Thế giới

Đại diện Meiji:“Sữa Meiji ở Việt Nam không bị nhiễm phóng xạ”

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 14:25:44 我要评论(0)

Phát biểu về thông tin NhậtBản phát hiện chất phóng xạ trong một số sản phẩm Meiji Step,ĐạidiệnMeijiket qua bong da tbnket qua bong da tbn、、

Phát biểu về thông tin NhậtBản phát hiện chất phóng xạ trong một số sản phẩm Meiji Step,ĐạidiệnMeijiSữaMeijiởViệtNamkhôngbịnhiễmphóngxạket qua bong da tbn đại diện Meijikhẳng định các sản phẩm được nhập chính thức về Việt Nam đã được kiểm tra và xácnhận không nhiễm phóng xạ.

Trước đó, Công ty Meiji Co., Ltd tại Nhật Bản đã có thông cáo về việc phát hiệnmột lượng nhỏ chất phóng xạ trong một số sản phẩm Meiji Step (lon 850g) đangđược bán tại thị trường nội địa Nhật Bản.

Được biết, hàm lượng Cesium đã phát hiện là 22 đến 31 Bq/kg vẫn nằm trong giớihạn cho phép đối với các thức uống dành cho trẻ nhỏ theo Luật vệ sinh thực phẩmcủa Nhật Bản (đối với sữa tươi và các sản phẩm sữa, tổng hàm lượng chất phóng xạCesium-134 và 137 cho phép là 200 Bq/kg), cho dù uống mỗi ngày thì hàm lượng nàycũng hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khỏe.

Meiji Gold 1,2

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
zalo yagi.PNG
Tính năng kết nối cứu trợ và liên hệ khẩn cấp trên Zalo. Ảnh: Zalo

Đồng thời, khi chọn tính năng “Yêu cầu hỗ trợ”, người dùng có thể thực hiện hai thao tác “Kết nối cứu trợ” và “Liên hệ khẩn cấp” trực tiếp trên mini app “Phòng chống thiên tai Việt Nam” của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai. Tính năng “Liên hệ khẩn cấp” cung cấp danh sách đường dây nóng tại những địa phương chịu ảnh hưởng của siêu bão.

Theo thống kê, trong hai ngày 7-8/9, đã có 300.000 người đăng trạng thái an toàn và 10.300 người cho biết đang gặp nguy hiểm; 35.000 người yêu cầu hỗ trợ; 17.000 người liên hệ khẩn cấp.

Tính năng Zalo SOS được mở cho người dân các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hoá.

Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của siêu bão Yagi gây sạt lở, lũ quét, ngập lụt tại miền Bắc, Zalo SOS được mở rộng đến các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Kạn, Hòa Bình, Ninh Bình, Sơn La.

Tính tới thời điểm hiện tại, Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống thiên tai cùng nhiều bộ, ban, ngành các địa phương khu vực phía Bắc đã gửi đi 141 triệu tin nhắn qua Zalo OA nhằm cập nhật cho người dân thông tin mới nhất về siêu bão, cũng như đưa ra những cảnh báo, hướng dẫn an toàn.

Trước tình trạng tin giả liên quan đến siêu bão Yagi xuất hiện trên mạng xã hội, gây hoang mang dư luận, người dân nên theo dõi các trang Zalo OA (Official Account) của các bộ, ban, ngành và cơ quan chức năng để tiếp cận thông tin chính xác, kịp thời.

" alt="35.000 người yêu cầu hỗ trợ trong bão số 3 qua Zalo" width="90" height="59"/>

35.000 người yêu cầu hỗ trợ trong bão số 3 qua Zalo

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Xây dựng có ý kiến bằng văn bản về báo cáo của UBND TP Hà Nội về toà nhà 8B Lê Trực.

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 7955 truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý quy hoạch kiến trúc và đầu tư xây dựng Dự án tại số 8B Lê Trực.

Công văn nêu rõ, về báo cáo của UBND TP tại công văn số 169 (ngày 30/9/2015), Thủ tướng chính phủ có ý kiến như sau: yêu cầu Bộ Xây dựng có ý kiến chính thức bằng văn bản về báo cáo của UBND TP Hà Nội về toà nhà 8B Lê Trực, khẩn trương báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

{keywords}
Dự án cao ốc tại 8B Lê Trực

Liên quan đến tòa nhà 8B Lê Trực, trước đó, ngày 25-9, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kiểm tra việc xây dựng nhà cao tầng ở 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình (Hà Nội), báo cáo Thủ tướng gấp trong tháng 9. Ngày 30-9, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng thay mặt lãnh đạo thành phố ký báo cáo về quản lý quy hoạch kiến trúc và đầu tư xây dựng Dự án tại 8B phố Lê Trực (quận Ba Đình, TP Hà Nội) gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Theo đó, quá trình giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư đã được thực hiện theo đúng quy trình và quy hoạch kiến trúc của Dự án đã chấp thuận phù hợp định hướng Quy hoạch chung Thủ đô, việc nghiên cứu xét tới yêu cầu cảnh quan đô thị khu vực…

Các sai phạm nghiêm trọng đều do chủ đầu tư khi đã tự ý điều chỉnh tăng chiều cao các tầng, xây lên chiều cao thực tế khoảng 69 m, vượt khoảng 16 m, tương đương với 5 tầng.

