Nhận định, soi kèo Sochi vs Yenisey, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên thắng thế

Nhận định 2025-04-04 18:23:57 55
ậnđịnhsoikèoSochivsYeniseyhngàyCửatrênthắngthếkết quả các trận đấu ngoại hạng anh   Hư Vân - 31/03/2025 04:30  Nga
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/09f396692.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi

">

Bánh chuối chiên

Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ

- Sáng ngày 20/2 tức mùng 5 Tết, ngành GD-ĐT Hà Nội tổ chức lễ khai bút đầu xuân Mậu Tuất tại Đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội).

{keywords}
 

Buổi lễ có sự tham dự của ông Nguyễn Hữu Độ - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, ông Ngô Văn Quý - Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội, bà Nguyễn Thị Bích Ngọc - Chủ tịch HĐND TP Hà Nội... và người dân.

{keywords}
 

Tại buổi lễ, ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định, tục khai bút đầu xuân là hoạt động đẹp của dân tộc, đề cao sự học, thể hiện tinh thần hiếu học, trọng chữ nghĩa của người Việt, gửi gắm ước nguyện chung về một năm đỗ đạt, việc học được như ý.

Đây cũng là dịp để giáo dục lòng yêu nước, đạo làm người, khơi dậy niềm đam mê học tập.

{keywords}
 

 

{keywords}
 

Sau nghi lễ dâng hương, lãnh đạo của thành phố và ngành giáo dục Thủ đô đã cùng khai bút đầu xuân Mậu Tuất 2018. 

{keywords}
 

Năm nay, 6 thông điệp được Hà Nội lựa chọn để khai bút là: 

Học ăn, học nói, học gói, học mở (Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc viết), Học một biết mười (Phó Chủ tịch UBND Ngô Văn Quý viết), Học thầy không tày học bạn (Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Nguyễn Văn Phong viết), Học, học nữa, học mãi (Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ viết), Học để làm người (được ông Chử Xuân Dũng khai bút) và Học đi đôi với hành (Bí thư huyện ủy Thanh Trì Trần Văn Khương viết).

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

Thanh Hùng

Những sinh viên làm thêm xuyên Tết

Những sinh viên làm thêm xuyên Tết

Với nhiều người, Tết là dịp gia đình đoàn viên, sum vầy. Nhưng cũng có không ít bạn trẻ chấp nhận đón Tết xa quê để tranh thủ kiếm tiền trang trải cuộc sống.

">

Hà Nội khai bút đầu xuân Mậu Tuất với 6 thông điệp

Mở ra hướng đi mới

Tốt nghiệp cao đẳng sư phạm nhưng ra trường được 4 năm vẫn không xin được việc, chị Nguyễn Thị Hòa (trú phường Hưng Chử, thị xã Hương Trà) đăng ký lớp May công nghiệp chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã.

Chị quyết định vậy bởi lý do “học xong ra trường không tìm được việc, có những thời gian cảm thấy rất nản và uổng phí cho quãng thời gian đi học trước đây.

Trong khi đó, chị nhận thấynghề may hiện rất phát triển ở địa phương và có thu nhập khá tốt. Vấn đề của người phụ nữ 27 tuổi là không có tay nghề.

Do vậy, thấy trung tâm có khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chị Hòa quyết định đăng ký để chủ động có cho mình một cái nghề trong tay.

{keywords}
Học viên lớp May công nghiệp trong giờ thực hành. Ảnh: B.D

Không chỉ chị Hòa, năm nay đã 45 tuổi song chị Trần Thị Thùy (xã Hương Vân) vẫn đăng ký tham gia lớp đào tạo nghề may cho lao động nông thôn.

Ở nhà trồng trọt nhưng khó khăn đeo bám cuộc sống gia đình, biết thông tin về những lớp học được hỗ trợ miễn học phí, chị bàn với chồng để theo học với hy vọng tăng thu nhập.

“Tôi muốn đi học nghề để có thể kiếm thêm thu nhập, trang trải cho con cái ăn học”.

Chị quyết định chọn nghề may theo đúng sở thích và khả năng của mình. “Học ở đây, thầy cô cũng tạo điều kiện, chỉ bảo mình từng đường kim mũi chỉ. Tôi đi học ở đây không phải đóng học phí”.

