Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs MU, 20h00 ngày 27/4: Hoài nghi chủ nhà

Giải trí 2025-04-29 15:25:04 21279
èovàngbóngđáBournemouthvsMUhngàyHoàinghichủnhàbảng xếp hạng tbn   Hư Vân - 27/04/2025 11:50  Kèo vàng bóng đá
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/09c198889.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Shimizu S

Sau cái bắt tay lịch sử giữa Tổng thống Mỹ và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tại Singapore hồi tháng 6/2018, các nhà hoạch định chính sách ở Washington kiên quyết đòi hỏi sự nhượng bộ rõ ràng từ Bình Nhưỡng về chương trình hạt nhân tại cuộc gặp tới giữa hai nhà lãnh đạo.

{keywords}
Ảnh: RT

Tuy nhiên, mọi chuyện phụ thuộc nhiều vào ông Trump, người từng tuyên bố rằng việc ông chìa tay ra với đối thủ lâu năm của Mỹ là một cuộc cách mạng về ngoại giao, đồng thời kịch liệt lên án những người chỉ trích rằng cuộc gặp thượng đỉnh đầu tiên giữa ông với nhà lãnh đạo Triều Tiên chỉ mang tính biểu tượng.

Giới quan sát cho rằng, mục tiêu tối cao của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un hiện nay là dỡ bỏ các lệnh trừng phạt quốc tế.

Giáo sư Andrei Lankov, giảng dạy tại Đại học Kookmin ở Seoul và từng có thời gian nghiên cứu tại Bình Nhưỡng, cho biết các biện pháp trừng phạt "chưa đủ mạnh để gây ra các vấn đề kinh tế nghiêm trọng tại Triều Tiên, song đã đủ mạnh để khiến các mục tiêu tăng trưởng khó đạt được hơn". Theo ông, để duy trì ổn định trong nước, giới lãnh đạo Triều Tiên hiểu rằng họ sẽ phải làm sao để xóa bỏ, hoặc ít nhất là thu hẹp khoảng cách giữa nền kinh tế nước mình với nền kinh tế các nước láng giềng, nhất là Hàn Quốc và Trung Quốc.

Người phụ trách nghiên cứu châu Á tại Đại học Georgetown, cũng từng là nhà đàm phán của Mỹ với Triều Tiên, Victor Cha nhận định việc tìm kiếm một hiệp định hòa bình nhằm chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh Triều Tiên chỉ thuần túy mang tính biểu tượng. Theo ông, "Triều Tiên muốn bằng chứng cụ thể cho thấy ý định không thù địch của Mỹ, tức là dỡ bỏ các trừng phạt".

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cam kết không dỡ bỏ trừng phạt khi chưa đạt phi hạt nhân hóa Triều Tiên. Trong khi đó, việc dỡ bỏ trừng phạt Triều Tiên còn cần được Quốc hội Mỹ thông qua mà cơ quan này vốn không muốn điều đó. Tuy nhiên, ông Cha cho rằng Mỹ có thể đề xuất gián tiếp thông qua chính phủ Hàn Quốc tại Liên Hợp Quốc để dỡ bỏ các trừng phạt vốn cản trở việc nối lại các dự án liên Triều như khu công nghiệp chung Kaesong.

Mỹ đã chuẩn bị để nới lỏng các hạn chế đối với hoạt động viện trợ nhân đạo, và có thể đề xuất trao đổi giữa các văn phòng liên lạc với Bình Nhưỡng, một bước trước khi có các quan hệ ngoại giao.

Xét từ góc độ khác, kế hoạch gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều được thảo luận trong bối cảnh các cuộc đàm phán về mức giá mà Hàn Quốc sẽ phải trả cho việc Mỹ duy trì 28.500 binh sĩ trên Bán đảo Triều Tiên vẫn bế tắc. Tổng thống Trump từ lâu hoài nghi về chi phí của liên minh và đề nghị Hàn Quốc phải chi trả nhiều hơn.

Về điểm này, chuyên gia Bruce Klingner tại Quỹ Heritage cho biết: "Có lo ngại rằng ông Trump có thể vì quá mong muốn đạt thành công nên sẽ đồng ý ký một tuyên bố hòa bình, ký một thỏa thuận chỉ liên quan đến tên lửa đạn đạo liên lục địa (vốn có khả năng tấn công lãnh thổ Mỹ) và thậm chí giảm số binh sĩ Mỹ trên Bán đảo Triều Tiên, để đổi lại việc đóng băng cơ sở hạt nhân Yongbyon hoặc giải quyết thế bí hiện nay tại Seoul".