UBND TP Hà Nội thừa nhận, trong quá trình xây dựng, Thanh tra Sở Xây dựng; Đội Thanh tra xây dựng quận Ba Đình, UBND phường Điện Biên nhiều lần kiểm tra, xử lý các vi phạm được thể hiện qua 27 văn bản của các cơ quan, tuy nhiên việc kiểm tra không thường xuyên và kịp thời, xử lý những sai phạm không kiên quyết và triệt để, nên dẫn đến xảy ra sai phạm nghiêm trọng như hiện nay.

Về hướng xử lý vi phạm cố ý xây dựng sai giấy phép của chủ đầu tư, UBND TP cho biết sẽ kiên quyết xử lý sai phạm theo đúng quy định của pháp luật, nhất là xử lý về chiều cao công trình, khoảng lùi, khoảng giật và hình thái không gian kiến trúc công trình, theo đúng thiết kế và giấy phép xây dựng đã được cấp.

"Thành phố cũng sẽ xem xét xử lý trách nhiệm các tổ chức và cá nhân có liên quan để xảy ra vi phạm trong trật tự xây dựng", theo báo cáo của Hà Nội.

Trung tâm thương mại, văn phòng, nhà ở để bán và cho thuê số 8B Lê Trực (Điện Biên, Ba Đình, Hà Nội) do Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Phát triển Kinh Đô (KinhDo TCi Group) làm chủ đầu tư. Dự án cao 18 tầng nổi và 4 tầng hầm.

Đây là tòa nhà được cho là có độ cao “bất thường” ngay trong khu vực Ba Đình, là nơi mà chiều cao công trình được quy định và kiểm soát hết sức nghiêm ngặt. Khoảng cách tính theo đường chim bay từ nóc tòa nhà này tới khuôn viên Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ khoảng 400m. Tổng chiều cao tòa nhà chừng 60m trong khi Lăng chỉ cao 21,6m.

Hồng Khanh

Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng có ý kiến về toà nhà 8B Lê Trực" alt="Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng báo cáo vụ 8B Lê Trực" width="90" height="59"/>

Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng báo cáo vụ 8B Lê Trực

{keywords}Học sinh trường mẫu giáo Coby (Yoshikawa, Saitama, Nhật Bản) đang học vẽ trên một thiết bị công nghệ. Ảnh: AP

Đến giờ học vẽ của một trường mẫu giáo thuộc ngoại ô tỉnh Saitama, Nhật Bản, nhưng thay vì dùng bút chì màu, những ngón tay nhỏ xíu của bọn trẻ đang loáy hoáy trên bảng màu ở màn hình iPad rồi chụp ảnh “selfie”. Trường học kỹ thuật số đã đến với một quốc gia từ lâu chỉ được biết đến với những cam kết trung thành với “3 chữ R trong giáo dục” – là đọc (reading), viết (writing) và số học (arithmetic).

Trường mầm non Coby ở thị trấn Yoshikawa là một trong số gần 400 trường mầm non Nhật Bản đang sử dụng các ứng dụng phần mềm điện thoại thông minh được thiết kế dành riêng cho trẻ mẫu giáo – hay còn được gọi là KitS.

Gần 400 ngôi trường này chỉ chiếm 1% số trường mầm non của đất nước Nhật Bản. Nhưng đó là một sự khởi đầu. Coby đang dẫn đầu một sáng kiến quốc gia về “digital play”.

Các bậc phụ huynh trên khắp thế giới đều có một nỗi lo chung là con em mình bị tụt lại phía sau. Phụ huynh Nhật Bản cũng không ngoại lệ.

Mới đây, Chính phủ nước này đã đẩy mạnh chính sách giáo dục công nghệ trên quy mô quốc gia ngay cả khi Nhật Bản đã thực hiện được mục tiêu cứ 3 đứa trẻ có 1 chiếc máy tính.

Với KitS, bọn trẻ có thể tô màu những chú chim, những bông hoa một cách sống động như hình ảnh đồ họa 3D. Bọn trẻ cũng vẽ được nhiều sinh vật khác có thể bơi, trôi nổi trong các ảnh ảo.

