Công nghệ

Nên giảm tuổi được đi xe máy xuống 16

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-31 17:05:19 我要评论(0)

Nhà trường cấm đi xe máy,êngiảmtuổiđượcđixemáyxuốbxh vleague nhưng nếu bạn là phụ huynh có con học cbxh vleaguebxh vleague、、

Nhà trường cấm đi xe máy,êngiảmtuổiđượcđixemáyxuốbxh vleague nhưng nếu bạn là phụ huynh có con học cấp 3 thì bạn sẽ biết.  Học sinh học tối ngày liệu còn có sức đạp xe đạp đi về nhà không?

Bí mật ghi hình HS phạm Luật Giao thông
Con tôi chỉ dùng 1/10 di động cho việc học
Nam thanh nữ tú…đầu trần xuống phố

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
lolotdulieu.png
Trong 24 vụ lộ lọt thông tin và dữ liệu được rao bán, có tới 19 vụ liên quan đến lĩnh vực bán lẻ.

Báo cáo độc quyền VCS-Threat Intelligence do công ty An ninh mạng Viettel (VCS) thực hiện cho thấy, năm 2023 có tới 10.552 tài khoản ở lĩnh vực bán lẻ, 26.654 tài khoản trong lĩnh vực sản xuất, 11.642 tài khoản trong lĩnh vực giáo dục và 30.412 tài khoản trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng đã bị xâm nhập và đánh cắp, tăng 200% so với năm 2022 và có nguy cơ gây thiệt hại lên đến 16,5 tỷ đồng. 

Khoảng 5.800 tên miền lừa đảo, giả mạo thương hiệu các doanh nghiệp, tổ chức đã được sử dụng trong các chiến dịch lừa đảo người dùng cá nhân, tất cả đều thuộc về lĩnh vực bán lẻ, tài chính – ngân hàng. Đã có 126 chiến dịch tấn công với mục đích xâm nhập, tống tiền, theo dõi và đánh cắp thông tin, tăng 58% so với năm 2022.

Đáng chú ý, năm 2023 bùng nổ việc rao bán thông tin người dùng cùng với dữ liệu hệ thống và dữ liệu nhạy cảm của các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, bán lẻ, giáo dục, tài chính – ngân hàng. Đặc biệt, trong 24 vụ lộ lọt thông tin và dữ liệu được rao bán, có tới 19 vụ liên quan đến lĩnh vực bán lẻ.

Theo VCS, nguyên nhân các vụ rao bán, lộ lọt dữ liệu đều do tài khoản quản trị của các hệ thống lưu trữ dữ liệu bị ăn cắp (do quản trị viên đăng nhập hệ thống trên các máy tính nhiễm mã độc đánh cắp thông tin). Sau đó, tin tặc mua bán tài khoản quản trị này và sử dụng truy cập trực tiếp vào hệ thống trích xuất dữ liệu. Bên cạnh đó, một số trường hợp hacker lợi dụng lỗ hổng trên các hệ thống doanh nghiệp, trích xuất dữ liệu trái phép và rao bán dữ liệu với số tiền chuộc khá lớn.

Để khắc phục tình trạng này, các doanh nghiệp bán lẻ cần rà soát, đổi mật khẩu mạnh cho các tài khoản nội bộ bị lộ lọt, rao bán đã được cảnh báo. Rà soát nhật ký truy cập các hệ thống có tài khoản lộ lọt, xác định các dấu hiệu truy cập bất thường, điều tra và phản ứng nếu xác định có sự cố xâm nhập trái phép. Liên tục cập nhật thông tin về các bản vá cho hệ thống để tránh nguy cơ bị tấn công, xâm nhập trái phép gây lộ lọt dữ liệu. 

Theo ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, doanh nghiệp, tổ chức và người dân đang phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ về an toàn thông tin trên không gian mạng. Chính vì thế, việc đầu tư cho an toàn, an ninh mạng là đầu tư cho phát triển bền vững và tạo ra giá trị. 

Doanh nghiệp cần chú trọng giải quyết nguy cơ tiềm tàng đang tồn tại trong hệ thống thông tin. Các tổ chức, doanh nghiệp đang ngồi tại hội thảo, nhưng hệ thống thông tin có thể đang bị tấn công mạng hoặc đã bị tấn công mạng, vấn đề là chưa nhận ra.

