nhiên với việc một chiếc iPhone lần đầu tiên được hỗ trợ 5G đã tạo ra "cơn sốt", và lôi kéo rất nhiều người dùng chi tiền, vì họ đã chờ đợi điều này từ rất lâu.

Một nguyên nhân khác khiến thị trường Trung Quốc bất ngờ là điểm đến hấp dẫn của iPhone 12, là bởi 5G tại đây phát triển mạnh hơn ở nhiều thị trường khác, khiến người tiêu dùng như có thêm động lực.

Theo một phân tích khác của Gartner, nền kinh tế Trung Quốc cũng có nhiều tín hiệu phục hồi hơn từ sau đại dịch, giúp thị trường này đi trước Tây Âu và Bắc Mỹ, còn người tiêu dùng thì có nhiều tiền mặt hơn để chi tiêu cho các thiết bị mới.

Bằng cách lợi dụng những yếu tố này, Apple đã biến "điều không tưởng" thành "có thể", và từ chỗ "có thể" thành "tăng trưởng mạnh" tại một trong những thị trường quan trọng bậc nhất trên thế giới.

Theo Dantri/

Trung Quốc truy bắt nhóm 'mafia ngành game' lớn nhất thế giới

Trung Quốc truy bắt nhóm 'mafia ngành game' lớn nhất thế giới

Thông qua việc phát triển phần mềm gian lận, những đối tượng xấu có thể thu về hơn 70 triệu USD/năm.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/098f399678.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu

 - Trong phóng sự "Từ Vịnh Đà Nẵng đến Cửa biển quốc tế" được phát lúc 7h30 tối 7/7, VTV lại mắc lỗi về kiến thức lịch sử khi nhầm công chúa Huyền Trân thành công chúa Ngọc Hân.

Cụ thể, ở phút 1'29 của phóng sự, lời bình có đoạn: "Đầu thế kỷ 14 vùng đất này (chỉ Đà Nẵng) thuộc về Đại Việt bởi đây là sính lễ cho cuộc hôn ước của công chúa Ngọc Hân và vua Chăm Chế Mân".

{keywords}
Phóng sự của VTV có nhầm lẫn về nhân vật lịch sử.

Ở đây đã có sự nhầm lẫn giữa công chúa Ngọc Hân (thời Tây Sơn, thế kỷ 18) và công chúa Huyền Trân (thời nhà Trần, thế kỷ 14).

Thực tế, công chúa kết hôn với vua Chăm Chế Mân là công chúa Huyền Trân chứ không phải Ngọc Hân.

Công chúa Huyền Trân sinh năm 1289, mất năm 1340, là con gái của Trần Nhân Tông.

Năm 1306, Công chúa Huyền Trân được gả cho Quốc vương Chiêm Thành là Chế Mân để đổi lấy hai châu Ô, Lý (từ đèo Hải Vân, Thừa Thiên đến phía bắc Quảng Trị ngày nay).

Còn công chúa Ngọc Hân tên thật là Lê Ngọc Hân, sinh năm 1770 mất năm 1799, là con của vua Lê Hiển Tông nhà Hậu Lê. Năm 1786, khi Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc, Ngọc Hân đã vâng mệnh vua cha kết hôn với Nguyễn Huệ, lãnh tụ quân Tây Sơn lúc bấy giờ.

Hiện tại, video phóng sự này đã bị gỡ khỏi website chính thức của VTV (vtv.vn)

Video phóng sự có nhầm lẫn về lịch sử của VTV:

VTV nhầm lẫn về 2 công chúa nổi tiếng nhất lịch sử Việt NamPlay">

VTV nhầm lẫn về 2 công chúa nổi tiếng nhất lịch sử Việt Nam

-Đầu tư lớn hệ thống UMRT để chạy nhanh chở nhiều: chưa chắc giảm tắc nghẽn giao thông nhanh. Khuyến khích giao thông phi cơ giới: chậm nhưng thông suốt, thông suốt sẽ nhanh hơn.

