W-lua-dao-bang-ma-qr-1-1.jpg
Lừa đảo trực tuyến đang ngày càng có xu hướng gia tăng mạnh, nhất là trong bối cảnh chuyển đổi số được đẩy mạnh. (Ảnh minh họa: LQ)

Theo phân tích của các chuyên gia, SIM rác, tài khoản ngân hàng rác tràn lan, dữ liệu cá nhân bị lộ lọt cùng với sự phổ biến của công nghệ mới như DeepFake đã kéo theo hàng loạt vụ việc lừa đảo trực tuyến xảy ra trong năm 2023. Kẻ xấu dựa vào dữ liệu có được, dựng lên các kịch bản dành riêng cho từng mục tiêu, đồng thời sử dụng DeepFake để giả mạo hình ảnh, giọng nói, khiến cho nạn nhân rất khó phát hiện.

Thống kê cho thấy, có tới hơn 24 hình thức lừa đảo khác nhau, trong đó nổi bật nhất là lừa “việc nhẹ, lương cao”, lừa đầu tư chứng khoán, đầu tư ngoại hối lãi khủng, giả mạo người thân, bạn bè gặp tai nạn, giả mạo công an, cán bộ thuế lừa cài app giả mạo chiếm quyền điều khiển điện thoại. Nhiều trường hợp nạn nhân đã bị mất những khoản tiền rất lớn, lên đến cả tỷ đồng.

Các chuyên gia cũng dự báo rằng, trong năm 2024 và các năm tiếp theo, xu hướng tấn công lừa đảo trực tuyến sẽ tiếp tục gia tăng, có thể xoay quanh các sự kiện nóng, nổi bật và ứng dụng giả mạo. Các nhóm tin tặc cũng sẽ ngày càng sáng tạo hơn trong việc thiết kế chiến lược lừa đảo. Các chiến lược này có thể sử dụng trí tuệ nhân tạo và máy học để tạo ra thông điệp và trang web giả mạo mà khó phân biệt với các thông điệp và trang web chính thức.

Chia sẻ với VietNamNet, các chuyên gia bảo mật cũng cho rằng, một trong những giải pháp chống lừa đảo hiệu quả là cung cấp ứng dụng chống lừa đảo cho người dân cài trên điện thoại cá nhân. Bởi lẽ, thực tế cho thấy, hầu hết các hình thức lừa đảo hiện nay đều nhắm đến người dùng điện thoại thông minh. Từ các cuộc gọi rác, tin nhắn rác đến các ứng dụng giả mạo chiếm quyền điện thoại đều diễn ra trên điện thoại.

Việc triển khai giải pháp sử dụng ứng dụng chống lừa đảo chính là ‘dùng công nghệ để đấu lại công nghệ’. Theo phân tích của một chuyên gia lâu năm trong ngành, ứng dụng chống lừa đảo có thể ứng dụng trí tuệ nhân tạo, kết hợp với các cơ sở dữ liệu về số điện thoại lừa đảo để phát hiện, cảnh báo cho người dùng khi có cuộc gọi, tin nhắn lừa đảo gửi đến điện thoại người dùng.

Cùng với đó, ứng dụng chống lừa đảo cũng sẽ hoạt động như một giải pháp giám sát, phát hiện ra các ứng dụng giả mạo, cài từ nguồn không đảm bảo, phát hiện những phần mềm truy cập vào dữ liệu người dùng hay có khả năng theo dõi, nghe lén, điều khiển điện thoại. Nhờ đó người dùng có thể tránh được phần lớn các tấn công lừa đảo hiện nay.

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng chỉ ra rằng, giải pháp công nghệ sẽ mang tính hỗ trợ, chứ không phải là tất cả. Vì thế, việc tăng cường quản lý, giám sát và xử phạt từ cơ quan quản lý; đồng thời nâng cao nhận thức cũng như kỹ năng phòng chống lừa đảo trực tuyến cho người dùng Internet là những giải pháp quan trọng.

Trên thực tế, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin đã triển khai nhiều giải pháp, bao gồm cả những giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức và các biện pháp kỹ thuật, để góp phần từng bước đẩy lùi vấn nạn lừa đảo trên không gian mạng Việt Nam.

lua dao truc tuyen 1.jpg
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) thường xuyên có thông tin cảnh báo, hỗ trợ người dân nhận biết các chiêu thức lừa đảo trực tuyến.