Chị Thùy tâm sự, dự kiến học xong chị sẽ xin vào đi làm ở một công ty may. “Nếu công ty may không nhận thì mình vẫn có thể mở quán cắt may hoặc làm chỗ của người thân khi đã có tay nghề”, chị chia sẻ những đầu ra đầy hy vọng.

Chị Cao Thị Hạnh Nhân, giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà cho hay: Trước đây, khi chương trình 1956 mới ra đời, nhận thức của người dân về công tác đào tạo nghề còn khá mờ nhạt. Đa số người dân nghĩ rằng làm lâu ngày thì quen tay và tư tưởng ấy ăn sâu vào gốc rễ của người dân. Nhưng rồi khi các lớp đào tạo nghề được triển khai tại trung tâm có tỷ lệ học viên ra trường xin được việc làm và đi theo nghề trên 90%, suy nghĩ của người dân dần thay đổi. Do đó việc tuyển sinh của trung tâm thuận lợi hơn khi người dân tự tìm tới trung tâm để học.

Nhiều triển vọng lạc quan

Theo chị Nhân, hiện, trong năm 2019, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà chủ yếu đào tạo 3 nghề gồm may công nghiệp; kỹ thuật chế biến món ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm; nghệ thuật trang điểm.

Trong số này nghề may công nghiệp chiếm chủ yếu và hiện đang rất được ưa chuộng tại thị xã Hương Trà bởi gắn liền với các khu công nghiệp có các doanh nghiệp may trên địa bàn.

“Độ tuổi tuyển dụng của doanh nghiệp đa phần ưu tiên cho lao động từ 18 đến 35. Tuy nhiên tùy thuộc vào đam mê và kỹ năng tay nghề của học viên. Nếu tay nghề rất tốt thì không chỉ 35 mà kể cả 40 tuổi doanh nghiệp vẫn sẵn sàng tuyển dụng”, chị Hạnh Nhân nói.

Qua thực trạng tình hình đào tạo nghề tại địa phương, chị Nhân nhận thấy hiện còn rất nhiều lao động có nhu cầu mong muốn được học nghề.

Ông Trần Minh Quang, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà cho biết, số lượng học viên lao động nông thôn được đào tạo nghề ở trung tâm mỗi năm dao động từ 250 đến 300 người ở tất cả các ngành nghề kể cả nông nghiệp và phi nông nghiệp. Tuy nhiên, số này là chưa đủ đáp ứng nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp.

“Về nghề phi nông nghiệp, như nghề may hiện chúng tôi đào tạo 3 lớp. Song do các xưởng may trên địa phương rất nhiều nên hầu như 100% học viên có việc sau học nghề. Thậm chí nguồn cung lao động không đủ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Chúng tôi đào tạo vừa xong thì doanh nghiệp nhận ngay vào làm và trả lương. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, với nghề may là 3 tháng, chúng tôi đào tạo 2 tháng còn 1 tháng cuối thì lao động đã được doanh nghiệp mời qua làm rồi và còn trả một phần mức lương. Do đó rất thuận lợi cho các học viên”, ông Quang nói.

Theo ông Quang, sau khi học xong khóa đào tạo, học viên có việc làm ngay và có mức lương trung bình từ 5 đến 6 triệu đồng mỗi tháng. Thậm chí có những học viên đạt được mức lương đến 9,5 triệu đồng mỗi tháng.

Ngoài ra, với nghề nề, mộc cũng tương tự khi học viên sau đào tạo cũng được tuyển 100% và thậm chí không đủ cung cấp. “Trong quá trình đào tạo, các doanh nghiệp đã đến đặt hàng từ trước nhưng số lượng lao động học nghề ra vẫn không đủ cung cấp cho họ”, ông Quang nói.

Với các nghề nông nghiệp, theo ông Quang, người dân rất phấn khởi vì đa phần học xong có thể phục vụ cho chính công việc của họ và tăng năng suất.

