Lý do Mỹ không muốn chi tiền làm ‘cảnh sát toàn cầu’
Washington đang rơi vào khó khăn tài chính với những gánh nợ khổng lồ. Tương lai tài chính sẽ còn khó khăn hơn khi thế hệ Baby Boomer (làn sóng trẻ em sinh ra sau Thế chiến 2) tiếp tục nghỉ hưu.
Cuộc chiến ngân sách hàng năm đã lên tới đỉnh điểm,ýdoMỹkhôngmuốnchitiềnlàmcảnhsáttoàncầars vs khi Chính phủ Mỹ phải đóng cửa một phần, kéo dài sang năm mới 2019, do phe Dân chủ không chấp nhận chi tiền cho bức tường biên giới của Tổng thống Trump. Có thể thấy những khó khăn tài chính đã ảnh hưởng tới nhiều chương trình nội địa hơn, và trong những năm tới, nhiều khả năng sẽ thay đổi chính sách quân sự và ngoại giao của Mỹ.
'Nước Mỹ không còn là kẻ khờ'
"Chúng ta không còn là những kẻ khờ nữa, các bạn", Tổng thống Trump tuyên bố trước khoảng 100 lính Mỹ tại căn cứ Al-Assad, Iraq, khi ông có chuyến thăm bất ngờ tới đây vào đúng ngày Giáng sinh năm vừa qua. Ông Trump khẳng định các nước khác từ nay trở đi đừng hòng mong chờ Mỹ chiến đấu thay cho mình, trừ phi họ sẵn sàng chi tiền cho việc đó.
![]() |
Tổng thống Mỹ Donald Trump và phu nhân thăm căn cứ Mỹ tại Iraq vào đúng ngày Giáng sinh, 25/12/2018. Ảnh: AP |
Những lời giải thích của Tổng thống Mỹ về quyết định rút quân khỏi Syria mới đây cũng cho thấy điều duy nhất khiến ông quan tâm là những chi phí mà Mỹ phải bỏ ra. Vì lý do này, nước Mỹ sẵn sàng "nhường" lại Trung Đông, khu vực địa chính trị quan trọng, cho Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và Iran, để lui lại phía sau tránh những tốn kém không hiệu quả.
"Mỹ không thể tiếp tục làm cảnh sát toàn cầu", nhà lãnh đạo Mỹ nói. “Thật buồn khi bạn chi 7.000 tỷ USD cho Trung Đông mà vẫn phải tới đây trong những chiếc máy bay ngụy trang kín mít cùng tất tật những thiết bị tối tân trên thế giới chỉ để được an toàn”, ông Trump bày tỏ bất bình trước tình hình an ninh hiện tại trong khu vực. "Chúng tôi không muốn bị lợi dụng thêm bởi những quốc gia đang dựa vào Mỹ và quân đội Mỹ để bảo vệ họ", ông tuyên bố trên chuyên cơ Không lực Một khi tới Iraq.
Chính phủ Mỹ không có nhiệm vụ nào quan trọng hơn phải bảo vệ quốc gia. Tuy nhiên, việc cung cấp “phòng vệ thông thường”, như Hiến pháp Mỹ yêu cầu, thì quá dễ dàng. Nước Mỹ có các đại dương lớn ở bờ Đông và Tây, những nước láng giềng hòa hảo ở phía Bắc và Nam. Ngày nay chỉ Nga, với kho vũ khí hạt nhân, là có khả năng tấn công gây hậu quả nghiêm trọng vào Mỹ, nhưng Moscow không có ý định làm vậy. Quân đội Trung Quốc cũng đang phát triển mạnh mẽ, nhưng chủ yếu nhằm ngăn cản Washington lấn lướt ảnh hưởng của Bắc Kinh tại khu vực.