Hiện trạng đang diễn ra hiện nay tại các tổ chức, doanh nghiệp là đầu tư rất nhiều cho hệ thống an toàn thông tin trước những nguy cơ mới, nhưng lại quên mất rằng còn rất nhiều lỗ hổng, điểm yếu đã được cảnh báo nhưng chưa được xử lý triệt để, hoặc hệ thống thông tin đang bị chiếm quyền mà không biết đến, kẻ tấn công đang nằm im để chờ đợi thời cơ mới, hoặc đang âm thầm đánh cắp thông tin bí mật của tổ chức.

Vì thế, tổ chức, doanh nghiệp cần giải quyết những nguy cơ đã được biết, đang tồn tại trước khi nghĩ đến việc đầu tư cho những nguy cơ mới.

Nguy cơ lộ lọt dữ liệu cá nhân từ các ứng dụng chỉnh sửa ảnhTrước việc ứng dụng chỉnh sửa ảnh anime - tạo ảnh như nhân vật phim hoạt hình đang “hot” trên các mạng xã hội tại Việt Nam, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, chỉ ra nhiều rủi ro với người dùng." alt="Bùng nổ việc rao bán thông tin người dùng trong lĩnh vực bán lẻ" width="90" height="59"/>

Bùng nổ việc rao bán thông tin người dùng trong lĩnh vực bán lẻ

Một trường hợp khác là Patrick Spaulding Ryan, từng làm việc tại ByteDance giai đoạn 2020-2022, cũng phải nộp thuế hơn 100.000 USD cho số cổ phiếu chưa thể bán. Quá bức xúc, Ryan đã nộp đơn khiếu nại lên Sở Thuế vụ, Bộ Lao động và Ủy ban Chứng khoán & Giao dịch Mỹ.

Về phía ByteDance, họ thừa nhận những khó khăn của nhân viên, nhưng nói rằng đó là do quy định từ phía Mỹ. Gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đang sử dụng cơ chế trả lương dựa trên cổ phiếu và “hứa hẹn” có những chương trình mua lại cổ phần của nhân viên hằng năm “dựa trên tình hình của công ty”.

71c82d8b5d7fa7e777dba429190f693ff4f40fefavif.png
Nhiều nhân viên TikTok Mỹ đối mặt hàng triệu USD tiền thuế cho số cổ phiếu thưởng chưa thể thanh khoản. Ảnh: FT

Tuy nhiên, trong bối cảnh tương lai của TikTok còn chưa được định đoạt, không dễ để ByteDance có thể tổ chức vòng huy động lớn từ phía các nhà đầu tư nhằm mua lại số cổ phiếu hạn chế đang trong tay nhân viên.

ByteDance có khoảng 7.000 nhân viên tại Mỹ, cùng với hàng ngàn cựu nhân viên khác. Theo ước tính, nhân viên toàn cầu của công ty Trung Quốc đang nắm khoảng 20% cổ phần doanh nghiệp.

Công ty cũng thường xuyên phát hành cổ phiếu cho nhân viên dưới dạng hạn chế (RSU) - những cổ phần không hưởng quyền cho đến khi được phân phối và chịu thuế thu nhập dựa trên giá trị thị trường tại thời điểm hoàn tất chuyển đổi.

Vào năm 2023, công ty mẹ TikTok phân phối hàng tỷ USD cổ phiếu RSU như một động thái xoa dịu các nhân viên sau khi tạm dừng IPO. Điều này đồng nghĩa số cổ phiếu thưởng phải chịu thuế thu nhập theo quy định. Trong nhiều trường hợp, số cổ phiếu RSU ByteDance tính toán cho nhân viên trả thuế lại không đủ, dẫn đến nhiều cá nhân phải đóng thêm tiền mặt cho thuế vụ.

Đến nay, ByteDance chỉ tổ chức những chương trình mua lại có quy mô nhỏ hơn, thậm chí còn đề nghị mua lại cổ phiếu với giá thấp hơn nhiều so với giá trị bị đánh thuế, đồng thời hạn chế cá nhân bán cổ phiếu cho các nhà đầu tư bên ngoài.

Tính đến tháng 12/2023, định giá ByteDance đã tăng vọt lên 268 tỷ USD từ 100 tỷ USD vào năm 2020.

Một số nhân viên cũ công ty cho biết cổ phiếu của họ có giá trị thấp hơn khoảng 20% so với cổ phiếu của nhân viên hiện tại, nhưng họ vẫn nợ thuế do định giá hiện tại cao hơn ngày trước.

ByteDance đã áp đặt điều khoản nghiêm ngặt với các nhân viên nhận cổ phiếu thưởng, chẳng hạn như không được chỉ trích công ty và “làm phức tạp thêm tình hình”.