Chia sẻ tại sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2023 diễn ra cuối tháng 11, đại diện lãnh đạo Cục An toàn thông tin cho biết, để bảo vệ người dân trên không gian mạng, Bộ TT&TT đã thiết lập Cơ sở dữ liệu chống lừa đảo trực tuyến quốc gia, có kết nối, tích hợp với các trình duyệt, công cụ tìm kiếm, các giải pháp an toàn thông tin mạng và hệ thống cảnh báo, ngăn chặn tên miền độc hại quốc gia.

Theo thống kê, trong 11 tháng đầu năm nay, các hệ thống kỹ thuật đã chặn 3.369 website vi phạm, trong đó có 972 website lừa đảo; nhờ vậy, đã bảo vệ 3,6 triệu người dân không truy cập website vi phạm, không bị lừa đảo tiền bạc hoặc thu thập thông tin cá nhân bất hợp pháp.

Cùng với đó, chiến dịch ‘Tháng hành động tuyên truyền và nhận diện phòng chống lừa đảo trực tuyến’ được Cục An toàn thông tin chủ trì triển khai hồi tháng 7/2023 đã có được sự tham gia của tất cả các bộ, ngành, địa phương; 108 cơ quan báo chí, truyền thông, mạng xã hội; cùng những người có sức ảnh hưởng giúp phủ sóng thông tin rộng rãi trên không gian mạng. “Với sự chung tay này, chiến dịch đã thực sự lan tỏa rộng khắp trong xã hội”,đại diện Cục An toàn thông tin cho hay.

Trong năm 2024, ngoài việc thúc đẩy mạnh mẽ các chiến dịch tuyên truyền, Cục An toàn thông tin cũng sẽ khuyến nghị các bộ, ngành, địa phương sử dụng tối đa các hệ thống thông tin cơ sở, các Tổ công nghệ số cộng đồng để tuyên truyền nhận thức, kỹ năng cho người dân, nhất là người dân vùng nông thôn, vùng xa, từ đó giúp họ phòng tránh việc bị lừa đảo trên không gian mạng.

Chiêu lừa đảo giả danh các công ty tài chính, ngân hàng

Chiêu lừa đảo giả danh các công ty tài chính, ngân hàng

Giả danh các công ty tài chính, ngân hàng thu thập thông tin là 1 trong 24 hình thức lừa đảo phổ biến diễn ra trên không gian mạng Việt Nam, theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT)." />

Phần mềm chống lừa đảo sẽ được cho ra mắt trong năm 2024

Thể thao 2025-01-29 07:17:49 2197

Nhiệm vụ nghiên cứu,ầnmềmchốnglừađảosẽđượcchoramắttrongnătrận đấu bundesliga xây dựng và ra mắt phần mềm chống lừa đảo để giảm thiểu nguy cơ lừa đảo trên không gian mạng là một nội dung hoạt động trong kế hoạch năm 2024 của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia.

Nhiệm vụ này đã được Ban chấp hành Hiệp hội An ninh mạng quốc gia giao Ban Thư ký Hiệp hội phụ trách, với các đơn vị trực tiếp thực hiện là Ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ & Hợp tác quốc tế và Văn phòng Hiệp hội.

Những năm trở lại đây, khi Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuyển đổi số quốc gia, đưa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân chuyển dịch hoạt động lên môi trường mạng, các thách thức an toàn, an ninh mạng, trong đó có lừa đảo trực tuyến cũng đã và đang gia tăng mạnh.

Thống kê của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho thấy, chỉ tính trong 11 tháng đầu năm nay, hệ thống tiếp nhận thông tin cảnh báo do Cục quản lý, vận hành đã nhận được hơn 15.900 phản ánh về trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam gửi đến; trong đó có tới trên 91% cảnh báo liên quan đến giả mạo, lừa đảo trong lĩnh vực ngân hàng - tài chính.

W-lua-dao-bang-ma-qr-1-1.jpg
Lừa đảo trực tuyến đang ngày càng có xu hướng gia tăng mạnh, nhất là trong bối cảnh chuyển đổi số được đẩy mạnh. (Ảnh minh họa: LQ)

Theo phân tích của các chuyên gia, SIM rác, tài khoản ngân hàng rác tràn lan, dữ liệu cá nhân bị lộ lọt cùng với sự phổ biến của công nghệ mới như DeepFake đã kéo theo hàng loạt vụ việc lừa đảo trực tuyến xảy ra trong năm 2023. Kẻ xấu dựa vào dữ liệu có được, dựng lên các kịch bản dành riêng cho từng mục tiêu, đồng thời sử dụng DeepFake để giả mạo hình ảnh, giọng nói, khiến cho nạn nhân rất khó phát hiện.