Giao thông công cộng tại Hà Nội, TP.HCM và các thành phố ASEAN

Năm 2007, Chương trình phát triển đô thị tổng thể Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 (HAIDEP) đề xuất tới 2020, Hà Nội có 5 tuyến UMRT (GTCC trong đô thị vận chuyển nhanh khối lượng lớn ) + 600 Km đường mới, khái toán 25 tỷ USD... phần lớn nội dung này đã lỗi hẹn. TP. HCM có tiến độ nhanh hơn, công bố viễn cảnh toàn hệ thống có tổng đầu tư tới 25 tỷ USD. Tuy vậy tuyến ĐSĐT số 1 triển khai nhanh nhất đang tạm dừng do thiếu nguồn chi trả.

Đối mặt với vấn nạn tắc nghẽn giao thông, nhiều ý kiến cho rằng cần phát triển GTCC, đặc biệt UMRT. Tất nhiên trong thành phố lớn không thể thiếu hệ thống GTCC – đó là điều kiện cần mà chưa đủ, vì các thành phố đã có GTCC, số lượng sử dụng cao, nhưng tắc nghẽn giao thông vẫn trầm trọng.

Năm 1984, Manila ( Philipines) là thành phố đầu tiên của ASEAN có tuyến đường sắt trên cao (LRT). Đến nay, Manila đã có 3 tuyến LRT vận hành. Tp có 13 triệu người,70% cuộc di chuyển bằng GTCC, trong đó 3 tuyến LRT chỉ chiếm 10%. Số còn lại (60%) do Jeepny đảm trách với hàng chục triệu hành khách mỗi ngày. Ngày nay, Manila tắc nghẽn 3-4 tiếng/ngày.

Năm 2017, Hà Nội đã vận hành tuyến BRT đầu tiên, dài 14,7km, sau 3 tháng, với 20 đầu xe chở gần 1 triệu người. Jakarta (Indonesia) đã có BRT từ 2004. Năm 2016 có 12 tuyến chính, dài hơn 200km. Với 1.056 đầu xe đã chuyên chở 124 triệu hành khách. Thành phố 10 triệu dân, có 56% chuyến đi trong Tp sử dụng GTCC nhưng Jakarta vẫn là thành phố tắc nghẽn nhất nhì châu Á với thời gian tắc nghẽn 6-8 tiếng/ngày.

Bangkok (Thailand) có hệ thống GTCC mơ ước với 2 tuyến MRT; 2 tuyến LRT; 5 tuyến BRT và taxi, xe bus trên bộ và đường sông. Tuy vậy chỉ có 40% chuyến đi sử dụng GTCC (mặc dù vé được trợ giá ). Tp 17 triệu dân đi lại đang là Tp tắc nghẽn nhất châu Á năm 2016 . Người Bangkok lạc quan cho rằng “Tp tắc nghẽn một lần mỗi ngày, thời gian tắc nghẽn là cả ngày”.

Hà Nội và TP.HCM có hệ thống GTCC đáp ứng < 10% chuyến đi lại hàng ngày. Tắc đường thì ai cũng nhận ra nhưng không có thống kê cụ thể, có ý kiến cho rằng không có tắc nghẽn vì trên đường xe cộ vẫn nhúc nhích.

Sáng kiến nào để thành phố thoát khỏi nạn tắc nghẽn giao thông?

Có nhiều nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông, nhưng đường xá phát triển chậm hơn phương tiện ai cũng nhận ra. Manila tắc nghẽn từ thập kỷ 1970’ do khuyến khích nhập khẩu , sở hữu ô tô cũ có giá từ 2.000- 3.000 USD/ chiếc. Hiện có hơn 2 triệu ô tô và 0,5 triệu Jeepny, xe máy đăng ký lưu hành.

