game-tren-di-dong-ngay-cang.jpg

Ý kiến trái chiều

Theo quan điểm của Sở TT&TT TP.HCM, trên thị trường đã xuất hiện nhiều trò chơi trực tuyến trên mạng điện thoại di động. Theo quy định của pháp luật, việc cung cấp trò chơi trên các thiết bị đầu cuối (điện thoại di động, máy tính bảng, ti vi) kết nối mạng Internet, có sự tương tác giữa những người chơi với hệ thống máy chủ của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và giữa người chơi với nhau là hoạt động cung cấp trò chơi trực tuyến. Điều này có nghĩa, những doanh nghiệp đang cung cấp game trên điện thoại di động, giúp người chơi kết nối với nhau trong trò chơi thông qua GPRS hay 3G thì game cung cấp này được xếp vào dạng trò chơi trực tuyến trên điện thoại di động.

Thực hiện theo quan điểm này, trong thời gian qua Sở TT&TT TP.HCM đã đề nghị UBND tiến hành xử phạt công ty Giải Pháp Số cung cấp 5 trò chơi và công ty Biển Xanh cung cấp 5 trò chơi khác trên mạng điện thoại di động. Đồng thời Thanh tra Sở TT&TT TP.HCM cũng đã chuyển Thanh tra Bộ TT&TT xử phạt 8 doanh nghiệp có trụ sở tại Hà Nội về hành vi cung cấp trò chơi trực tuyến không phép (trong đó có cung cấp game trên điện thoại di động – PV).

Tuy nhiên, trả lời báo BĐVN, đại diện Cục quản lý Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) lại cho biết, về cơ bản game được chia làm 2 loại là Trò chơi trực tuyến (game online) và Trò chơi điện tử (game offline), trong đó game online thuộc sự quản lý của Bộ TT&TT, còn game offline thuộc sự quản lý của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Doanh nghiệp khi phát hành một trong 2 thể loại game trên đều phải xin giấy phép của cơ quan quản lý trực tiếp hoặc tại các Sở thuộc các Bộ quản lý được giao nhiệm vụ cấp phép. Về các game trên điện thoại di động hiện nay, phía Cục cũng đã có công văn trao đổi với Vụ Viễn thông và nhận được trả lời là nó không thuộc sự điều chỉnh của Thông tư liên tịch số 60 về quản lý trò chơi trực tuyến. Điều này có nghĩa game trên điện thoại di động được xếp vào dạng trò chơi điện tử và thuộc trách nhiệm của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.

" />

Rối việc quản game trên ĐTDĐ

Thời sự 2025-03-30 03:34:24 7687
game-tren-di-dong-ngay-cang.jpg

Ý kiến trái chiều

TheốiviệcquảngametrênĐTDĐtrận đấu giao hữuo quan điểm của Sở TT&TT TP.HCM, trên thị trường đã xuất hiện nhiều trò chơi trực tuyến trên mạng điện thoại di động. Theo quy định của pháp luật, việc cung cấp trò chơi trên các thiết bị đầu cuối (điện thoại di động, máy tính bảng, ti vi) kết nối mạng Internet, có sự tương tác giữa những người chơi với hệ thống máy chủ của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và giữa người chơi với nhau là hoạt động cung cấp trò chơi trực tuyến. Điều này có nghĩa, những doanh nghiệp đang cung cấp game trên điện thoại di động, giúp người chơi kết nối với nhau trong trò chơi thông qua GPRS hay 3G thì game cung cấp này được xếp vào dạng trò chơi trực tuyến trên điện thoại di động.

Thực hiện theo quan điểm này, trong thời gian qua Sở TT&TT TP.HCM đã đề nghị UBND tiến hành xử phạt công ty Giải Pháp Số cung cấp 5 trò chơi và công ty Biển Xanh cung cấp 5 trò chơi khác trên mạng điện thoại di động. Đồng thời Thanh tra Sở TT&TT TP.HCM cũng đã chuyển Thanh tra Bộ TT&TT xử phạt 8 doanh nghiệp có trụ sở tại Hà Nội về hành vi cung cấp trò chơi trực tuyến không phép (trong đó có cung cấp game trên điện thoại di động – PV).

Tuy nhiên, trả lời báo BĐVN, đại diện Cục quản lý Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) lại cho biết, về cơ bản game được chia làm 2 loại là Trò chơi trực tuyến (game online) và Trò chơi điện tử (game offline), trong đó game online thuộc sự quản lý của Bộ TT&TT, còn game offline thuộc sự quản lý của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Doanh nghiệp khi phát hành một trong 2 thể loại game trên đều phải xin giấy phép của cơ quan quản lý trực tiếp hoặc tại các Sở thuộc các Bộ quản lý được giao nhiệm vụ cấp phép. Về các game trên điện thoại di động hiện nay, phía Cục cũng đã có công văn trao đổi với Vụ Viễn thông và nhận được trả lời là nó không thuộc sự điều chỉnh của Thông tư liên tịch số 60 về quản lý trò chơi trực tuyến. Điều này có nghĩa game trên điện thoại di động được xếp vào dạng trò chơi điện tử và thuộc trách nhiệm của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/099e699865.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin

- Qua kiểm tra, xác minh thanh tra Bộ GD-ĐT chỉ ra hàng loạt sai phạm tại Trường ĐH Y Dược TPHCM. Trường phải giải trình về Bộ GD-ĐT, Bộ Y tế trước 30/6.

