Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu

Bóng đá 2025-01-28 10:15:24 4233
ậnđịnhsoikèoAngkorTigervsTiffyArmyhngàyTiếptụcgieosầbóng đá việt nam mới nhất   Hồng Quân - 22/01/2025 19:58  Giao hữu
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/0c399412.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn

A22 Sports Managent, công ty quảng bá Super League, vừa soạn thảo điều luật sơ bộ, được xuất bản đồng loạt trên nhiều tờ báo châu Âu sáng nay (9/2), đưa ra các cơ sở mà giải đấu hoạt động để xác định lại dự án của mình.

Super League mới sửa chữa một số điểm gây tranh cãi nhất trong cách tiếp cận ban đầu, và ủng hộ một giải đấu trong đó các CLB giỏi nhất từ ​​​​các giải lớn của châu Âu có một vị trí, với thành tích thể thao chiếm ưu thế.

Trong khi chờ đợi Tòa án Công lý của Liên minh châu Âu (CJEU) đưa ra phán quyết chống lại UEFA và FIFA hay không, Super League tiếp tục nỗ lực tạo ra một cuộc tranh tài mở và không có thành viên thường trực.

Florentino Perez, Bernd Reichart (GĐĐH A22 Sports Management) và Joan Laporta, những người tìm cách để Super League ra đời

Real Madrid, Barcelona và Juventus - ba CLB vẫn đang tích cực dẫn đầu dự án - đã liên hệ với hơn 50 đội bóng châu Âu. Họ mong muốn tạo ra một giải đấu tuyệt vời, trong đó có 60-80 đội tham gia được chia thành các nhóm.

Trong khi đó, 9 nhà sáng lập khác (Atletico, Man City, MU, Arsenal, Chelsea, Liverpool, Tottenham, Inter và Milan), những người đã công khai từ bỏ kế hoạch ban đầu, vẫn chưa tách khỏi dự án theo hợp đồng.

Cơ quan xúc tiến phụ trách dự án do European Super League Company (ESL) ủy quyền mong muốn tạo ra một hệ sinh thái mới, cho phép các CLB tự quản lý các giải đấu ở châu Âu. Nói cách khác, họ muốn tách khỏi phương trình kinh tế và quản trị của UEFA cũng như FIFA.

Mong muốn thay Champions League

Super League, đảm bảo tối thiểu 14 trận đấu cho những CLB tham gia, mong muốn trở thành một giải đấu thay thế Champions League (hiện tại, chỉ những đội vào chung kết giải đấu hàng đầu châu Âu mới đá tối đa 13 trận). Để làm được điều này, họ sẽ tạo ra một thực thể để thay thế cơ quan quản lý hiện tại của bóng đá châu Âu với tư cách là nhà điều hành các giải đấu.

Bối cảnh của cuộc "ly khai" không phải là mới. Trong nhiều năm, các CLB yêu cầu phân phối nhiều hơn thu nhập do các cuộc thi đấu quốc tế tạo ra, bên cạnh việc tham gia nhiều hơn vào việc ra quyết định về thể thức.

Trước khi Super League tuyên bố ra đời vào ngày 19/4/2021, hầu hết các CLB lớn ở châu Âu đều muốn tăng thu nhập bằng cách tham dự các giải đấu của UEFA và thể thức Champions Leaguehấp dẫn hơn.

Ngoài ra, dựa theo ý tưởng của những CLB lớn, UEFA sẽ chỉ tổ chức các kỳ EURO để phân chia lợi ích giữa các liên đoàn châu Âu.

Các CLB lý luận rằng họ có nghĩa vụ đầu tư lớn để cải thiện SVĐ hoặc thành lập các đội thi tài, trong khi UEFA là người hưởng lợi lớn từ doanh thu mà Champions League chủ yếu tạo ra.

Với cuộc khủng hoảng kinh tế trong bóng đá thời gian qua, theo các nhà tư tưởng của dự án, cần phải có sự tự quản về tài chính.