Jakarta lại thất thủ bởi chính sách “đổi xe cũ lấy xe mới giá rẻ”, Tp có 3,5 triệu ô tô riêng và tiếp tục tăng. Bangkok, 6 triệu dân nhưng có 8,9 triệu xe. Đây là kết quả từ chính sách “chiếc xe đầu tiên” của Chính phủ từ 2011: tạo điều kiện cho tất cả những người thu nhập thấp, mới ra trường có thể sở hữu ôtô. Hà Nội cũng có hơn 0,5 triệu ô tô và hơn 5 triệu xe máy, TP.HCM có số lượng gần gấp đôi. Có ý kiến cho rằng nguyên nhân ách tắc do xe máy, nhưng theo TS.Khuất Việt Hùng – Phó ban ATGT cho biết: khảo sát tại Hà Nội và TP.HCM năm 2011: ô tô chiếm khoảng 8%, còn lại là xe máy. Trên đường, diện tích chiếm dụng động ở các trục đường lớn, ô tô chiếm 55%. Tại các bãi đỗ xe công cộng, ô tô chiếm trên 65%. Tắc nghẽn bởi ô tô hay xe máy tiếp tục tranh cãi , nhưng các thành phố cần có những cách tiếp cận mới nhằm cải thiện giao thông đô thị.

{keywords}

Chỉ cần sơn lên nền đường: trẻ em đã đi bộ trong khu vực sơn, xe máy tự giảm tốc độ


{keywords}


Tại vị trí ngõ hẹp nhưng các xe máy vẫn đi trong làn đường, không đi lấn vào lối đi bộ

Manila không tìm ra nguồn lực để mở rộng mạng lưới LRT, nhưng đã nâng cấp hệ thống thông tin chỉ dẫn giao thông và hoán cải các xe jeepny bằng các loại xe điện, LPG thay vì chạy dầu, hoặc các ô tô mới hơn xe jeep cũ nát.

Jakarta đã phổ biến ứng dụng trên điện thoại di động để gọi xe ôm hay giao hàng của Go-Jek , bình quân 340 nghìn chuyến/ngày (lớn hơn công suất của 12 tuyến BRT). Tuy vậy, có ý kiến cho rằng phổ cập xe máy của Go-Jek đồng nghĩa với việc bóp chết hệ thống xe BUS và BRT.

Hà Nội đang thử nghiệm quản lý bãi đỗ xe bằng cách thu phí tự động qua điện thoại. Việc khoán xe công cho cán bộ công chức và tăng cường quản lý vỉa hè lòng đường cũng sẽ đem lại kết quả cao. Quản lý giao thông tĩnh tốt sẽ điều tiết giao thông động hiệu quả. Hà Nội và TP. HCM cũng đang thực nghiệm mở rộng các không gian đi bộ và dịch vụ xe đạp công cộng, đây là hướng đi tích cực và rất tân tiến, sáng tạo.

Xin giới thiệu một giải pháp chi phí thấp nhưng tạo môi trường giao thông an toàn cho người đi bộ và xe máy, thực nghiệm trong ngõ 342 đường Khương Đình, phường Hạ Đình quận Thanh Xuân Hà Nội.

{keywords}

Không chỉ trẻ em, người lớn cũng đi bộ trong vạch sơn và xe máy đi bên ngoài vạch, giảm tốc độ tại các khúc quanh trong ngõ


{keywords}


Biển báo trình bày theo quy định ký hiệu đường bộ;Treo tại vị trí dễ thấy, dễ nhìn.

KTSTrần Huy Ánh

1h55 ngày 3/5/2017

">

Giao thông Hà Nội: Phép thần nào để cải thiện giao thông đô thị?

Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng

 Giám đốc FT Strategies Tara Lajumoke

Hiểu được vấn đề cốt lõi sẽ giúp vạch ra kế hoạch và cách tiếp cận với độc giả, như làm thế nào để tạo động lực cho mọi người dùng thử trả phí hay không hủy gói trả phí. Những câu hỏi đó sẽ dẫn dắt văn hóa làm việc, phong cách lãnh đạo, mục tiêu tuyển dụng hay đánh giá hiệu quả.