Thống kê cho thấy, có tới hơn 24 hình thức lừa đảo khác nhau, trong đó nổi bật nhất là lừa “việc nhẹ, lương cao”, lừa đầu tư chứng khoán, đầu tư ngoại hối lãi khủng, giả mạo người thân, bạn bè gặp tai nạn, giả mạo công an, cán bộ thuế lừa cài app giả mạo chiếm quyền điều khiển điện thoại. Nhiều trường hợp nạn nhân đã bị mất những khoản tiền rất lớn, lên đến cả tỷ đồng.

Các chuyên gia cũng dự báo rằng, trong năm 2024 và các năm tiếp theo, xu hướng tấn công lừa đảo trực tuyến sẽ tiếp tục gia tăng, có thể xoay quanh các sự kiện nóng, nổi bật và ứng dụng giả mạo. Các nhóm tin tặc cũng sẽ ngày càng sáng tạo hơn trong việc thiết kế chiến lược lừa đảo. Các chiến lược này có thể sử dụng trí tuệ nhân tạo và máy học để tạo ra thông điệp và trang web giả mạo mà khó phân biệt với các thông điệp và trang web chính thức.

Chia sẻ với VietNamNet, các chuyên gia bảo mật cũng cho rằng, một trong những giải pháp chống lừa đảo hiệu quả là cung cấp ứng dụng chống lừa đảo cho người dân cài trên điện thoại cá nhân. Bởi lẽ, thực tế cho thấy, hầu hết các hình thức lừa đảo hiện nay đều nhắm đến người dùng điện thoại thông minh. Từ các cuộc gọi rác, tin nhắn rác đến các ứng dụng giả mạo chiếm quyền điện thoại đều diễn ra trên điện thoại.

Việc triển khai giải pháp sử dụng ứng dụng chống lừa đảo chính là ‘dùng công nghệ để đấu lại công nghệ’. Theo phân tích của một chuyên gia lâu năm trong ngành, ứng dụng chống lừa đảo có thể ứng dụng trí tuệ nhân tạo, kết hợp với các cơ sở dữ liệu về số điện thoại lừa đảo để phát hiện, cảnh báo cho người dùng khi có cuộc gọi, tin nhắn lừa đảo gửi đến điện thoại người dùng.

Cùng với đó, ứng dụng chống lừa đảo cũng sẽ hoạt động như một giải pháp giám sát, phát hiện ra các ứng dụng giả mạo, cài từ nguồn không đảm bảo, phát hiện những phần mềm truy cập vào dữ liệu người dùng hay có khả năng theo dõi, nghe lén, điều khiển điện thoại. Nhờ đó người dùng có thể tránh được phần lớn các tấn công lừa đảo hiện nay.

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng chỉ ra rằng, giải pháp công nghệ sẽ mang tính hỗ trợ, chứ không phải là tất cả. Vì thế, việc tăng cường quản lý, giám sát và xử phạt từ cơ quan quản lý; đồng thời nâng cao nhận thức cũng như kỹ năng phòng chống lừa đảo trực tuyến cho người dùng Internet là những giải pháp quan trọng.

Trên thực tế, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin đã triển khai nhiều giải pháp, bao gồm cả những giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức và các biện pháp kỹ thuật, để góp phần từng bước đẩy lùi vấn nạn lừa đảo trên không gian mạng Việt Nam.

lua dao truc tuyen 1.jpg
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) thường xuyên có thông tin cảnh báo, hỗ trợ người dân nhận biết các chiêu thức lừa đảo trực tuyến.

Chia sẻ tại sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2023 diễn ra cuối tháng 11, đại diện lãnh đạo Cục An toàn thông tin cho biết, để bảo vệ người dân trên không gian mạng, Bộ TT&TT đã thiết lập Cơ sở dữ liệu chống lừa đảo trực tuyến quốc gia, có kết nối, tích hợp với các trình duyệt, công cụ tìm kiếm, các giải pháp an toàn thông tin mạng và hệ thống cảnh báo, ngăn chặn tên miền độc hại quốc gia.

Theo thống kê, trong 11 tháng đầu năm nay, các hệ thống kỹ thuật đã chặn 3.369 website vi phạm, trong đó có 972 website lừa đảo; nhờ vậy, đã bảo vệ 3,6 triệu người dân không truy cập website vi phạm, không bị lừa đảo tiền bạc hoặc thu thập thông tin cá nhân bất hợp pháp.

