Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 3h ngày 23/12

Kinh doanh 2025-03-30 19:11:16 62
èophạtgócManCityvsLiverpoolhngàbảng xếp hạng vô địch ý   Hoàng Tài - 21/12/2022 05:25  Kèo phạt góc
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/100f999229.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp

Trong clip được đăng tải thu hút sự quan tâm của người dùng mạng, hàng trăm con cua hoàng đế vừa chế biến nóng hổi được bày lên bàn. Một đoạn clip khác ghi lại cảnh hậu trường sơ chế cua trước khi chế biến cũng thu hút người xem.

Đại diện nhà hàng chia sẻ, bình quân mỗi phút đầu bếp sơ chế xong một con cua hoàng đế tươi sống. Sau khi sơ chế, cua được mang đi hấp ngay để đảm bảo chất lượng.

Các đầu bếp bên thành phẩm cua hoàng đế đã được hấp chín. 

“Với hơn 100 con cua hoàng đế, hơn 1.000 con bào ngư Hàn Quốc, chúng tôi phải huy động hàng trăm nhân viên chuẩn bị trong nhiều ngày.

Ba giờ sáng chúng tôi đã phải có mặt tại nơi tổ chức đám cưới để kịp sơ chế và chế biến hải sản, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nóng hổi khi đưa lên phục vụ thực khách”, người đại diện nhà hàng nói.

Thực đơn tiệc cưới đang lan truyền trên mạng xã hội.

Bình quân mỗi con cua hoàng đế nặng 3kg, có giá hơn 2.000.000 đồng/kg. Bào ngư Hàn Quốc có giá 85.000 đồng/con. 

Bên cạnh các món hải sản đắt đỏ như bào ngư sốt xì dầu, cua hoàng đế hấp, cá hồi áp chảo... trong thực đơn tiệc cưới còn có các món truyền thống như gà hấp lá chanh, canh bóng cổ truyền, chè sương sa hạt lựu... 

Mỗi bàn tiệc có một đĩa bào ngư Hàn Quốc sốt xì dầu...
...và một con cua hoàng đế đã được bóc tách sẵn phục vụ thực khách.

Trước khi bước vào buổi tiệc, đội ngũ nhân viên phục vụ được huấn luyện rất kỹ để đảm bảo không có sơ suất khi gia chủ chiêu đãi khách. 

Trên các nhóm mạng xã hội, hàng trăm nghìn lượt bày tỏ cảm xúc, bình luận và chia sẻ từ cộng đồng mạng về cỗ cưới sang chảnh tại Bắc Ninh. Nhiều người đùa vui:

"Đi đám cưới cũng cảm thấy áp lực. Mâm cỗ này không dưới 10 triệu đồng. Gia chủ quá hoành tráng".

"Cỗ này gia chủ đúng nghĩa hào sảng đãi khách. Chỉ cần khách tới mừng cô dâu chú rể trăm năm hạnh phúc là đủ".

"Ngôi nhà mà mình đi qua lần nào nhìn lần đấy, giờ thấy đám cưới cũng thể hiện chất của người chủ luôn. Sang trọng, quý phái nhưng không hề theo kiểu khoe khoang. Chúc cô dâu chú rể hạnh phúc nhé!".

Lam Giang

Ảnh, clip: Hải sản Biển Đông

">

Cỗ đám cưới ở Bắc Ninh toàn cua hoàng đế, bào ngư khiến dân mạng trầm trồ

Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3

Sinh được hai đứa con trai trong cảnh nghèo, vừa làm lụng nuôi con ăn học vừa mong những đứa trẻ nghèo khác vơi bớt khó khăn nên tôi không quản ngại khó khăn, đi xin tiền hỗ trợ, rồi từ đó tôi gắn bó với công tác khuyến học", ông Được rưng rưng kể.

{keywords}
Ông Nguyễn Mậu Được chạy xe ôm để mưu sinh.

Suốt 30 năm qua, người dân xung quanh khu vực chợ Đồng Cát (Huyện Mộ Đức) đã quá quen với hình ảnh ông Được chạy xe ôm, chở hàng thuê bằng chiếc xe máy Dream cũ, chắp vá nên thường gọi ông là “Được xe ôm”.