Tiếp đến, cần phải thu thập dữ liệu và các phân tích hiện tại, dữ liệu thị trường khách hàng chung và đối thủ. Tự hỏi bản thân: với hoàn cảnh hiện nay (nhân lực, ngân sách, công nghệ) và bức tranh chung (xu hướng độc giả, khuôn khổ pháp lý), bạn sẽ đi được đến đâu trong thời gian 3 năm tới. Không nên nhầm lẫn với câu hỏi bạn muốn đi đến đâu.

Cuối cùng, bạn cần kết hợp sản phẩm và dịch vụ gì để cải thiện hay hiện thực hóa mục tiêu? Lấy ví dụ FT Edit, ứng dụng tổng hợp những câu chuyện phải đọc trong ngày của FT. Nó rẻ hơn mức phí trên FT và mục đích của nó là lôi kéo người dùng mạng xã hội.

Có được đề xuất đối tượng rõ ràng là điều cần thiết. FT nhận ra nếu muốn tiếp cận đối tượng độc giả mới, họ cần cung cấp một sản phẩm tin tức giá phải chăng hơn và dễ thực hiện hơn.

Đặt ra mục tiêu Bắc Đẩu

Khi đã nắm được nhu cầu độc giả, nguồn lực hiện có, tòa soạn cần làm gì tiếp theo? Các mục tiêu Bắc Đẩu có thể được xem là mục tiêu chung, dài hạn, ưu tiên hàng đầu mà mỗi bộ phận đều phải hướng tới. Nó giúp mọi người không bị phân tâm, bối rối hay “vỡ mộng”.

Thay vì sợ ChatGPT, nhà báo nên tìm cách thích ứngThay vì sợ ChatGPT, nhà báo nên tìm cách thích ứng

Theo bà Lajumoke, chúng nên tuân theo nguyên tắc SMART: cụ thể (specific), đo lường được (measurable), tham vọng (ambitious) hoặc truyền cảm hứng (aspirational), thực tế (relevant), khung thời gian (time rebound). Hãy bảo đảm nó là mục tiêu mà mỗi bộ phận đều có thể hỗ trợ và đủ khó để kéo dài từ 3 đến 5 năm.

Nó được củng cố bởi 2 hay 3 mục tiêu phụ mà bạn bắt tay làm ngay từ hôm sau. Nếu mục tiêu Bắc Đẩu là cột mốc trả phí, các mục tiêu phụ có thể là: giảm tỷ lệ thoát trang, tạo ra các vị trí cho chuyên gia, gia tăng người dùng mới hàng tháng.

Thông thường, CEO hay tổng biên tập một tờ báo sẽ là người đặt ra mục tiêu Bắc Đẩu. Song, họ nên lắng nghe ý kiến của tất cả các tầng lớp trong tòa soạn. Bà Lajumoke khuyên nên lập ra một hội đồng, bao gồm các trưởng bộ phận quảng cáo, nhân sự, thu phí, truyền thông… cũng như những nhà báo có mạng lưới quan hệ rộng, có tên tuổi. Nó sẽ giúp các lãnh đạo biết được cái gì là rủi ro, thực tế hay có đáng cân nhắc hay không.

Hàng năm, nên đánh giá các mục tiêu Bắc Đẩu để bảo đảm chúng vẫn thực tế và đang đi đúng hướng. Chúng có thể thay đổi vì hoàn cảnh. Chẳng hạn, khi dịch Covid-19 bùng phát, FT chuyển hướng từ tăng trưởng thuê bao sang tạo ra giá trị cho độc giả. Nếu một mục tiêu Bắc Đẩu không thành công, có thể là vì nó chưa đủ SMART. Hãy ngồi xuống và xem lại những bước đã đưa ra. Nếu thành công, hãy đặt ra mục tiêu mới.

(Tổng hợp)

">

Con đường đến 1 triệu tài khoản trả phí của Financial Times

Ông Trương Bá Hải cho biết, một shipper (người giao hàng) đã đến trung tâm giao hàng cho ông qua bảo vệ. Khi biết ông đi họp, người đó giả vờ gọi điện thoại nói chuyện trực tiếp với người nhận hàng, rồi nói bảo vệ thanh toán hộ 500.000 đồng. Tin lời shipper, người bảo vệ đã trả 500.000 đồng rồi nhận gói hàng cho ông.