Cùng với đó, chiến dịch ‘Tháng hành động tuyên truyền và nhận diện phòng chống lừa đảo trực tuyến’ được Cục An toàn thông tin chủ trì triển khai hồi tháng 7/2023 đã có được sự tham gia của tất cả các bộ, ngành, địa phương; 108 cơ quan báo chí, truyền thông, mạng xã hội; cùng những người có sức ảnh hưởng giúp phủ sóng thông tin rộng rãi trên không gian mạng. “Với sự chung tay này, chiến dịch đã thực sự lan tỏa rộng khắp trong xã hội”,đại diện Cục An toàn thông tin cho hay.

Trong năm 2024, ngoài việc thúc đẩy mạnh mẽ các chiến dịch tuyên truyền, Cục An toàn thông tin cũng sẽ khuyến nghị các bộ, ngành, địa phương sử dụng tối đa các hệ thống thông tin cơ sở, các Tổ công nghệ số cộng đồng để tuyên truyền nhận thức, kỹ năng cho người dân, nhất là người dân vùng nông thôn, vùng xa, từ đó giúp họ phòng tránh việc bị lừa đảo trên không gian mạng.

Chiêu lừa đảo giả danh các công ty tài chính, ngân hàng

Chiêu lừa đảo giả danh các công ty tài chính, ngân hàng

Giả danh các công ty tài chính, ngân hàng thu thập thông tin là 1 trong 24 hình thức lừa đảo phổ biến diễn ra trên không gian mạng Việt Nam, theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT).
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/122a399665.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược

Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’

- Công bố các mức điểm chuẩn vào lớp 10 khác nhau theo từng buổi - điều không tưởng này đã được Trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu (Hà Nội) đưa ra để tuyển sinh cho năm học 2018-2019.

Tối ngày 29/6, sau khi Sở GD-ĐT Hà Nội công bố điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập, Trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu (một trường ngoài công lập tại Hà Nội) cũng thông báo mức điểm chuẩn chính thức vào lớp 10 năm học 2018 -2019 của trường là 46.

Tuy nhiên, đi cùng với đó, trường này cũng đưa thêm lưu ý lạ: “Mức điểm chuẩn 46 áp dụng cho buổi sáng ngày 30/6. Điểm chuẩn sẽ liên tục có sự thay đổi tuỳ vào tình hình tuyển sinh của nhà trường”.

Cụ thể, thời gian có hiệu lực của mức điểm chuẩn này là từ 8 giờ đến 11 giờ sáng ngày 30/6.

{keywords}
Mức điểm chuẩn 46 được Trường THCS và THPT Tạ Quang Bửu công bố trong buổi sáng.

Đến đầu giờ chiều nay, lúc 13h30, trường lại phát đi thông báo mới với mức điểm chuẩn lần này đã được thay đổi lên thành 49.

“Nhà trường chỉ nhận 30 hồ sơ đạt mức điểm trên. Các trường hợp đăng ký ghi danh vẫn được xét tuyển theo mức điểm sáng 30/6”, thông báo của trường nêu rõ.

{keywords}
Nhưng đến chiều, mức điểm chuẩn lại là 49.

Nhiều phụ huynh chia sẻ bất ngờ với việc công bố điểm chuẩn kiểu “sáng nắng, chiều mưa” của trường.

Nhiều phụ huynh cũng phản ánh, trước khi công bố điểm chuẩn, trường còn đặt ra một “luật chơi” đó là có hình thức nhận nộp lệ phí ghi danh 2 triệu đồng. Ai ghi danh sớm sẽ được “tặng” 1 điểm. Nếu học sinh trúng tuyển vào trường mà không học thì trường sẽ không trả lại phí ghi danh.

{keywords}
Điểm chuẩn lớp 10 đến sáng 1/7 đã tăng lên

Tuy nhiên, chưa dừng lại ở đó, đầu giờ sáng ngày 1/7, lúc 8h, trường này tiếp tục công bố một mức điểm chuẩn mới khác hẳn 2 mức điểm từng công bố trước đó. Mức điểm chuẩn mới được đưa ra là 50,5, song thông báo cũng nêu thêm thời gian áp dụng từ 8h đến 11h sáng ngày 1/7. Cùng đó tiếp tục kèm theo lưu ý: "Nhà trường chỉ nhận duy nhất 10 hồ sơ đạt mức điểm này".Thực tế đây cũng là cách để nhiều trường ngoài công lập khác trên địa bàn Hà Nội tiến hành để có thể “khóa chân” các học sinh. 