Đối mặt với thách thức từ Super League, UEFA đã có phản ứng. Thể thức của Champions League thay đổi từ mùa giải 2024-25, khi giải đấu tăng từ 32 lên 36 đội, và từ 6 thành 8 trận trong giai đoạn vòng bảng (4 trận sân nhà và 4 trận trên sân khách). Quan hệ đối tác được chia sẻ 50% với các CLB tham gia cuộc thi.

Phán quyết của CJUE sẽ mang tính quyết định đối với nguyện vọng của Super League.

Báo cáo trước đây của tổng luật sư EU, Athanasios Rantos, người Hy Lạp, đã ủng hộ UEFA. Cơ quan này hợp pháp hóa việc tổ chức và ủy quyền cho các giải đấu ở châu Âu.

Ý kiến ​​​​sắp tới của thẩm phán không nhất thiết phải giống với phán quyết trước đây, nhưng thường trùng khớp 80%. Nếu không có sự hậu thuẫn từ công lý châu Âu, sức mạnh của Super League để thu hút các CLB sẽ giảm đi rất nhiều.

Xem ngay những tin tức bóng đá quốc tế mới nhất tại đây!

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 9/2: Tâm điểm derby Hà Nội

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 9/2: Tâm điểm derby Hà Nội

Cung cấp lịch thi đấu bóng đá hôm nay 9/2/2023, với các trận đấu thuộc vòng 2 V-League 1 và giải đấu hàng đầu châu Âu đêm nay, rạng sáng mai.">

Super League điều chỉnh để thay Cúp C1 châu Âu

Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu

{keywords}Ảnh minh hoạ

Trường hợp 2: Bạn là người lao động mà không giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do)

Đối với trường hợp này, căn cứ theo Điều 5 Quyết định số 3642/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội thì việc hỗ trợ cho người lao động tự do bị mất việc làm do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 được thực hiện như sau: “Điều 5. Hỗ trợ người lao động không có giao kết hợp đồng lao động bị mất việc làm (lao động tự do)

1. Đối tượng và điều kiện hỗ trợ

a) Đối tượng: hỗ trợ người lao động (theo quy định tại khoản 1, Điều 3, Luật Việc làm) làm việc trong các ngành nghề bị mất việc làm do phải tạm dừng hoạt động theo yêu cầu tại các văn bản chỉ đạo của UBND Thành phố; người lao động bị cách ly, cư trú trong khu vục bị phong tỏa theo quyết định của cấp có thẩm quyền trừ trường hợp người lao động đang hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng.

b) Điều kiện hỗ trợ:

Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động (lao động tự do) được hỗ trợ khi có đủ các điều kiện sau:

- Cư trú hợp pháp

- Bị mất việc làm do phải dừng hoạt động trong thời gian từ ngày 01/5/2021 đến ngày 31/12/2021.

2. Mức hỗ trợ và phương thức chi trả

a. Mức hỗ trợ: 1.500.000 đồng/người/lần.

b. Phương thức chi trả: chi trả trực tiếp cho người lao động trên cơ sở danh sách được phê duyệt.

3. Cách thức tổ chức thực hiện: theo hướng dẫn tại Phụ lục kèm theo Quyết định này".

Đối với trường hợp lao động tự do, người lao động (theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật Việc làm) lập hồ sơ gửi đến UBND cấp xã nơi cư trú hợp pháp sau ngày 15 hàng tháng.

Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Người lao động khó khăn vì dịch Covid-19 được hỗ trợ tối đa 9 triệu đồng để nâng cao tay nghề

Người lao động khó khăn vì dịch Covid-19 được hỗ trợ tối đa 9 triệu đồng để nâng cao tay nghề

Ngày 6/7, Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp, Bộ LĐ-TB&XH đã tổ chức hội nghị trực tuyến, triển khai chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch Covid-19.