Biên lai gói hàng. Ảnh do ông Hải cung cấp

Khi ông Trương Bá Hải khui gói hàng thì bên trong là một ống tay áo và cục gạch vỡ. Ông đã đăng tải việc này lên trang facebook cá nhân để cảnh báo mọi người một thủ đoạn lừa đảo mới đang nhắm vào trường học. 
 
Ông Hải cho rằng do ông khai thông tin số điện thoại trên website của trung tâm để phụ huynh liên hệ nên các đối tượng lừa đảo đã lợi dụng để trục lợi. 

Gói hàng được bảo vệ thanh toán hộ khi mở ra là 1 cục gạch và ống tay áo. Ảnh do ông Hải cung cấp

Gần đây đã xảy ra khá nhiều trường hợp các đối tượng lừa đảo nhằm vào trường học, phụ huynh, học sinh. Trước đó, Công an TP.HCM đã cảnh báo phụ huynh về thủ đoạn chiếm đoạt tiền qua tin nhắn điện thoại giả mạo nhà trường để yêu cầu đóng học phí.

Công an TP cũng nhận định, hiện nay tình hình tội phạm vẫn còn diễn biến phức tạp. Nổi lên là hành vi giả mạo nhà trường yêu cầu phụ huynh đóng tiền qua tài khoản cá nhân để chiếm đoạt tiền qua tin nhắn điện thoại. 

Chẳng hạn như thủ đoạn giả danh là nhân viên phòng tài vụ của nhà trường gửi tin nhắn đến phụ huynh đề nghị đóng tiền đầu năm học bằng cách chuyển tiền đến số tài khoản cá nhân do đối tượng lừa đảo yêu cầu.
 
Ngay sau khi lấy tiền, các đối tượng lừa đảo khóa số điện thoại để phụ huynh không liên lạc được.

Theo quy định, khi thông báo đóng tiền, nhà trường sẽ báo thu trực tiếp với học sinh và giáo viên chủ nhiệm. Tài khoản ngân hàng để đóng học phí phải mang tên trường, đã được thông báo công khai tới phụ huynh, không có tài khoản cá nhân đại diện trường.

Ngoài ra, mỗi phụ huynh nên lưu số điện thoại của trường để khi phát hiện đối tượng có hành vi giả mạo nhân viên nhà trường thì dễ dàng gọi hỏi kiểm chứng hoặc báo công an địa phương để được hỗ trợ.
 

Công an TP.HCM cảnh báo phụ huynh về tin nhắn đóng học phí

Công an TP.HCM cảnh báo phụ huynh về tin nhắn đóng học phí

Công an TP.HCM cảnh báo phụ huynh về thủ đoạn chiếm đoạt tiền qua tin nhắn điện thoại giả mạo nhà trường để yêu cầu phụ huynh học sinh đóng học phí.">

Giám đốc trung tâm giáo dục nhận được gói hàng là cục gạch và ống tay áo

Ảnh minh họa: Sohu

Tôi quen chồng năm 2009. Ngay lần gặp đầu tiên anh đã thích và ra sức theo tuổi tôi. Nhưng khi đó, tôi đang là lễ tân ở một khách sạn lớn còn anh chỉ là một tài xế taxi. Sự chênh lệch về công việc, học thức khiến tôi không mấy mặn mà với anh.

Tuy nhiên, đợt nghỉ Tết Dương lịch năm đó, nhóm bạn mà 2 đứa chơi chung rủ nhau về nhà anh ăn uống. Họ kéo tôi đi cùng. 

Khi đến cổng nhà anh, tôi chợt giật mình. Đó là một căn nhà 4 tầng đồ sộ. Phía trước và sau nhà đều có vườn cây ăn trái rộng rãi. 