Chủ nghĩa khủng bố đã gia tăng trở lại, và mặc dù có những vụ tấn công tàn bạo, chúng cũng không đặt ra mối đe dọa sống còn với nước Mỹ. Và cũng không lực lượng vũ khí hạt nhân hay quy ước nào của Mỹ đưa ra được cách đáp trả tốt nhất với khủng bố, trong khi những cuộc chiến hình thành trên khắp thế giới dường như còn nhanh hơn cả tốc độ thu hẹp chủ nghĩa khủng bố.
![]() |
Nhà lãnh đạo Mỹ phát biểu trước các quân nhân, chủ yếu là lực lượng đặc nhiệm SEAL của Mỹ tại Iraq. Ảnh: Reuters |
Cái giá đắt khi đóng vai 'cảnh sát toàn cầu'
Vì thế, theo trang National Interest, việc Washington dự chi 717 tỷ USD trong năm tài chính 2019 nhằm duy trì các lực lượng quân đội, hạm đội, phi đội của Mỹ trên khắp thế giới, không phải vì nền quốc phòng của nước Mỹ. Chính sách này nhằm bảo vệ các đồng minh, ảnh hưởng của Mỹ, thúc đẩy các giá trị Mỹ và nhiều điều nữa. Tất cả những điều này đều có những giá trị, nhưng không làm được gì cho việc bảo vệ lãnh thổ Mỹ, con người và sự thịnh vượng Mỹ.
Trong khi đó, nước Mỹ phải chi khổng lồ cho ngân sách quốc phòng, tương đương với ngân sách quốc phòng của hàng chục quốc gia khác cộng lại. Nói một cách khác, ngân sách quốc phòng là cái giá phải trả cho chính sách đối ngoại quyết đoán của Mỹ. Đóng vai trò “cảnh sát toàn cầu" không bao giờ là rẻ.
Mặc dù người Mỹ đã được chuẩn bị tư tưởng để trả bất cứ mức giá nào cần cho quốc phòng, nhưng không phải là để phục vụ cả thế giới. Thậm chí khi người Mỹ từng cảm thấy còn đủ giàu có để chi trả cho việc theo đuổi chính sách toàn cầu, thì thời kỳ đó đã kết thúc. National Interest cho rằng Washington đang bên vực phá sản.
Năm ngoái đảng Cộng hòa, từng tuyên bố là “người gác ngân khố Mỹ”, đã sử dụng quyền kiểm soát tại lưỡng viện quốc hội để cùng lúc tăng mạnh chi tiêu liên bang và cắt giảm thuế. Hậu quả là thâm hụt ngân sách lên tới 770 tỷ USD, tăng 114 tỷ USD so với năm trước đó. Lần gần đây nhất “chú Sam” chi tiêu quá tay mạnh như vậy là vào năm 2012 trong thời kỳ phục hồi sau khủng hoảng tài chính.
![]() |
Binh sĩ Mỹ đóng tại Manbij, Syria nói chuyện với người dân địa phương. Lực lượng Mỹ tại Syria đã được lệnh rút về nước. Ảnh: AP |
Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ còn chỉ ra rằng đề xuất ngân sách 2019 của Tổng thống Trump sẽ đẩy thâm hụt ngân sách lên tới gần 1.000 tỷ USD – dù không dính gì đến khủng hoảng tài chính. Và con số này sẽ còn tiếp tục tăng, dự báo lên tới 1.527 tỷ USD vào năm 2028, tức là gần gấp hai lần mức thâm hụt của năm 2017.
Nước Mỹ cũng được dự báo sẽ gánh thêm nợ 12.400 tỷ USD trong vòng một thập niên tới. Số nợ này sẽ tăng tỉ lệ thuận với lãi suất tăng. Dự kiến phần lãi mà nước Mỹ phải trả sẽ tăng từ 315 tỷ USD trong năm ngoái lên 819 tỷ USD vào năm 2028.