">

Chính sách đối với người lao động nghỉ việc vì ảnh hưởng bởi dịch Covid

Theo đề án thành lập Hội đồng trường Trường ĐH Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2020–2025, trường sẽ tổ chức Hội nghị cán bộ chủ chốt vào sáng ngày 30/1. Hội nghị toàn thể bầu thành viên Hội đồng trường sẽ diễn ra vào sáng ngày 5/2.

Chiều cùng ngày, Hội đồng trường tổ chức họp, bầu Phó Chủ tịch và Thư ký Hội đồng trường, sau đó hoàn thiện hồ sơ trình Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) ra quyết định công nhận trước ngày 21/2.

Đề án này cũng đã nêu rõ các tiêu chuẩn với thành viên Hội đồng trường. Theo đó, đối với thành viên trong trường là giảng viên, viên chức hành chính, viên chức nghiên cứu thì ngoài tiêu chuẩn chung còn phải có hiểu biết, nắm chắc tình hình nhà trường; ưu tiên giới thiệu viên chức, giảng viên có thâm niên công tác tại trường; không trong thời gian thi hành kỷ luật Đảng hoặc kỷ luật hành chính từ hình thức cảnh cáo trở lên.

Về số lượng, theo quy định của pháp luật và căn cứ chiến lược phát triển của trường, số lượng thành viên hội đồng trường nhiệm kỳ 2020-2025 là 21 người.

Tuy nhiên, do tình hình công tác cán bộ, tại thời điểm thành lập, số lượng thành viên Hội đồng trường là 17 người, khuyết 4 (2 thành viên trong trường và 2 thành viên ngoài trường), sẽ bổ sung khi có đủ điều kiện.

Hiện tại, thành phần đương nhiên đang khuyết là Bí thư Đảng ủy và Hiệu trưởng (chỉ có chủ tịch Công đoàn trường và đại diện Đoàn thanh niên). Thành viên ngoài trường gồm 3 người đại diện TLĐLĐVN (khi thành lập giới thiệu 2 người); 1 người ở Liên đoàn Lao động TP.HCM; 1 người ở UBND TP.HCM; còn Đảng ủy khối các trường đại học, cao đẳng TP.HCM có 1 người; đại diện cộng đồng xã hội 3 người (khi thành lập giới thiệu 2 thành viên).

Thành viên trong trường gồm 8 người. Trong đó, 6 người là đại diện giảng viên; 1 người đại diện cho khối viên chức hành chính và 1 người đại diện khối viên chức nghiên cứu.

{keywords}

Trường ĐH Tôn Đức Thắng “chốt” thời gian bầu Hội đồng trường vào đầu tháng 2 tới.

Trước đó, ngày 23/10/2020, TLĐLĐVN đã công bố quyết định cách chức hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng đối với ông Lê Vinh Danh. Kể từ tháng 8/2020, Trường ĐH Tôn Đức Thắng không có hiệu trưởng.

Bên cạnh đó, từ tháng 7/2019 tới thời điểm báo cáo (tháng 1/2021), Trường ĐH Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng Trường nhiệm kỳ mới theo quy định của Luật Giáo dục ĐH sửa đổi 2018. Vì chưa có Hội đồng trường nên Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng chưa thể bầu và bổ nhiệm được hiệu trưởng.

Tới ngày 19/1, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giao Bộ GD-ĐT chủ động phối hợp với TLĐLĐVN đôn đốc, hướng dẫn, tạo điều kiện để Trường ĐH Tôn Đức Thắng sớm kiện toàn bộ máy lãnh đạo.

Lê Huyền - Thúy Nga

Giữ nguyên quyết định cách chức ông Lê Vinh Danh

Giữ nguyên quyết định cách chức ông Lê Vinh Danh

Chiều 5/1/2021, tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) đã công bố Quyết định về việc giải quyết khiếu nại của ông Lê Vinh Danh. Ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực TLĐ chủ trì công bố.

">

Trường ĐH Tôn Đức Thắng chốt thời gian bầu Hội đồng trường

友情链接