FTdẫn tin ByteDance đã báo cáo giá trị thị trường hợp lý cổ phiếu của hãng ở mức 158 USD/cổ phiếu. Năm ngoái, một số nhân viên cũ cho biết công ty đã đề nghị mua lại cổ phiếu nhân viên hiện tại với giá 160 USD/cổ phiếu, trong khi những người đã nghỉ việc chỉ có thể bán với giá 128 USD.

Tháng trước, có tin ByteDance đề nghị mua cổ phiếu nhân viên với giá 171 USD, hoặc 145 USD/cổ phiếu “tuỳ thuộc vào mối quan hệ làm việc hoặc dịch vụ với công ty”.

Chính trị gia phương Tây ‘đổ bộ’ TikTok bất chấp lo ngại bảo mật dữ liệuNhằm tiếp cận nhóm đối tượng trẻ tuổi, nhiều chính trị gia tại châu Âu đã gia nhập đội ngũ những người “chơi” TikTok." alt="Nhân viên TikTok ‘khóc ròng’ với cổ phiếu thưởng của công ty" width="90" height="59"/>

Nhân viên TikTok ‘khóc ròng’ với cổ phiếu thưởng của công ty

W-chien luoc du lieu quoc gia 1.jpg
Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược TT&TT Trần Minh Tân thông tin về những điểm chính của Chiến lược dữ liệu quốc gia. Ảnh: M.Tuấn

Thông tin tới đại biểu dự hội thảo chuyên đề ‘Quản trị và vận hành hiệu quả doanh nghiệp, tổ chức dựa trên dữ liệu’ diễn ra ngày 29/5, ông Trần Minh Tân, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược TT&TT (Bộ TT&TT) cho biết, được ban hành đầu tháng 2/2024, tư tưởng chính của chiến lược là hướng dữ liệu, lấy dữ liệu làm trung tâm để thực hiện các hoạt động liên quan đến phát triển các hạ tầng, các nền tảng dựa trên dữ liệu.

“Hạ tầng dữ liệu với dữ liệu mở, dữ liệu lớn, dữ liệu có cấu trúc và cả dữ liệu phi cấu trúc sẽ tạo dựng nền móng cho chuyển đổi số, cho phát triển các ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Tư tưởng xuyên suốt là Nhà nước đóng vai trò dẫn dắt, định hướng để toàn dân cùng tham gia phát triển dữ liệu và cùng hướng lợi ích từ dữ liệu”, ông Trần Minh Tân chia sẻ.

Cùng với việc điểm ra 6 quan điểm chính, ông Trần Minh Tân cũng nêu rõ 3 mục tiêu chiến lược mà chiến lược dữ liệu quốc gia hướng tới, đó là: phát triển dữ liệu công, tổ chức khai thác chia sẻ phục vụ phát triển xã hội; phát triển dữ liệu tư, tạo thị trường dữ liệu và cũng hướng tới phát triển kinh tế. Song song đó, còn là việc làm sao để bảo vệ an toàn dữ liệu và khai thác tài nguyên dòng chảy dữ liệu qua biên giới, để dữ liệu ‘lắng đọng’ tại Việt Nam.

Đề cập đến cách làm, đại diện Viện Chiến lược TT&TT cho biết, triển khai chiến lược dữ liệu quốc gia, Bộ TT&TT đã có kế hoạch hành động của Bộ thực hiện chiến lược, đồng thời có hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương về nội dung này.

Một việc quan trọng mà các bộ, ngành, địa phương cần nhanh chóng làm là công bố danh mục dữ liệu mở, dữ liệu lớn và khung chiến lược dữ liệu của bộ, tỉnh mình, hoặc lồng ghép các nội dung về chiến lược phát triển dữ liệu trong các đề án, kế hoạch về chuyển đổi số hằng năm của bộ, ngành, địa phương để thực hiện đồng bộ với chiến lược dữ liệu quốc gia. 

“Việc này rất quan trọng, tạo điều kiện để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có thể cùng tham gia vào phát triển, chia sẻ, khai thác, sử dụng dữ liệu của các bộ, tỉnh”, đại diện Viện Chiến lược TT&TT nhấn mạnh.