Con số trên sẽ làm tăng gấp gần hai lần tỉ lệ trả lãi nợ trên GDP, từ 1,6% lên 3,1% GDP. Ở mức đó, lãi suất nợ sẽ là chương trình chi tiêu lớn thứ ba của Mỹ, chỉ sau chương trình An sinh xã hội và Y tế. Trong vòng 2 thập niên nữa, các khoản chi trả nợ sẽ ngang với chương trình An sinh xã hội, hiện đang là chương trình liên bang tốn kém nhất. Thanh toán nợ chính phủ khi đó sẽ ngốn tới 6,3% GDP, mức cao nhất trong lịch sử!
Trong bối cảnh đó, điều gì sẽ xảy đến với Lầu Năm góc, cơ quan chi tiêu tốn kém tiền bạc, thời gian, cũng như mạng sống của người Mỹ cho các hoạt động ở nước khác? Cắt giảm là điều không tránh khỏi, và điểm bắt đầu cho chiến lược này là các chiến dịch quân sự ở nước ngoài.
Các nhà phân tích cho rằng điểm khởi đầu nước Mỹ cần làm là sửa đổi chính sách đối ngoại. Chính quyền nên từ bỏ các liên minh lỗi thời, điều chỉnh cấu trúc lực lượng của các liên minh cho phù hợp.
Để ổn định tài chính của Washington, tất cả các chương trình cần được giải quyết. Tuy nhiên, chi tiêu quân sự xứng đáng được xem xét đặc biệt kỹ lưỡng. "America First" (Nước Mỹ trên hết), như Tổng thống Trump tuyên bố, không nên đồng nghĩa với việc bỏ qua các nhu cầu và quyền lợi của các nước khác, nhưng nó xác định rằng nhiệm vụ cao nhất của Chính phủ Mỹ là dành cho chính người dân của mình.
"America First" cũng có nghĩa là các hành động quân sự, với những chi phí tốn kém về người và tài chính, chỉ là một biện pháp cuối cùng, được thực hiện cho những mục đích quan trọng nhất.
Theo Baotintuc
相关推荐
2. iOS 11.3 lần này là public hay beta
3. Làm sao để cài iOS 11.3
Các bạn có thể vào Cài đặt > cài đặt chung > Cập nhật phần mềm để kiểm tra bản cập nhật và update.

4. Đang xài iOS 11.2.6 có nên lên 11.3
5. Những thiết bị nào được lên iOS 11.3

6. iPhone 5S, iPhone 6 có nên lên?
7. iPhone Lock xài sim ghép lên được không?
Được, mình vừa mới lên iOS 11.3 cho chiếc iPhone 7 Plus Lock của mình và đang sử dụng bình thường.
8. Đang xài bản Beta làm sao để lên bản này
9. Lên iOS 11.3 pin có tốt không?
10. Làm sao để sử dụng tính năng kiểm tra độ chai pin
Các bạn vào Cài đặt > Pin > Tình trạng pin (Beta), ở đây các bạn sẽ thấy phần độ chai pin.

11. iOS 11.3 giao diện có thay đổi hay không
Không có bất kì sự thay đổi giao diện nào trong phiên bản iOS 11.3 này so với iOS 11.2.6.
" alt="iOS 11.3: Pin ngon không, máy nào lên được, Lock có nên nâng cấp">iOS 11.3: Pin ngon không, máy nào lên được, Lock có nên nâng cấp
Lee Hayes, người đã sở hữu chiếc iPhone trên cho biết ông chỉ mới dùng thiết bị 3 ngày sau khi mua. Ông nói: "Nó nằm trên băng ghế ở nhà bếp khi tôi nghe tiếng chuông. Ngay khi tôi chạm vào màn hình để trả lời cuộc gọi, nó phát nổ.
" alt="iPhone 7 phát nổ trên tay người dùng và gây bỏng nặng">iPhone 7 phát nổ trên tay người dùng và gây bỏng nặng
Bạn đã bao giờ lướt Facebook vào nửa đêm, và phải tự nhủ với mình là sẽ dừng lại sau khi đọc nốt một bài viết, xem nốt vài tấm ảnh? Và có bao nhiêu lần trong đó bạn… thất bại, tiếp tục dán mắt vào màn hình smartphone?