“Các lớp lao động nông thôn như trồng dưa leo, mướp đắng; nuôi cá lồng nước ngọt được chúng tôi đào tạo ở các phường Hương Xuân, xã Hương Toàn, phường Hương Vân rất nhiều. Bà con sau khi học các lớp này thì rất phấn khởi vì tăng năng suất trong quá trình lao động sản xuất. Nhiều người học xong vẫn giữ liên hệ với các thầy cô giáo để hỏi thêm các kiến thức, tiếp tục tăng gia sản xuất”, ông Quang chia sẻ.

Hải Nguyên

Thí sinh Việt Nam dự thi tay nghề thế giới giỏi cỡ nào?

Thí sinh Việt Nam dự thi tay nghề thế giới giỏi cỡ nào?

- Để có thể giành huy chương ở các kỳ thi tay nghề thế giới, ngoài kỹ năng, tốc độ, thí sinh Việt Nam còn phải giữ được sự tập trung, tâm lý tốt và có một thể lực bền bỉ.  

">

Thấy lợi ích, lao động nông thôn tự tìm đến các khóa đào tạo nghề

a11111111.jpeg
Giao diện của GapoWork giống như mạng xã hội nội bộ, cho phép người dùng sử dụng các tính năng giao tiếp và quản lý công việc trên cùng một nền tảng. Nguồn: GapoWork

GapoWork được giới thiệu là không gian làm việc số giúp vận hành doanh nghiệp với nhiều  tính năng được tích hợp trực tiếp trên cùng một nền tảng, hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết bài toán giao tiếp và quản trị công việc hiệu quả.

Giải pháp này được thiết lập với các nhóm tính năng, giúp giải quyết bài toán kết nối: giao tiếp và trao đổi công việc (chat, audio/video call, họp online, tạo nhóm); quản trị công việc và vận hành doanh nghiệp (sơ đồ tổ chức, quản lý dự án, lịch biểu tích hợp với Google/Outlook, chấm công, phê duyệt và chữ ký số, ticketing system, chatbot); truyền thông nội bộ và xây dựng văn hóa doanh nghiệp (bài viết, livestream, tạo poll-vote, khảo sát, ghi nhận, hỏi đáp ẩn danh). 

Bên cạnh các tính năng sẵn có, doanh nghiệp có thể yêu cầu thiết kế hoặc tùy chỉnh các tính năng phù hợp với đặc thù công việc và mục đích sử dụng riêng cho tổ chức của mình trên GapoWork.

a2222222.jpeg
Thông tin về GapoWork được giới thiệu trên website: https://gapowork.com/

Trước làn sóng chuyển đổi văn phòng số, ông Hà Trung Kiên - Tổng Giám đốc GapoWork chia sẻ: “Đội ngũ GapoWork đang được tăng cường trong 2 tuần trở lại đây, để hỗ trợ lượng lớn khách hàng đăng ký chuyển đổi và trải nghiệm dịch vụ, phần lớn đến từ nhóm khách hàng đang sử dụng Workplace. Chúng tôi đang nỗ lực giúp khách hàng chuyển đổi toàn bộ dữ liệu từ Workplace qua GapoWork nhanh chóng, cam kết tính an toàn và bảo mật người dùng.”

Theo đại diện doanh nghiệp, GapoWork đã và đang cung cấp giải pháp chuyển đổi, xây dựng nền tảng hợp nhất công cụ giao tiếp công việc cho hơn 700 tổ chức, trong đó có nhiều doanh nghiệp lớn như BIDV, LPBank, F88, MoMo, Yody, 30Shine, Trung ương Đoàn, Edufit, Digiworld... 

Có giá thành cạnh tranh với các sản phẩm dịch vụ của nước ngoài, tính năng đủ để đáp ứng nhu cầu kết nối công việc, cùng lợi thế về định hướng phát triển là không gian làm việc số xoay quanh việc giao tiếp, GapoWork hiện là một trong những nền tảng công nghệ đáp ứng được 100% việc chuyển đổi dữ liệu từ Workplace qua mà không gặp trở ngại về cấu trúc dữ liệu, cũng như không có sự khác biệt về mặt trải nghiệm người dùng. GapoWork kỳ vọng là phương án thay thế toàn diện, giúp doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi, lưu trữ dữ liệu dễ dàng, tiết kiệm thời gian và chi phí. 

Ngọc Minh

">

Có thể chuyển đổi dữ liệu từ Workplace sang GapoWork

友情链接