 Tuy nhiên, mọi cam kết của lãnh đạo hai nước về việc rút quân có thể sẽ vấp phải sự phản đối tại Quốc hội.

Trong khi đó, giáo sư Lankov cho rằng cũng chưa chắc Triều Tiên sẽ hoan nghênh việc Mỹ rút quân. Theo ông, Bình Nhưỡng coi lực lượng của Mỹ trên Bán đảo Triều Tiên như một đối trọng với Trung Quốc, vốn là một đồng minh song cũng là một mối lo ngại tiềm tàng về lâu dài.

Theo TTXVN

">

Thượng đỉnh Trump

tuyen viet nam iraq 25.jpg
Hàng thủ tuyển Việt Nam cần gia cố sau Asian Cup 

Ông Troussier có lý do bào chữa cho nơi hậu tuyến mong manh do thiếu vắng quá nhiều trụ cột như Quế Ngọc Hải, Thành Chung, Tiến Dũng… tại Asian Cup.

Tuy nhiên, lời bào chữa này chỉ là một phần của vấn đề, bởi sâu xa hơn nằm ở chỗ chiến lược gia người Pháp đặt niềm tin quá lớn vào những cầu thủ non kinh nghiệm hoặc chưa đủ chín về chuyên môn.

Nhiều bàn thua mà tuyển Việt Nam phải nhận là sai số cá nhân, nên tới đây dù muốn hay không ông Troussier cũng phải gia cố hàng thủ trước tiên mới tính đến việc khác nếu như muốn chặng đường phía trước, cụ thể với vòng loại World Cup vào tháng 3 gặp Indonesia hanh thông.

... ai sẽ là nhân tố X của HLV Troussier

Theo kế hoạch, ở đợt tập trung vào ngày 12/3 tới nhằm chuẩn bị cho 2 trận đấu trong khuôn khổ vòng loại World Cup 2026, khả năng rất lớn tuyển Việt Nam chào đón sự trở lại của Quế Ngọc Hải, Thành Chung, Bùi Tiến Dũng và thậm chí là Văn Hậu sau khi bình phục chấn thương.

Nhưng những cái tên nói trên trở lại là điều quá… bình thường, vì thực tế họ từng được HLV người Pháp gọi hay sử dụng trong các đợt tập trung trước, nên bất ngờ sẽ rơi vào trường hợp của Đình Trọng.

dinh trong u23 viet nam u23 jordan 2.jpg
Đình Trọng sẽ là sự bổ sung cần thiết cho HLV Troussier nếu tiếp tục giữ được phong độ 

Trung vệ đang khoác áo CLB Bình Định đương nhiên chẳng xa lạ gì với người hâm mộ, nhưng vài năm gần Đình Trọng không thể phục vụ tuyển Việt Nam, thậm chí tưởng chừng sự nghiệp coi như… vứt đi vì chấn thương dai dẳng.

Mùa này, dù mới trở lại nhưng Đình Trọng đang cho thấy giá trị của mình khi chơi rất ổn trong 4 lần ra sân tại V-League và góp phần giúp đội bóng đất Võ bất ngờ leo lên vị trí nhì bảng xếp hạng dù lực lượng không quá tốt.

Màn trở lại của Đình Trọng đang khiến ông Troussier chú ý. Vì vậy tới đây Đình Trọng có thể tái xuất trong màu áo tuyển Việt Nam cùng những đồng đội, đàn anh khác và giúp chiến lược gia người Pháp vơi đi âu lo nơi hàng thủ.

Điều này sẽ xảy ra nếu như Đình Trọng tiếp tục chơi tốt và không tái phát chấn thương, nên hy vọng bởi những gì từng cho thấy về chuyên môn học trò cưng của ông Park Hang Seo xứng đáng trở lại cũng như toả sáng trong màu áo tuyển Việt Nam dưới thời HLV Troussier.

Tuyển Việt Nam dính 'mưa thẻ đỏ': Lỗi ở V-League hay HLV Troussier?

Tuyển Việt Nam dính 'mưa thẻ đỏ': Lỗi ở V-League hay HLV Troussier?

