当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 22h00 ngày 11/4: Một trời một vực 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Tijuana vs Atletico San Luis, 09h05 ngày 11/4: Đội cần thắng sẽ thắng
Nhà máy gia công chip bán dẫn của Samsung tại PyeongTaek được đánh giá là có quy mô lớn nhất thế giới. Ảnh: Samsung.
Cơ hội bất ngờ của Samsung
Các dây chuyền của Samsung được công bố chỉ một tuần sau khi Bộ Thương mại Mỹ siết chặt các quy tắc kiểm soát xuất khẩu, yêu cầu bất kỳ công ty nào sử dụng công nghệ Mỹ sẽ phải xin giấy phép nếu muốn cung cấp chip bán dẫn cho Huawei.
Đây được xem như là một động thái mạnh tay với không chỉ Huawei mà còn là TSMC, nhà gia công chip bán dẫn chính cho Huawei.
![]() |
TSMC là đối tác gia công lớn nhất của Huawei. Ảnh: Nikkei. |
TSMC dự kiến sẽ bỏ ra số tiền khoảng 12 tỷ USD từ năm 2021-2029 để đầu tư các cơ sở gia công chip bán dẫn sử dụng tiến trình 5 nm tại Mỹ. Kế hoạch xây dựng sẽ bắt đầu từ năm 2021 và đi vào sản xuất vào năm 2024.
Theo báo cáo của TSMC, các khoản đầu tư vào lĩnh vực chip bán dẫn tiến trình 5 nm của công ty đã chạm mốc 23 tỷ USD.
Về phía Samsung, công ty từ chối tiết lộ con số đầu tư vào dây chuyền ở Pyeongtaek, mặc dù vậy các nguồn thông tin trong ngành cho biết khoản đầu tư có thể đã lên tới 10 tỷ USD. Với mục tiêu cạnh tranh sòng phẳng với TSMC, Samsung dự định sẽ mạnh tay chi hơn 100 tỷ USD vào các lĩnh vực sản xuất gia công chip bán dẫn trong năm 2030.
Tham vọng của Samsung
Theo các dự báo của giới phân tích, thị trường kinh doanh và cung cấp các sản phẩm bán dẫn sẽ trở nên nóng hơn bao giờ hết nhờ sự cạnh tranh của hai ông lớn Samsung và TSMC. Tuy vậy, việc đầu tiên Samsung cần làm là hạn chế sự phụ thuộc của mình vào công ty đối thủ.
Trong tháng 4, Huawei cho biết sẽ cân nhắc việc hợp tác với Samsung trong sản xuất chip bán dẫn nếu Mỹ tiếp tục cản trở môi quan hệ của TSMC với công ty. Tuy nhiên, Samsung lại chính là đối thủ cạnh tranh với Huawei trên các sân chơi smartphone và thiết bị viễn thông.
![]() |
TSMC đang là công ty gia công bán dẫn hàng đầu thế giới với thị phần 50%. Ảnh: Nikkei. |
“Samsung chắc chắn là một đối thủ đáng gờm của TSMC. Tuy nhiên, với vị trí là một đế chế sản xuất các thiết bị điện tử, Samsung nên giải quyết các vấn đề của mình, không công ty công nghệ hay nhà phát triển sản phẩm bán dẫn nào trên thế giới lại đặt hàng sản xuất các linh kiện quan trọng từ công ty đối thủ”, Eric Chen, nhà phân tích và đối tác quản lý bán dẫn kỳ cựu của Cornucopia Capital Partner cho biết.
Ngược lại, TSMC hiện chỉ là công ty chịu trách nhiệm gia công và sản xuất chip bán dẫn mà không tham gia vào bất cứ lĩnh vực kinh doanh ngoài lề. Đó là lý do công ty Đài Loan này được rất nhiều khách hàng quan trọng tin tưởng, có thể kể đến như Apple hay Qualcomm.
Theo Counterpoint Research, Samsung hiện là nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới với 20% thị phần tính đến quý đầu tiên năm 2020. Tiếp sau đó là Huawei với 17%, Apple với 14%, hai ông lớn này đang là hai đối thủ cạnh tranh sát nút cho vị trí thứ hai.
Việc bổ sung các dây chuyền sản xuất chip bán dẫn 5 nm sẽ giúp Samsung mở rộng sự hiện diện của mình trong lĩnh vực sản xuất vật liệu bán dẫn này. Theo thống kê của TrendForce, TSMC đang là người chi phối hầu hết lĩnh vực này khi chiếm đến 50% thị phần trong khi Samsung chỉ vỏn vẹn 15%.
![]() |
Tranh chấp Mỹ - Trung bất ngờ đẩy TSMC vào thế khó, trao cơ hội cho Samsung. Ảnh: Nikkei. |
Trong khi TSMC đang mở rộng quy mô sản xuất ở Đài Loan nhằm đáp ứng các đơn hàng chuẩn bị cho mẫu iPhone 5G sắp ra mắt, Samsung cũng rục rịch đi vào sản xuất các lô hàng chip 5 nm vào cuối năm nay.