Như Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh công bố điểm trúng tuyển và thu hồ sơ của các học sinh từ ngày 26/6, mỗi học sinh khi làm thủ tục nhập học phải nộp các khoản tổng cộng hơn 6 triệu đồng. Nếu sau khi biết điểm chuẩn công lập, học sinh rút hồ sơ thì sẽ không được trả lại tiền mà khoản đó sẽ nộp về quỹ khuyến học của trường.

Thanh Hùng

Các bước cần làm sau khi trúng tuyển lớp 10 ở Hà Nội

Các bước cần làm sau khi trúng tuyển lớp 10 ở Hà Nội

Trúng tuyển vào lớp 10 công lập ở Hà Nội như nhẹ cả người, phụ huynh và thí sinh cần lưu ý thêm những điều sau để đảm bảo “chắc suất” cho năm học tới.

">

Điểm chuẩn vào lớp 10 thay đổi theo buổi trong một ngày

22h ngày 31/12/2022 trên sóng VTV1 sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật đếm ngược Countdown 2023 đón chào năm mới 2023 với chủ đề “Hành trình của hạnh phúc” tại 2 điểm cầu, Hà Nội và Phú Quốc. Chương trình với sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng  cùng 5 MC dẫn dắt là: Đức Bảo - Thùy Linh, Danh Tùng - Mỹ Lan, BTV Sơn Lâm. 
 Tại điểm cầu Hà Nội sẽ có sự tham gia của: Diva Mỹ Linh, Đức Tuấn, Trọng Hiếu, Lân Nhã, Nguyên Hà, Trung Quân Iol, Đào Tố Loan, Phạm Anh Khoa, ban nhạc Bức Tường, Dalab, FB boiz, Lan Quỳnh (Sao mai 2022), Hồng Hạnh (Sao Mai 2022), Thu Hằng (Sao Mai 2017), Rapper Ram C, Rapper Phúc Minh.
 Tại điểm cầu Phú Quốc có sự tham gia của: Tùng Dương, Văn Mai Hương, Bùi Lan Hương, Ngọc Mai, Hoàng Tôn, Vũ Thảo My, Minh Ngọc, Nhóm Oplus.
Những bài hát trong chương trình được lựa chọn với màu sắc âm nhạc đa dạng, trẻ trung. Một số tác phẩm ở thể loại âm nhạc thính phòng cũng được làm mới với hơi thở âm nhạc đương đại. Điều thú vị là các không gian âm nhạc được liên tục thay đổi đa dạng các thể loại âm nhạc như Pop, Rock, Pop Ballad, Rap, thính phòng… cùng với những màn dàn dựng công phu, kỹ lưỡng. Ban nhạc Bức Tường có sự kết hợp mới với rapper tạo nên một màu sắc mới. 
Một số tác phẩm đáng được đón đợi như “Bài ca tự do” sẽ được phối khí mới lại với nhiều không gian âm nhạc trong một tác phẩm: âm nhạc thính phòng cổ điển, nhạc Pop, Rap và sự hào hùng của dàn hợp xướng qua phần trình diễn của ca sĩ Mỹ Linh, Rapper Dr Peem và dàn hợp xướng. 
Cùng với phần nghệ thuật, 5 MC trong chương trình sẽ dẫn dắt, đưa khán giả đến với những nhân vật đặc biệt tham gia đại nhạc hội Countdown năm nay. MC Đức Bảo sẽ cùng Celine Nhã Nguyễn trò chuyện về hành trình cô chinh phục những đỉnh núi cao nhất thế giới. Trong khi đó, MC Sơn Lâm sẽ có cơ hội gặp gỡ những bạn trẻ đã có nhiều hoạt động ý nghĩa, đóng góp tích cực cho cộng đồng trong năm qua. 
Những câu chuyện của các khách mời hứa hẹn sẽ mang đến cho khán giả những cảm xúc lắng đọng trong khoảnh khắc chuyển giao từ năm cũ sang năm mới.  
Ngoài ra, chương trình còn đưa người xem đến với nhiều vùng đất trên khắp cả nước thông qua các phóng sự được đầu tư kỹ lưỡng về nội dung, mang đến bức tranh toàn cảnh của Việt Nam năm 2022.
Đặc biệt, màn pháo hoa rực rỡ, lung linh từ điểm cầu Phú Quốc ngay sau giây phút đếm ngược chắc chắn là những thời khắc ấn tượng để khán giả cả nước cùng bước sang năm mới với tinh thần lạc quan cùng hy vọng thật nhiều bứt phá, thành công và hạnh phúc. 

An Quỳnh 

">

Dàn nghệ sĩ nổi tiếng cùng 5 MC đếm ngược đón 2023 trên VTV

友情链接