Lúc ấy, một cô bạn nói thầm vào tai tôi, nếu về đây làm dâu, cuộc đời sau này chẳng phải lo của ăn của để. Tôi cũng nhận ra điều ấy nên sau hôm đó, tôi mở lòng với anh hơn. 

Nửa năm sau, chúng tôi làm đám cưới trong sự ghen tỵ của rất nhiều bạn bè, đồng nghiệp. Họ hàng của tôi ở quê lên đám cưới cũng phải xuýt xoa khi nhìn thấy nhà anh. Ai cũng bảo, tôi lấy anh chẳng khác nào chuột sa chĩnh gạo.

Tuy nhiên, người tính không bằng trời tính. Tôi về làm dâu rồi mới biết, bên trong căn nhà to đẹp ấy là rất nhiều bão giông. 

Bố mẹ anh cãi nhau, đánh nhau như cơm bữa. Anh trai của chồng nghiện ma túy nên cô vợ đã bỏ đi, để lại 2 đứa con thơ. Khi tôi về làm dâu, bố mẹ chồng giao luôn cho tôi việc chăm 2 cháu.

Chưa hết, sau khi vợ bỏ đi, các con có tôi chăm sóc, anh ta còn dẫn bạn gái về sống chung phòng. Cô gái ấy có lẽ cũng nghiện ma túy nên hai người đóng cửa suốt ngày. Đến giờ ăn, họ mới ra ngoài hoặc bắt tôi mang đồ ăn đến tận cửa.

Tôi vừa đi làm, vừa phải chăm sóc, đưa đón 2 đứa trẻ đi học, lại lo cơm nước cho cả nhà nên người gầy rộc đi. 

Quan trọng hơn, khi về sống chung tôi mới phát hiện ra chồng tôi cũng là một kẻ nghiện bài bạc. Anh luôn lấy cớ đi chạy xe rồi rẽ vào chỗ bạn đánh bài suốt ngày suốt đêm. Có hôm anh về đến nhà là 6h sáng. 

Cả năm cả tháng, anh không đưa cho tôi đồng tiền nào. Nếu hỏi đến tiền là anh lớn tiếng chửi bới, thậm chí lao vào đánh tôi. 

Năm 2011, tôi mang thai đứa con đầu cũng là lúc mẹ anh phải cắt 100m2 đất phía sau nhà để bán trả nợ cho con trai nghiện ma túy. Một năm sau nữa, chồng tôi báo nợ hơn 3 tỷ đồng vì thua bài. Bố mẹ anh lại phải cắt đất bán tiếp.

Vụ đó, tôi làm ầm ĩ với anh, thậm chí còn đòi nộp đơn ly hôn. Nhưng anh xin lỗi, hứa sẽ bỏ bài bạc, cùng tôi làm lại từ đầu nên tôi đã tha thứ. 

Khi thấy anh đã tu chí, tôi giục anh xin bố mẹ cho ra ở riêng nhưng anh nói, nếu ra lúc này, bố mẹ không cho tiền mua nhà. Căn nhà và đất của bố mẹ sẽ thuộc về anh trai hết. Vì vậy, hai vợ chồng lại cố ở lại, chờ dịp thích hợp sẽ nói bố mẹ chia đất. 

Không ngờ, đến thời điểm này, toàn bộ đất ở trước và sau nhà đều đã bị bán hết, chỉ còn trơ lại căn nhà 4 tầng. Vậy mà, gần đây, tôi lại nghe thấy anh trai chồng sắp báo nợ tiền tỷ. Tôi cảm thấy vô cùng nản. Tôi nghĩ, nếu cứ tiếp tục sống như vậy, chẳng mấy chốc cả nhà chúng tôi sẽ ra đường, không còn bất cứ thứ gì để bán nữa. 

Tôi có nên nói thẳng với bố mẹ chồng về chuyện chia tài sản trước khi anh trai phá hết hay không? 

Mong mọi người cho tôi lời khuyên? 

Độc giả Nguyễn Kim

">

Đến nhà bạn trai thấy nhà to, đất rộng tôi vội vàng cưới, không ngờ đời cay đắng

友情链接