Facebook và hầu như tất cả các mạng xã hội khác đều hoạt động theo cơ chế không bao giờ có điểm dừng. Chỉ cần có kết nối mạng, ứng dụng Facebook sẽ luôn hiện một tin tức hay bài viết khi bạn kéo xuống, không bao giờ kết thúc. Do vậy bạn sẽ rất khó thoát khỏi Facebook để làm việc khác.
Qua quá trình tiến hóa của con người, bộ não chúng ta luôn phải đưa ra những dự đoán về những gì sẽ xảy ra tiếp theo để đưa ra lựa chọn an toàn nhất. Để đưa ra dự đoán chúng ta phải "học hỏi" từ những gì xảy ra trong quá khứ và những điều mới lạ, do đó bộ não luôn khát khao tìm hiểu những điều mới. Vừa đưa ra nội dung mới, vừa khiến bộ não không phải chờ đợi chính là công thức "vàng" cho mạng xã hội.
Tương tự Facebook, YouTube cũng có một cơ chế gợi ý và tự động chơi video rất tốt. Dù nội dung bạn đang xem là gì, video tiếp theo sẽ mang một nội dung khá liên quan và tự động phát chỉ vài giây sau khi video trước kết thúc. Quá nhiều nội dung, không cần chờ đợi cũng là lý do nhiều người "nghiện" phim truyền hình của Netflix, vì có thể xem hết cả một mùa ngay khi ra mắt.
Không phải ai cũng có thể đứng phát biểu trước đám đông hàng nghìn người, nhưng chúng ta dễ dàng thể hiện ý kiến của mình với hàng nghìn bạn bè trên Facebook
Con người ai cũng có nhu cầu thể hiện quan điểm cá nhân, nhưng không phải ai cũng có thể đứng trước hàng nghìn người và nói lên ý kiến của mình. Với Facebook thì khác. Bạn có thể đăng tải một bài viết, một tấm ảnh và nó sẽ được chia sẻ tới hàng trăm, hàng ngàn người bạn, hoặc có đôi lúc tiếp cận được tới hàng chục nghìn người qua nút Share của Facebook.
Ngay khi vào Facebook, bạn sẽ được hỏi thăm "bạn đang nghĩ gì". Những năm qua đại diện của mạng xã hội liên tục nhấn mạnh sẽ hiển thị nhiều tin bài do người dùng tạo ra hơn lên dòng thời gian. Tất cả đều là nỗ lực để người dùng chia sẻ nhiều hơn, gắn bó với Facebook nhiều hơn.
Và nếu chia sẻ quan điểm trên Facebook cá nhân vẫn là quá nhiều, bạn hoàn toàn có thể chia sẻ bài viết của người khác chỉ với một nút bấm. Việc chia sẻ quá dễ cũng là nguyên nhân nhiều người dễ dàng tin tưởng vào các tin đồn thất thiệt.
Số lượt thích và bình luận của Facebook rõ ràng có sức hút rất lớn. Rõ ràng là bài viết càng nhiều like càng chứng tỏ ảnh của bạn đẹp, bài viết của bạn sâu sắc đúng không? Ngay sau khi bạn đăng lên, Facebook sẽ liên tục thông báo bao nhiêu người đã thích, ai đã bình luận… khiến cho bạn càng phải chú tâm đến nó. Một bức ảnh hơn ngàn lời nói, nhưng một… lượt like cũng hơn ngàn lời động viên. Mà like thì lại quá dễ!

Bởi ám ảnh với lượt like, lượt share nên mới có hiện tượng những bài viết thất thiệt, "câu lai" để thu hút sự chú ý. Và điều này lại dẫn chúng ta quay trở lại hiện tượng "fake news".