Samsung từ lâu đã nuôi dưỡng tham vọng thách thức TSMC trong lĩnh vực cung cấp linh kiện bán dẫn. Cho đến nay, Samsung đã thuyết phục được cả Qualcomm và Nvidia – hai khách hàng quan trọng của TSMC – chuyển một phần đơn hàng sang cho công ty Hàn Quốc. Tuy vậy, với vị thế của mình, tham vọng của Samsung có thể gặp khá nhiều khó khăn khi duy trì cả hai mảng kinh doanh và vật liệu bán dẫn
"Vì vậy, vấn đề quan trọng của Samsung là làm thế nào để có thể có một danh mục khách hàng ổn định", Lee Seung-woo, nhà phân tích tại Eugene Investment & Securities nhận định.
Theo Zing
Công ty sản xuất bán dẫn TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) đã ngừng các đơn hàng mới của Huawei Technologies (Trung Quốc) sau khi Mỹ ban hành các hạn chế mới đối với hoạt động cung cấp chip cho Huawei.
" alt="Mỹ vừa trao một cơ hội vàng cho Samsung"/>"Motion blur" khiến hình ảnh bị nhòe đi
Trước khi đi vào sâu hơn, chúng ta cần hiểu nhanh những vấn đề cơ bản sau:
Tần số làm tươi là số lần TV làm mới hình ảnh mỗi giây (đơn vị hertz hoặc Hz).
Các bộ phim thường sử dụng tốc độ 24 khung hình mỗi giây (24fps hay 24Hz), chương trình truyền hình trực tiếp thì là 30 hoặc 60.
Phần lớn TV của chúng ta là 60Hz, loại cao cấp thì có thể lên đến 120Hz. Trong quá khứ, từng có một số TV Full HD đạt được 240Hz.
Tần số làm tươi được đẩy lên cao, là để giảm bớt hiện tượng nhòe khung hình vốn xảy ra với tất cả các TV hiện nay.
"Nhòe khung hình" là hiện tượng xảy ra với các cảnh hành động. Đối tượng trên khung hình bị mò nhòe không còn rõ nét, hoặc đôi khi là toàn bộ khung hình.
Các hãng thường bổ sung nhiều công nghệ khác để các TV tuy có tần số làm tươi thấp, nhưng hình ảnh hiển thị lại có độ phân giải chuyển động tương tự loại có tần số quét thực cao hơn.
Không có chiếc TV 4K nào có tần số làm tươi nguyên gốc của tấm nền, vượt quá 120Hz
Các hãng "chém gió" về tần số quét như nào?
Họ thường lờ đi con số thực và cố "nhồi sọ" bạn rằng sản phẩm có khả năng làm được nhiều hơn thế. Dưới đây là những cái tên phục vụ cho việc đó.
LG: TruMotion. Đây là từ ngữ mà LG sử dụng, thường đi kèm một con số phóng đại. "TruMotion 240" có nghĩa tần số quét thực là 120Hz, còn "TruMotion 120" thì là 60Hz.
Samsung: Motion Rate. Samsung thường liệt kê con số không có thực lên gấp đôi, đối với các mẫu 4K và 8K. "Motion Rate 240" tương đương với 120Hz. Ở các TV giá rẻ, "Motion Rate 60" có nghĩa là 60Hz. Một số mẫu thì nêu ra con số 200.
Sony: Motionllow XR. Công ty Nhật Bản thường liệt kê tần số quét bằng công nghệ "Motionllow XR", bên cạnh là một con số 240, 960 hoặc có thể lên tới 1440. Tuy nhiên bỏ qua các con số hư cấu đó, bạn có thể kiểm tra thông tin chi tiết sản phẩm và thấy họ ghi "Native 60/120 Hz" bên cạnh. Đây mới là tần số quét thực của tấm nền.
Với những người khắt khe về tần số làm tươi, mức 120Hz "thực" sẽ là cần thiết để có trải nghiệm tốt về hình ảnh.
Lấy ví dụ mẫu Bravia X85G của Sony, tra cứu trên trang web cho thấy tần số quét thực là 120Hz, không phải con số nêu bên cạnh thương hiệu Motionflow XR
Tần số quét có ý nghĩa gì?
Tại Việt Nam, các TV không chạy ở mức 60Hz hay 120Hz như thông số liệt kê trên trang nước ngoài. Do vấn đề về lưới điện, tần số quét ở nước ta sẽ là 50Hz và 100Hz. Mức 50 hay 60, 100 hay 120 thì vẫn như nhau, nhưng bây giờ đặt ra câu hỏi tại sao họ phải cố tăng tần số của TV lên?