Tuyển Việt Nam đi xuống về thành tích, độ fair-play của nhạt đi vì cơn 'mưa thẻ đỏ' từ khi ông Troussier nắm quyền. Lỗi tại V-League hay vì ông thầy người Pháp?">

Tuyển Việt Nam: Ai sẽ là nhân tố X của ông Troussier

acer_aspire_one.jpg
Sự phổ biến của những chiếc Aspire One đã giúp Acer vượt qua Asus trên thị trường netbook

Các chuyên gia thị trường IT thế giới đã được chứng kiến một sự bùng nổ mạnh mẽ của sản phẩm máy tính xách tay mini (netbook) trong quý 3 vừa qua và nguyên nhân chủ yếu được cho là nhu cầu cao của một lượng lớn học sinh, sinh viên trong mùa tựu trường (tháng 9). Riêng trong quý 3, đã có khoảng 5,61 triệu chiếc netbook được bán ra trên khắp thế giới, tăng tới 160% so với quý 2/2008 – báo cáo của hãng nghiên cứu thị trường DisplaySearch cho biết.

Trong doanh số bán hàng đó, hãng máy tính Acer chiếm 38,3% và lần đầu tiên vượt lên trên đối thủ Asustek để trở thành “kẻ dẫn đầu thị trường netbook”. Doanh số của Asustek chỉ chiếm 30,3%. Cũng theo các đánh giá của DisplaySearch, đến cuối năm 2008, cả thế giới sẽ tiêu thụ khoảng 14 triệu chiếc netbook và đưa sản phẩm này trở thành điểm sáng duy nhất trên thị trường PC toàn cầu trong năm nay. Con số 14 triệu netbook cũng đã khiến cho không ít người bất ngờ bởi lẽ cả năm 2007, thế giới mới chỉ tiêu thụ khoảng 1 triệu chiếc.

“Nhu cầu trên khắp thế giới đối với loại sản phẩm này sẽ còn tiếp tục tăng nhanh trong những năm tới với đối tượng khách hàng ngày càng được mở rộng. Không chỉ học sinh, sinh viên mà giờ đây kể cả những doanh nhân cũng bắt đầu để ý đến dòng sản phẩm này. Chúng tôi hy vọng những chiếc netbook sẽ chiếm khoảng 16% thị phần máy tính xách tay toàn cầu vào năm 2011”, John F. Jacobs – nhà phân tích của DisplaySearch nói.

Tuy vậy, DisplaySearch cũng đã phải điều chỉnh lại mức dự báo tăng trưởng của thị tường laptop trong năm 2009 trước những “thách thức ngày càng lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế”.

">

Asus mất 'ngôi vương' netbook

Năm 2018 đánh dấu nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gần đi được nửa chặng đường.

Ông Trump vô tình để lộ bí mật về đặc nhiệm Mỹ

Tiết lộ vận tốc thực của vũ khí Nga khiến Mỹ 'bất lực'

Sau năm cầm quyền đầu tiên với nhiều bỡ ngỡ như một "người tập sự” gây tranh cãi, năm 2018 trôi qua để lại ấn tượng về một nhà lãnh đạo ngày càng quyết đoán trong triển khai các chính sách đối nội và đối ngoại với khẩu hiệu "Nước Mỹ trước tiên".

Những chuyển động mạnh mẽ của nước Mỹ trong năm 2018 dưới sự điều hành của Tổng thống Trump đã tạo ra nhiều thay đổi, không chỉ trong nội bộ nền kinh tế lớn nhất thế giới, mà còn trên bình diện toàn cầu. 

{keywords}
Tổng thống Mỹ Donald Trump

Có thể nói, 2018 là một năm đầy biến động về chính trị nội bộ của Mỹ với hàng loạt sự kiện xảy ra, mà nổi bật nhất là sự ra đi của nhiều quan chức chính quyền cấp cao. Trên con đường biến mục tiêu "Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại" thành hiện thực, Tổng thống Trump sẵn sàng "trảm tướng", kể cả những người được ông đích thân lựa chọn.

Danh sách này có nhiều nhân vật "máu mặt" như Cố vấn An ninh quốc gia H.R. McMaster, Ngoại trưởng Rex Tillerson, Bộ trưởng Cựu Chiến binh David Shulkin, Bộ trưởng Tư pháp Jeff Sessions...

Ngoài ra, Chánh Văn phòng Nhà Trắng John Kelly và Bộ trưởng Nội vụ Ryan Zinke dự kiến sẽ rời nhiệm sở vào cuối năm, còn Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis sẽ từ chức ngay đầu năm 2019. Bên cạnh đó, còn hàng loạt phụ tá ở cấp thấp hơn phải nghỉ việc hoặc thuyên chuyển theo yêu cầu của ông chủ Nhà Trắng.