Theo đó, số lượng giảng viên do trường báo cáo lớn hơn con số thực tế. Cụ thể, tại thời điểm xác định chỉ tiêu thì trường có 970 giảng viên cơ hữu trong đó có 13 giáo sư, 106 phó giáo sư, 114 tiến sĩ, 347 thạc sĩ... 

Tổng số giảng viên quy đổi là 1.081. Tuy nhiên, con số kiểm tra thực tế giảm 197 giảng viên (quy đổi) so với số liệu trường báo cáo. Kiểm tra 23 hồ sơ giảng viên, thanh tra phát hiện 21/23 không có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

Kiểm tra hồ sơ cấp bằng của 16 trường hợp có phản ánh việc đào tạo quá thời gian học tập, thanh tra phát hiện trường đã cấp bằng cho 13 trường hợp có thời gian học tập từ 10 đến 27 năm. 

Trong đó, có sinh viên được công nhận tốt nghiệp năm 2014 khi không đủ điều kiện và có thời gian đào tạo kể từ khi trúng tuyển đến khi được công nhận tốt nghiệp vượt quá thời gian được phép (27 năm).

Thanh tra Bộ yêu cầu Đại học Y Dược TP HCM bổ sung các điều kiện như chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, rà soát các hợp đồng giảng viên, thực hiện nghiêm quy định về đào tạo liên kết; đề nghị huỷ bỏ kết quả và bằng chứng nhận tốt nghiệp của sinh viên sau 27 năm trúng tuyển, rà soát các trường hợp vượt quá thời gian tối đa được phép để huỷ bỏ kết quả và thu hồi bằng.

Năm 2005, Bộ GD-ĐT có văn bản cho phép Trường ĐH Y dược TP HCM và ĐH Tây Nguyên được liên kết đào tạo 70 chỉ tiêu bác sĩ, dược sĩ cho các tỉnh Tây Nguyên, lấy trong tổng chỉ tiêu tuyển sinh năm 2005 của ĐH Tây Nguyên, trong đó có 50 chỉ tiêu ngành Dược và 20 chỉ tiêu ngành Bác sĩ Răng hàm mặt.

Hai trường đã ký kết các hợp đồng đào tạo, theo đó Trường ĐH Y dược TP HCM hỗ trợ cán bộ giảng dạy cho Khoa Y ĐH Tây Nguyên. 

Việc tổ chức tuyển sinh do ĐH Tây Nguyên thực hiện, sau khi đào tạo 3 năm tại Đại học Tây Nguyên thì sinh viên được chuyển về học tập tại Đại học Y Dược TP HCM.

Từ năm 2006 đến năm 2008, không có văn bản cho phép tuyển sinh của Bộ GD-ĐT nhưng hai trường tiếp tục tuyển sinh, đào tạo theo hình thức trên. Tổng số đã tuyển sinh từ năm 2006 đến 2008 là ngành Dược 117, ngành Răng hàm mặt 59.

Qua thanh tra cũng phát hiện Trường ĐH Y dược TP HCM đã đóng dấu, cấp bằng tốt nghiệp cho người học trên phôi văn bằng của Đại học Tây Nguyên chuyển giao. Tổng số văn bằng sử dụng phôi bằng của ĐH Tây Nguyên cụ thể: ngành Dược 125, ngành Răng hàm mặt 67. Hiện còn 9 sinh viên ngành Dược và 10 sinh viên ngành Răng hàm mặt chưa tốt nghiệp.

Năm 2008, Đại học Y dược TP HCM được Bộ GD-ĐT giao bổ sung 50 chỉ tiêu đào tạo Bác sĩ đa khoa và 50 chỉ tiêu đào tạo Dược sĩ để tăng cường cán bộ cho khoa Y dược của ĐH Đà Nẵng mới được thành lập. Theo đó, Trường ĐH Y Dược TP HCM sẽ hỗ trợ và bồi dưỡng cán bộ giảng dạy, xây dựng chương trình đào tạo chi tiết cho Khoa Y Dược của Đại học Đà Nẵng.