Một ngày làm việc của ông Được bắt đầu từ sáng sớm cho đến tối mịt. Ông Được kể: “Đỉnh điểm, những ngày sắp tết Nguyên đán, người dân đi làm ăn xa, học sinh, sinh viên đi học về quê, xe chạy tuyến TP.Hồ Chí Minh - Mộ Đức vẫn thường về vào lúc 2 - 3h sáng, tôi phải dậy sớm chở khách, rồi 6 - 7h sáng bắt đầu nhận chở hàng thuê".

Ngoài cái tên "Được xe ôm", ông còn có một biệt danh khác là “Được khuyến học”. Bởi ông luôn nhiệt tình với các hoạt động khuyến học tại địa phương.

Chi hội khuyến học thôn Phước Luông thành lập 15 năm thì ông Được đã có 14 năm đồng hành.

7h tối, vừa trở về nhà sau một ngày rong ruổi ngoài đường để chở khách, nghe tin mạnh thường quân từ TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh khác về thăm quê, ông Được lại mang thư ngỏ đến xin hỗ trợ.

{keywords}
Ông Được mang vở đi tặng cho học sinh nghèo hiếu học.

“Tôi phải tranh thủ chứ ăn cơm rồi mới đi thì người ta đóng cửa đi ngủ mất. Những thời điểm quá bận rộn, tôi phải tận dụng mấy mươi phút buổi trưa chạy xe đến các nhà có con em là học sinh, sinh viên để thông báo cho các em về lịch họp mặt.

Tối, tôi tranh thủ thêm vài tiếng đồng hồ để đến một số nhà trong thôn vận động cho quỹ khuyến học. Gần đến ngày trao học bổng khuyến học, tôi nhờ hệ thống loa phát thanh của xã thông báo giúp", ông Được bộc bạch.

Thư ngỏ và quyển sổ tay danh sách những người ủng hộ cho phong trào khuyến học của thôn luôn được ông cất giữ cẩn thận để đến cuối năm ông Được làm báo cáo lên huyện, lên tỉnh.

Em Trần Phương Thảo Yến, học sinh lớp 9A, Trường THCS Đức Hòa tâm sự: "Vì nhà nghèo, mẹ đau ốm liên miên, em nhiều lúc muốn nghỉ học nhưng bác Được cùng các bác trong chi hội khuyến học hỏi thăm rồi động viên, khuyên nhủ tìm kinh phí hỗ trợ nên em có thêm động lực để đến trường".

{keywords}
 

Lan tỏa đam mê làm khuyến học

Bình quân mỗi năm, người đàn ông vốn nhọc nhằn mưu sinh bằng nghề chạy xe ôm lại đóng góp từ 1 - 1,5 triệu đồng vào quỹ khuyến học của thôn. Bởi với ông, niềm vui của các em học trò nghèo, được tặng vở, được hỗ trợ một chút ít tiền để vơi đi khó khăn là điều đáng trân quý.

Hiểu được tâm nguyện của cha, hàng năm, hai con của ông là anh Nguyễn Mậu Tiến hiện làm việc ở một tập đoàn và Nguyễn Mậu Công nhân viên ngân hàng tại TP.Hồ Chí Minh, đều đặn góp tiền cho quỹ khuyến học của thôn.

"Thấy ba tâm huyết với công tác khuyến học, cả nhà đều vui và ủng hộ. Vì hơn ai hết, đi lên từ gian khó, chúng tôi hiểu được rằng những hoạt động khuyến học có ý nghĩa như thế nào. Vì vậy, hai anh em chúng tôi cũng noi gương ba đóng góp cho quỹ khuyến học", anh Nguyễn Mậu Công, con trai ông Được tâm sự.

{keywords}
Niềm vui của học trò thôn Phước Luông khi được khen thưởng.

Bà Trần Thị Hiền (55 tuổi) vợ ông, làm nghề nông, quanh năm lao động vất vả là vậy nhưng chưa bao giờ phiền hà chuyện làm khuyến học của chồng. Ngược lại bà luôn ủng hộ, bởi bà hiểu đó là tâm nguyện cả đời của ông.

Gần đây, khi cuộc sống bớt khó khăn, được hai con mua cho chiếc ipad, ông Được tự mày mò sử dụng Facebook, Zalo để... làm khuyến học. Những trường hợp học sinh nghèo vượt khó, ông chụp ảnh và chia sẻ lên mạng để kêu gọi, mở rộng nguồn tài trợ.