Theo Viện nghiên cứu Brookings, hơn 60% phụ tá hàng đầu của Tổng thống Trump đã mất việc làm trong 2 năm đầu nhiệm kỳ, một tỷ lệ vượt trội so với 5 đời tổng thống trước đó. Tổng cộng có 10 bộ trưởng bị cách chức, nhiều hơn các đời tổng thống Bill Clinton, George W. Bush và Barack Obama cộng lại trong 2 năm đầu nhiệm kỳ.

Các động thái “thay ngựa giữa dòng” nhằm củng cố quyền lực này cho thấy những mâu thuẫn khó hàn gắn trong nội bộ chính quyền Tổng thống Trump, cũng như sự thiếu kiên nhẫn ngày một tăng của ông với các cố vấn “dám cản trở” các chính sách được ông đưa ra từ lúc tranh cử nhằm thực hiện những mục tiêu xuyên suốt nhiệm kỳ.

Tuy nhiên, tính chất “thiếu ổn định” của chính quyền phần nào cũng ảnh hưởng tới việc thực thi các chính sách của Tổng thống Trump cả về đối nội lẫn đối ngoại. Đây được coi là một trong những nguyên nhân khiến đảng Cộng hòa của ông Trump mất quyền kiểm soát Hạ viện vào tay phe Dân chủ trong cuộc bầu cử giữa kỳ tháng 11 vừa qua.

Dấu ấn lớn nhất và không thể tranh cãi của ông Trump trong năm 2018 thể hiện trên lĩnh vực kinh tế-thương mại. Bất chấp những tác động tiêu cực của thiên tai như bão lụt hay cháy rừng, kinh tế Mỹ đã tăng trưởng liên tục dưới sự dẫn dắt của Tổng thống Trump, đạt mức kỷ lục 4,2% trong quý 2 và cả năm ước đạt 3% (ngang với mục tiêu đề ra lúc vận động tranh cử).

Tỷ lệ thất nghiệp công bố đầu quý tư giảm xuống còn 3,7% (thấp nhất từ tháng 12/1969), lòng tin của người tiêu dùng Mỹ đang ở mức cao nhất trong 18 năm, lợi nhuận của các doanh nghiệp Mỹ đang tiến gần ngưỡng kỷ lục, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã tiến hành 4 đợt tăng lãi suất, dựa trên các đánh giá tích cực về "sức khỏe" nền kinh tế Mỹ.

Đặc biệt, lĩnh vực kinh tế đối ngoại chứng kiến sự quyết liệt của ông chủ Nhà Trắng. Quan điểm nhất quán của ông kể từ lúc tranh cử là Mỹ đang bị các đối tác thương mại lợi dụng và việc áp dụng những chiến thuật cứng rắn, trong đó có các đòn thuế quan, sẽ buộc các nước khác phải xuống thang đàm phán, đi đến nhượng bộ.

Năm 2018, chính quyền Tổng thống Trump tiếp tục đẩy mạnh chính sách bảo hộ thương mại thông qua việc gây sức ép tối đa lên các đối thủ và đối tác, trong đó có áp đặt các mức thuế cao với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá hàng trăm tỷ USD, cũng như với nhôm và thép nhập khẩu...

Những động thái trên đã làm rung chuyển toàn bộ trật tự thương mại quốc tế, buộc các nước phải có những điều chỉnh theo Mỹ. Trên thực tế, đa số các nước nằm trong "danh sách đen" khiến Mỹ bị thâm hụt thương mại lớn đều đang tìm cách tăng cường mua hàng hóa của Mỹ, giảm bớt các hàng rào thuế quan.

Liên minh châu Âu (EU), Hàn Quốc đều đã có những nhượng bộ lớn; Mexico và Canada chấp nhận Thỏa thuận Thương mại Mỹ-Mexico-Canada (USMCA), thay thế Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) tồn tại từ năm 1994 để có thể duy trì quan hệ thương mại với Mỹ.

2018 còn là năm chiến tranh thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới chính thức bùng nổ, trong bối cảnh "người khổng lồ châu Á" Trung Quốc đã từ bỏ chính sách "giấu mình chờ thời" và trỗi dậy mạnh mẽ, đe dọa soán ngôi vị số 1 thế giới của Mỹ, thực sự là “rào cản” trực tiếp với giấc mơ "Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại".