Năm 2009, Trường ĐH Y dược TP HCM tiếp tục liên kết với ĐH Đà Nẵng để tuyển sinh mà không đề nghị Bộ GD-ĐT giao chỉ tiêu. Số lượng đã tuyển sinh là bác sĩ đa khoa 18, dược sĩ 27.

Thanh tra Bộ GD-ĐT cũng xác minh Trường ĐH Y Dược TP HCM chưa thực hiện việc thẩm định, lựa chọn giáo trình phục vụ giảng dạy theo quy định; không có quy trình chung về quản lý đào tạo mà các khoa tự quyết định, xây dựng chương trình...

Hiệu trưởng, Hiệu phó phụ trách đào tạo Trường ĐH Y Dược TPHCM được yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm, báo cáo kết quả về Bộ GD-ĐT, Bộ Y tế trước ngày 30/6.

  • Đăng Duy
">

Hàng loạt sai phạm tại ĐH Y Dược TPHCM

Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại

Mới đây, trên mạng xã hội có lan truyền “phép tính” ra kết quả “chỉ 1 ngày 1 tiếng 15 phút ra một tiến sĩ”.

Theo thông tin được công bố trên website chính thức của Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, từ ngày 1/1 đến 11/4, cơ sở này đã tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ cho hơn 50 học viên các ngành Tâm lý học, Ngôn ngữ học, Nhân học, Khảo cổ học...

{keywords}

Thông tin này đang được nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội. Có người làm phép tính cơ học để đưa ra kết quả như “Trung bình 1 tháng được gần 20 tiến sĩ, chính xác hơn là 1,76 ngày một tiến sĩ, còn nếu chỉ tính ngày làm việc, thì cứ 1 ngày 1 tiếng 15 phút có một tiến sĩ ra lò”…

Được biết, trong năm 2016, Học viện Khoa học Xã hội được phân chỉ tiêu đào tạo 1.600 thạc sỹ và 250 tiến sĩ (đợt đầu).

Trao đổi với VietNamNet,GS.TS Nguyễn Xuân Thắng – Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cho biết: “Đây là đợt bảo vệ của 44 mã ngành, sau 3 năm làm luận án các nghiên cứu sinh đến hạn bảo vệ”.

GS.TS Nguyễn Xuân Thắng nói: “Thường thì thời gian đào tạo tiến sĩ là 3 năm. Đây là đợt bảo vệ luận án tiến sĩ thường kỳ. Và đợt này có 44 mã ngành, nên Viện tổ chức bảo vệ cùng một thời điểm. Trong đợt này mỗi mã ngành chỉ có 1, 2 luận án được bảo vệ. Có ngành còn không có người nào”.

Nói về quy trình đào tạo tiến sĩ, ông Thắng cho biết theo quy định thời gian đào tạo từ 3 – 4 năm.

Trước hết phải thông qua đề cương, học viên học các môn học bổ trợ để hoàn chỉnh khung chương trình. Tiếp đó phải bảo vệ 3 chuyên đề cấp cơ sở, hoàn thành luận án, bảo vệ cấp cơ sở. Sau khi nhận được ý kiến từ hội đồng sẽ phải sửa chữa, hoàn chỉnh theo yêu cầu của hội đồng rồi mới bảo vệ chính thức. “Cứ hỏi nghiên cứu sinh làm tiến sĩ vất vả, gian khổ hay không thì biết”.  

Về một số đề tài tiến sĩ “lạ tai” được bảo vệ trong thời gian qua như “Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch UBND xã”, “Hành vi nịnh trong Tiếng Việt”, “Câu bị động trong Tiếng Anh và các phương thức dịch sang Tiếng Việt”...GS.TS Nguyễn Xuân Thắng chia sẻ “Đó là do quan niệm của mọi người lâu nay vẫn cho rằng luận án tiến sĩ làm về những thứ cao siêu, trên trời chứ không mang hơi thở cuộc sống. Hiện nay, luận án tiến sĩ đã đi vào với những đề thiết thực với cuộc sống như vậy, thì lại có ý kiến này khác…”.

Năm 2011, Bộ GD-ĐT đã rà soát điều kiện đảm bảo chất lượng và đã dừng tuyển sinh của 101 chuyên ngành của 35 cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ và cảnh báo 38 chuyên ngành của 18 cơ sở đào tạo khác do thiếu giảng viên cơ hữu.

Năm 2012, Bộ GD-ĐT chính thức thu hồi quyết định đào tạo tiến sĩ 57 chuyên ngành thuộc 27 cơ sở đào tạo không khắc phụ được tình trạng thiếu giảng viên.

Từ năm 2012, Bộ GDĐT đã sửa đổi, bổ sung Quy chế đào tạo trình độ Tiến sĩ, quy định việc thẩm định hồ sơ, luận án để đảm bảo và thúc đẩy việc nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở.

VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.

  • Ngân Anh
">

Có phải tiến sĩ đang ào ạt “ra đời”?

友情链接