Quỹ khuyến học của thôn nhờ đó tăng lên. Năm học 2019-2020, chị Trần Thị Thanh Nga, một người con Phước Luông xa quê đã gửi ủng hộ 2.000 quyển vở. Hay như chị Nguyễn Thị Thương, sau khi nghe ông giới thiệu về trường hợp cháu học sinh nghèo Trần Phương Thảo Yến có mẹ bị suy thận, đã đồng cảm gửi tặng Yến 200.000 đồng

Không những làm khuyến học cho thôn, ông Được còn góp sức làm khuyến học cho dòng họ Nguyễn Mậu. Hằng năm, ông cùng dòng họ lại tổ chức buổi gặp mặt để biểu dương con cháu học hành đạt thành tích tốt, dặn dò thế hệ sau cố gắng góp sức xây dựng quê hương.

Ông Đỗ Túc, Phó Bí thư Đảng ủy xã Đức Hòa cho biết: "Gia đình anh Được khó khăn lắm. Nhưng anh rất tích cực tham gia công tác hội khuyến học. Chính quyền xã luôn theo sát công việc của anh, kịp thời đề nghị các cấp ghi nhận những nỗ lực, thành tích mà anh Được và hội khuyến học đã đạt được".

Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên

Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên

8 năm qua, nhóm hiến máu lưu động của Hoàng Công Minh đã giúp đỡ được khoảng 2000 bệnh nhân ở khu vực Tây Nguyên.

">

Ông xe ôm 14 năm miệt mài đi xin tiền cho học trò nghèo

Thời gian qua, vấn đề đánh thuế bất động sản thứ hai đã nhiều lần được mang ra mổ xẻ, bàn luận. Trong đó, rất nhiều ý kiến tỏ ra sốt ruột, thắc mắc tại sao không đánh thuế bất động sản thứ hai ngay để ngăn nạn đầu cơ, găm hàng, đẩy giá, tạo "sốt đất" ảo? Trong khi đó, các cơ quan quản lý lại đưa ra lý giải rằng phải đánh giá đến tác động nhiều chiều tới xã hội của quy định mới trước khi áp dụng, chứ không thể vội vàng.

Theo tôi, việc triển khai đánh thuế bất động sản thứ hai không hề đơn giản như số đông chúng ta vẫn thường nghĩ. Bởi bất động sản không chỉ là nơi để ở mà còn đóng vai trò là đầu vào của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ví dụ, những người sản xuất kinh doanh, ngoài bất động sản thứ nhất là nhà xưởng, cửa hàng, đều phải sở hữu hoặc đi thuê bất động sản thứ hai để ở. Vậy, chẳng lẽ họ phải chịu thêm mức thuế 2% mỗi năm vì sở hữu nhiều hơn một bất động sản?

Việc áp thuế bất động sản thứ hai trong trường hợp này vô tình khiến giá hàng hóa họ bán ra phải cộng thêm 2% mỗi năm. Và cuối cùng, chính người tiêu dùng sẽ phải trả khoản thuế này, giống như thuế VAT.

>> 'Đánh thuế đất theo giá trị để kìm giá nhà Hà Nội'

Một ví dụ nữa là người dân từ tỉnh lẻ lên thành phố buôn bán hoặc làm công nhân, chắt bóp lắm mới mua được một căn hộ. Hằng năm, họ đã phải đóng thuế thổ trạch (thuế này có nhà là phải đóng). Còn ngôi nhà ở quê, rộng cả trăm m2, mỗi năm sẽ phải chịu thêm 2% thuế bất động sản thứ hai? Giả sử giá trị của mảnh đất đó là một tỷ đồng, tức là mỗi năm họ phải đóng 20 triệu đồng tiền thuế, thử hỏi họ xoay sở thế nào?

Tôi nói vậy vì 90% dân quê đều đã có nhà đất cho ông bà, cha mẹ để lại. Như vậy, nếu người lao động không có tiền đóng khoản thuế bất động sản thứ hai, họ sẽ buộc phải bán nhà thành phố, hoặc bán nhà ở quê. Việc bán nhà cũng không hề dễ vì thuế cộng dồn hàng trăm triệu đồng chứ không ít.

Và còn rất nhiều những trường hợp khác cho thấy bất cập của thuế bất động sản thứ hai. Cho nên, khoản thuế này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới toàn xã hội chứ không chỉ riêng người có bất động thứ hai. Đó là lý do cơ quan quan quản lý mới phải cân nhắc thật kỹ, tìm giải pháp hợp lý trước khi có quyết định cuối cùng.

">

'Thuế bất động sản thứ hai đẩy người sản xuất, kinh doanh vào thế khó'

友情链接