Doanh nghiệp không nên đợi khi có quy mô lớn mới xây dựng dữ liệu

Cũng tại phiên hội thảo chuyên đề ‘Quản trị và vận hành hiệu quả doanh nghiệp, tổ chức dựa trên dữ liệu’ trong khuôn khổ Vietnam - Asia DX Summit 2024, chia sẻ góc nhìn của một doanh nghiệp công nghệ số đang hỗ trợ nhiều đơn vị chuyển đổi số, Giám đốc Trung tâm kinh doanh MISA Nguyễn Ngọc Lệ khẳng định: tổ chức, khai thác tốt dữ liệu sẽ giúp doanh nghiệp vận hành tốt hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh hơn và gia tăng năng suất rất nhiều lần, đặc biệt là khi dữ liệu được ứng dụng AI để xử lý.

W-quan tri doanh nghiep dua tren du lieu 2 1.jpg
Bà Nguyễn Ngọc Lệ chia sẻ hệ sinh thái số giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả dựa trên dữ liệu. Ảnh: M.Tuấn

Nhấn mạnh quản trị doanh nghiệp dựa trên dữ liệu là xu thế tất yếu, bà Nguyễn Ngọc Lệ cũng lưu ý doanh nghiệp nên xây dựng, tổ chức dữ liệu ngay từ thời kỳ đầu, khi đơn vị mới thành lập thì chi phí sẽ rẻ hơn nhiều so với việc đợi doanh nghiệp có quy mô lớn thì mới xây dựng. 

“Các doanh nghiệp cần tính toán, có kế hoạch để có thể quản trị, vận hành dựa trên dữ liệu ngay từ bây giờ, với một yêu cầu quan trọng là phải có giải pháp công nghệ hỗ trợ hội tụ được dữ liệu”, bà Nguyễn Ngọc Lệ khuyến nghị.

Cũng theo đại diện MISA, trong 5 cấp độ của quản trị dữ liệu, nhiều doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) tại Việt Nam vẫn đang ‘mắc kẹt’ ở cấp độ nắm bắt (cấp độ 2), chưa tận dụng được hết tiềm năng của dữ liệu để tiến lên các cấp độ cao hơn. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần có sự đầu tư toàn diện về chuyển đổi số, đào tạo nhân lực và thay đổi tư duy quản trị để có thể vượt qua các thách thức. 

quan tri doanh nghiep dua tren du lieu 4 1.jpg

Cụ thể, có 3 vấn đề chính trong quá trình chuyển đổi số, cũng là 3 thách thức, rào cản để SMEs vận hành dựa trên dữ liệu, đó là: Ứng dụng rời rạc, không kế thừa dữ liệu và chi phí cao.

Ở nhiều doanh nghiệp, có tình trạng mỗi bộ phận, phòng ban dùng các giải pháp khác nhau nên không kết nối được với nhau dẫn đến thông tin phải nhập đi nhập lại, dữ liệu phân mảnh. Bên cạnh đó, một số giải pháp chỉ phù hợp với một giai đoạn phát triển của doanh nghiệp, khi cần thay thế thì khó kế thừa dữ liệu trước đó. Đặc biệt, SMEs còn gặp khó khăn trong việc tiếp cận các giải pháp ERP toàn diện do chi phí cao và dự thừa tính năng”, đại diện MISA phân tích.

Việc MISA phát triển nền tảng MISA AMIS là nhằm giải quyết 3 thách thức trên cho các doanh nghiệp. Đã được triển khai thực tế cho hơn 250.000 doanh nghiệp và hơn 25.000 hộ kinh doanh ở mọi lĩnh vực và quy mô, MISA AMIS là hệ sinh thái hợp nhất các nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp trên cùng một hệ thống. Từ đó, cung cấp báo cáo đa chiều, trực quan giúp lãnh đạo doanh nghiệp có bức tranh toàn diện về tổ chức để đưa ra quyết định chiến lược, tối ưu hóa vận hành. Ngoài ra, MISA AMIS hiện đã tích hợp trợ lý ảo MISA AVA, giúp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ vào hoạt động quản trị, vận hành doanh nghiệp.

‘Việt Nam luôn coi dữ liệu số là thành phần cốt yếu cần chú trọng phát triển’Qua hơn 20 năm phát triển Chính phủ điện tử với nhiều thay đổi, dữ liệu số luôn là thành phần cốt yếu được chú trọng xây dựng và phát triển. Trong chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, vai trò của dữ liệu càng rõ nét, quan trọng." alt="Ba thách thức của doanh nghiệp Việt để vận hành dựa trên dữ liệu" width="90" height="59"/>

Ba thách thức của doanh nghiệp Việt để vận hành dựa trên dữ liệu