Chính là vì "mờ nhòe chuyển động", một hiện tượng xảy ra khi bạn thấy một vật thể, hoặc toàn bộ khung hình đang chuyển động bị mờ đi, không còn rõ nét. Đây thực chất là do não bộ. Khi nó nhìn thấy khung hình chuyển động, bộ não sẽ giả định khung hình tiếp theo như thế nào ở khoảnh khắc tiếp theo. Vấn đề là các TV lại giữ số hình ảnh ở mức 60 mỗi giây, còn não thì nghĩ rằng nó phải là chuyển động, phải làm mờ. Kết quả là loạt hình ảnh tĩnh đã bị làm mờ thực sự.
Sẽ có người thấy khó chịu, có người thì không nhận ra. Còn các hãng thì luôn muốn khẳng định sự vượt trội về công nghệ của mình, do vậy họ tìm cách loại bỏ hiện tượng này. Nếu chỉ nhân đôi khung hình thì sẽ không giảm triệt để hiện tượng nhòe khung hình. Cần có hướng đi mới cho vấn đề này.
Các hãng có thể dùng cách nội suy khung hình, chèn khung hình đen hoặc quét đèn nền để xử lý chuyển động
Cách thứ nhất là nội suy khung hình. TV dùng thuật toán để xây dựng nên một khung hình mới, dựa trên vị trí các đối tượng ở khung hình trước và sau. Nó dự đoán đường đi của các điểm ảnh và chèn vào trung điểm của hai vị trí khác biệt, nhằm cố tạo ra một hình ảnh mới hợp lý. Nếu suôn sẻ, thuật toán thực sự có thể lừa bạn rằng không có mờ nhòe xảy ra. Nếu quá đà, có thể biến bộ phim thành một chương trình truyền hình thực tế, mất "chất phim". Rất nhiều người căm ghét việc này, vì nó khiến hình ảnh bị biến dạng, không còn giống như phim nữa.
Một giải pháp khác hiệu quả hơn là chèn khung hình đen (BFI) hoặc quét đèn nền. Đó là khi một phần hoặc tất cả đèn nền tắt hoàn toàn, không còn hình ảnh mờ nữa nên bạn cũng không thấy khó chịu. Tuy nhiên, nếu làm vụng về thì bạn có thể thấy TV bị nhấp nháy, ngoài ra, đèn nền tắt cũng có nghĩa là nguồn cung cấp ánh sáng không còn. Hình ảnh có thể bị tối đi. Tuy nhiên dù là dùng cách nào, thuật toán mỗi hãng là độc quyền nên có thể hiệu quả sẽ khác nhau, kể cả chọn hướng xử lý giống nhau.
Bạn có nên quan tâm?
Đừng tin vào marketing!
Điều đầu tiên bạn nên quan tâm, đó là đừng tin vào marketing. Ít nhất là các con số bề nổi đang được hãng thổi phồng. Chúng được thiết kế để lôi kéo bạn mua hàng, chứ không phải để bạn nhìn nhận đúng đắn về sản phẩm.
Nếu bạn quan tâm đến tần số quét, rất xứng đáng để tìm một chiếc TV 4K có tấm nền 120Hz "xịn". Thật lãng phí nếu để chuyển động mờ nhòe phá hủy trải nghiệm hình ảnh, chỉ vì bạn đã chủ quan "tin tưởng" vào nhân viên bán hàng. Ngoài ra, nếu có vốn tiếng Anh đủ tốt, bạn nên kiểm tra qua các bài đánh giá từ các chuyên trang, họ sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn khách quan hơn về việc TV xử lý chuyển động trong thực tế như thế nào. Thay vì chỉ trích dẫn con số khô khan mà nhà sản xuất đã cố tình làm nổi bật.
Ambitious Man
" alt="Sự thật về tần số quét trên TV 4K"/>Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Gornik Zabrze, 23h00 ngày 11/4: Khách tự tin
Cần trục đè bẹp đầu ô tô Audi, tài xế hoảng hồn chui ra khỏi cabin
Theo một số nhà nghiên cứu, thực phẩm cho trẻ mua ở cửa hàng có thể còn tốt hơn những bữa ăn tự nấu.
Một nghiên cứu do nhà khoa học tại đại học Aberdeen và đại học Warwick (Anh) cho thấy, các món nấu tại nhà có chi phí bằng một nửa thực phẩm mua ngoài hàng nhưng có lượng chất béo bão hòa, lượng muối cao gấp 3.
Nhiều chuyên gia khuyên các bậc cha mẹ không nên loại bỏ hoàn toàn thực phẩm mua sẵn khi họ cần sự thuận tiện.
Các chuyên gia tại đại học Aberdeen và đại học Warwick (Anh) đã so sánh về mặt dinh dưỡng, giá cả và sự đa dạng trong thực phẩm nấu tại nhà và bán sẵn cho trẻ nhỏ." alt="Chăm con: mẹ lười tốt hơn mẹ đảm?"/>