Ngoài nhu cầu thể hiện bản thân, chúng ta còn muốn biết đời sống của người khác như thế nào. Trước mạng xã hội hàng chục năm đã có nhiều tờ báo lá cải sống bằng cách khai thác đời tư người nổi tiếng. Nhưng với Facebook, đời tư của những người bình thường cũng đang được phơi bày.

Bạn đã bao giờ lên Facebook để xem người xưa giờ đang thế nào?
Chính từ nhu cầu thể hiện quan điểm và khoe ảnh, nhiều người đang phơi bày đời tư của mình cho bạn bè và thậm chí bất cứ ai có thể thấy. Nếu có nhu cầu bạn cũng có thể tìm nhiều cách để stalk (theo dõi) Facebook một người mà không để lại bất kỳ dấu vết gì, chỉ cần lướt qua trên "tường" Facebook của người đó hoặc tìm công cụ hỗ trợ.
Chính vì sự dễ khai thác này mà nhiều người đã chuyển qua sử dụng Instagram, vốn có cơ chế bảo vệ cao hơn khi cho phép xét duyệt người theo dõi. Tuy nhiên với những thuật toán phức tạp và dữ liệu lớn mà Facebook sở hữu thì bạn cũng sẽ không "an toàn" trước những nhà quảng cáo, dù dùng bất kỳ nền tảng nào.
Đôi khi chúng ta muốn nhớ về những việc xảy ra trong quá khứ, và Facebook sẵn sàng cung cấp điều đó. Tính năng "ngày này năm xưa" của Facebook giúp cho bạn nhìn lại ngay lập tức kỷ niệm bạn đã chia sẻ, được đánh dấu những năm trước. Càng chia sẻ nhiều, càng hoạt động tích cực trên Facebook thì bạn càng được nhắc lại nhiều kỷ niệm! Từ khi Facebook ra mắt tính năng này, tôi đã thấy không ít bạn bè chia sẻ điều gì đó để "năm sau nó còn nhắc lại".

Tất nhiên đôi lúc hoài niệm trên Facebook cũng đem lại kết quả tốt. Nhiều người đã tìm lại được bạn cũ, họ hàng trên Facebook. Những kỷ niệm đẹp trong quá khứ cũng có thể đem lại cảm xúc tích cực cho bạn.
FoMO (fear of missing out), hay có thể hiểu là sợ bị lạc lõng là một hội chứng được nghiên cứu nhiều thời gian gần đây, với sự phát triển của mạng xã hội. Chúng ta sợ bỏ lỡ mất những điều thú vị đang diễn ra xung quanh mình. Đó là lý do bạn không thể ngừng kiểm tra điện thoại khi đang ngồi ăn, ngồi quán cà phê hoặc thậm chí cả khi đang lái xe.

Chúng ta có thể kiểm tra Facebook mọi nơi, vì sợ bỏ qua những điều thú vị
Với hàng trăm người quen biết trên Facebook và hàng ngàn trang, nhóm mà bạn đã thích hoặc tham gia, bạn sẽ nhận được tin tức nhanh nhất từ Facebook chứ không phải từ các trang tin. Thậm chí đôi lúc bạn sẽ nhận được thông báo từ một người quen trên Facebook trước cả khi nhận cuộc gọi.
Nói một cách công bằng, không phải lúc nào Facebook cũng mang lại những cảm xúc tiêu cực. Nó là nơi giúp chúng ta kết nối, cập nhật tin tức từ bạn bè nhanh chóng, và nếu sử dụng đúng cách thì bạn cũng sẽ học hỏi được nhiều từ Facebook. Tuy nhiên khoảng cách từ "sử dụng thường xuyên" đến "nghiện" Facebook là rất ngắn. Nói thì luôn dễ hơn làm, nhưng hãy sử dụng Facebook một cách thông minh!
" alt="Facebook khai thác điểm yếu tâm lý của người dùng như thế nào?">Facebook khai thác điểm yếu tâm lý của người dùng như thế nào?
Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
Theo ông Paul Lee, với đặc tính của một hệ điều hành mã nguồn mở, nền tảng Android tiềm ẩn nhiều lỗ hổng và rủi ro không chỉ đối với người dùng mà còn đối với các nhà cung cấp dịch vụ. Trước những thủ đoạn tấn công tinh vi và biến hóa không ngừng, các giao dịch ngân hàng qua ứng dụng di động rất dễ bị gián đoạn và có nguy cơ rò rỉ thông tin khách hàng; gây ra tổn thất không nhỏ đến doanh thu và uy tín của doanh nghiệp. Nhằm cung cấp một môi trường Android an toàn cho hoạt động doanh nghiệp, giải pháp DxShield của SSQGlobal với công nghệ mã hóa tiên tiến sẽ mang lại lớp bảo mật toàn diện một cách đơn giản mà hiệu quả.
Khác với các giải pháp bảo mật truyền thống được phát triển dưới dạng SDK (Software Development Kit – Bộ công cụ phát triển phần mềm) khó khăn và phức tạp trong việc triển khai, DxShield là công nghệ đóng gói và cung cấp dưới dạng Cloud-based Service, tập tin mã nguồn (APK file) được tải lên môi trường cloud, hoàn thiện quá trình bảo vệ (Shielding) và tải xuống file APK mới đã được tích hợp các công cụ bảo vệ. Toàn bộ quy trình triển khai chỉ gói gọn trong vòng 10 phút (tùy thuộc vào dung lượng tập tin)
" alt="Sự bùng nổ và thách thức trong bảo mật ứng dụng ngân hàng di động">Sự bùng nổ và thách thức trong bảo mật ứng dụng ngân hàng di động
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- [LMHT] Rek’Sai “hóa” Sát Thủ, ngôi sao của CKTG 2016 có hành vi xấu khi đấu xếp hạng
- Cách xóa số điện thoại khỏi iMessage khi chuyển từ iPhone sang Android
- 'Xuyên không' là chuyện nhỏ? Khoa học tuyên bố chúng ta CÓ THỂ du hành thời gian
- Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- CEO Elon Musk được nhận khoản tiền thưởng 'khổng lồ'
- Samsung được phê duyệt sáng chế drone tại Mỹ, có thể sắp sửa tung ra sản phẩm trong thời gian tới
- 'Kiểm tra sức khoẻ pin iPhone' chỉ khiến người dùng bị ám ảnh?
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- RMIT Việt Nam ra mắt chương trình “Cố vấn nghề nghiệp” hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- Snapdragon 835 mở đường cho người dùng đến với 5G
- [LMHT] Chi tiết bản cập nhật 7.9: Nâng cấp Giữa Mùa Giải đây rồi!
- Đề xuất giảm thời gian đánh giá, cấp chứng nhận hợp quy sản phẩm chuyên ngành ICT
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
- Snapdragon 710 sẽ là chip đầu tiên thuộc series 700 của Qualcomm
- Kết cục đau đớn của băng siêu trộm tấn công xe container
- Cảnh sát tại Mỹ sẽ dùng vân tay của tội phạm đã chết để mở khóa iPhone
- Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
- Hướng dẫn thay ảnh Facebook không bị mất like
- Những điều bạn cần biết về ví tiền ảo
- Apple phải trả hơn nửa tỷ USD cho VirnetX vì vi phạm bằng sáng chế tính năng FaceTime
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
- Google mất chuyên gia đầu não về AI vào tay đối thủ Apple
- Mang 20,49 triệu tiền lẻ đi mua Samsung Galaxy S8+
- Bộ đồ Iron Man giúp người mặc bay lượn
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- Ảnh mở hộp Samsung Galaxy S8 theo phong cách trong suốt tuyệt đẹp
- Facebook nói không lấy thông tin cuộc gọi, tin nhắn của người dùng đem bán
- Bảng xếp hạng 20 phân cảnh after credit sau mỗi bộ phim của Marvel, bạn nhớ bao nhiêu trong số này?
- 搜索
-
- 友情链接
-