Quan hệ Mỹ-Trung có lúc căng thẳng tới mức “chạm đáy”, chiến tranh thương mại lan sang các lĩnh vực khác, mang hơi hướng của Chiến tranh Lạnh. Dư luận cho rằng đây mới chỉ là giai đoạn khởi đầu của cuộc đối đầu toàn diện giữa 2 cường quốc.

Những chuyển động trong chính sách đối ngoại của Mỹ năm qua tác động mạnh tới cục diện tình hình thế giới. Nổi bật nhất là Tổng thống Trump đã có 2 cuộc gặp quan trọng với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tại Singapore vào tháng 6 và Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Phần Lan hồi tháng 7.

Việc lần đầu tiên ông chủ Nhà Trắng tiếp xúc trực tiếp với nhà lãnh đạo Triều Tiên đánh dấu sự đảo chiều trong cách tiếp cận của Washington với Bình Nhưỡng, có thể nói đã tác động tích cực đến cục diện an ninh trên bán đảo Triều Tiên và châu Á.

Trong khi đó, cuộc gặp với Tổng thống Nga cũng tạo cơ hội quan trọng để làm dịu đối đầu Nga-Mỹ nói riêng và Nga-phương Tây nói chung. Không chỉ ghi dấu ấn, hai cuộc gặp giữa Tổng thống Trump với các nhà lãnh đạo Triều Tiên và Nga còn được xem là động thái thể hiện vị thế và vai trò cường quốc có trách nhiệm của Mỹ trên trường quốc tế.

Tuy nhiên, với quan điểm thực dụng, đặt lợi ích của Mỹ lên trên hết, năm 2018, chính quyền Tổng thống Trump tiếp tục rút khỏi các thể chế đa phương như Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Thỏa thuận hạt nhân Iran, dọa rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Nga… Việc Washington rút khỏi các tổ chức quốc tế đặt ra dấu hỏi về vai trò của Mỹ, đồng thời tạo ra thách thức nghiêm trọng tới trật tự thế giới vốn được định hình từ lâu.

Năm 2019 đang đến gần với những bộn bề lo toan của ông chủ Nhà Trắng, trong bối cảnh phe Dân chủ vừa tái lập thế cân bằng tại Quốc hội khi giành lại quyền kiểm soát Hạ viện trong cuộc bầu cử giữa kỳ vừa qua, đe dọa cản trở việc phê chuẩn các chính sách của chính quyền Tổng thống Trump. Tuy nhiên, nhiều khả năng sẽ không có nhiều thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ.

Một mặt, đảng Dân chủ sẽ chủ yếu tập trung vào các vấn đề đối nội, nỗ lực thúc đẩy cuộc điều tra nghi vấn Nga can thiệp bầu cử Mỹ 2016, khả năng Tổng thống Trump và cộng sự móc ngoặc với Nga, các bê bối của quan chức chính quyền... để làm mất uy tín phe cầm quyền trước cuộc bầu cử 2020, thậm chí không loại trừ khả năng luận tội Tổng thống.

Mặt khác, giữa 2 đảng Dân chủ và Cộng hòa có một sự đồng thuận hiếm hoi trong việc áp dụng chính sách cứng rắn với Trung Quốc. Triển vọng cải thiện quan hệ giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới sẽ tùy thuộc vào tiến trình đàm phán, cũng như “sự nhượng bộ” của Trung Quốc. Trong khi đó, các lệnh trừng phạt của Mỹ với Nga hay Triều Tiên nhiều khả năng được giữ nguyên, thậm chí còn gia tăng, một phần bởi tình trạng rối ren hiện nay trên chính trường Mỹ.

Năm 2018 ghi nhận những kết quả ấn tượng về đối nội và đối ngoại trong năm cầm quyền thứ hai của Tổng thống Trump nhằm phục vụ “Nước Mỹ trước tiên”, song cũng cho thấy ông chủ thứ 45 của Nhà Trắng còn rất nhiều việc phải làm nếu muốn nửa cuối nhiệm kỳ trôi qua suôn sẻ, cũng như thực hiện mục tiêu giành thắng lợi trong tổng tuyển cử 2020.

Theo Baotintuc

Ông Trump tiết lộ số tiền khủng Mỹ dùng "chống lưng" Israel

Ông Trump tiết lộ số tiền khủng Mỹ dùng "chống lưng" Israel

Trong cuộc trò chuyện với báo chí, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tiết lộ số tiền khổng lồ Washington tài trợ cho Israel mỗi năm.

">

Những chuyển động bước ngoặt của nước Mỹ

友情链接