Những đứa trẻ vốn nhút nhát cũng trở lên sôi nổi, tranh luận đầy hứng khởi về các ý tưởng có thể tạo nên từ một hình tam giác: chiếc bánh sandwich, con cá heo, một ngọn núi…

Bọn trẻ sau đó được khuyến khích đứng trước lớp để giải thích về hình ảnh mình đã vẽ trên màn hình lớn.

“Không có câu trả lời đúng hay sai” – Akihito Minabe, hiệu trưởng trường mầm non Coby cho hay.

Vấn đề là nuôi dưỡng sự sáng tạo, sự tập trung và các kỹ năng lãnh đạo.

“Chúng tự suy nghĩ và thấy vui khi nghĩ ra những ý tưởng” – ông Minabe nói.

Ở Mỹ, 98% trẻ dưới 8 tuổi có một thiết bị di động trong nhà, trong khi 43% có một chiếc máy tính bảng riêng.

Ở Nhật Bản, mỗi người trưởng thành có trung bình hơn 1 chiếc điện thoại thông minh và khoảng một nửa trẻ mầm non có quyền truy cập vào một thiết bị di động – số liệu từ cơ quan dữ liệu trung ương.

Ở các trường mầm non và tiểu học ở Mỹ, châu Á và châu Âu, giáo viên sử dụng công nghệ để kể truyện, bật nhạc hay trình bày các thông tin khác. Các nhà giáo dục cũng đang nghiên cứu về sự phát triển xã hội của trẻ em thông qua cách chúng học chia sẻ thiết bị kỹ thuật số.

Dùng sớm có giỏi hơn không?

{keywords}
Việc máy tính có lợi ích hay gây hại cho việc học tập còn đang gây tranh cãi. Ảnh minh họa


Phần lớn nguyên nhân thúc đẩy việc sử dụng máy tính bảng ở các trường mầm non Mỹ là niềm tin rằng việc sử dụng sớm có làm trẻ giỏi công nghệ hơn – Patricia Cantor, giáo sư về giáo dục sớm ở ĐH Bang Plymouth, New Hampshire cho hay.

Tuy nhiên, nghiên cứu ban đầu về việc máy tính bảng và các ứng dụng ảnh hưởng như thế nào đến việc học của trẻ từ 2 đến 5 tuổi thì không đưa ra kết luận.

“Những thiết bị cảm ứng khá trực quan. Chúng không cần phải dạy” – bà Cantor nói.

Đã có một số nghiên cứu cho thấy những kết quả tích cực giữa việc trẻ nhỏ sử dụng thiết bị di động với việc cải thiện khả năng đọc viết, khoa học, toán. Nhưng cũng có một số ít nghiên cứu so sánh việc học tập với máy tính bảng với các phương pháp giảng dạy truyền thống – theo bản đánh giá 19 nghiên cứu của bà Christothea Herodotou, giảng viên tại ĐH Open, Anh.

Bà Herodotou cho biết, hiện chưa rõ tính năng nào có thể giúp ích hay cản trợ việc học.

Nhiều năm nay các chuyên gia đã thừa nhận rằng, với trẻ, chơi chính là học. Đồ chơi có thể dạy trẻ những lập trình đơn giản.

Trong khi đó, ông Yuhei Yamauchi, giáo sư nghiên cứu thông tin tại ĐH Tokyo, cố vấn của KitS chỉ ra những lợi ích thiết thực của việc đưa công nghệ vào trường học từ sớm.

Ông nói, vào thời điểm mà những đứa trẻ 5 tuổi hiện tại bước chân vào thị trường lao động, phần lớn công việc sẽ đòi hỏi kỹ năng máy tính. Với dân số ngày càng thu hẹp của Nhật Bản, người ta có thể vẫn phải làm việc ở tuổi 80, thay đổi công việc nhiều lần. Lúc đó, các kỹ năng số thậm chí còn quan trọng hơn.

Ngược lại, các chuyên gia thì cảnh báo rằng việc dán mắt vào máy tính quá lâu sẽ gây hại cho mắt và làm giảm tư duy sáng tạo. Đây là một vấn đề phức tạp.

Chính vì thế, sáng kiến KitS chỉ giới hạn thời gian tiếp xúc với iPad của trẻ là 15 phút và chỉ có 30 tiết học như thế này trong 1 năm học.

Ở trường Coby, bọn trẻ tỏ ra rất thích thú khi nói về những chiếc iPad. Khi được hỏi, chúng nói rằng muốn trở thành diễn viên múa ba-lê, cầu thủ bóng đá. Không đứa nào muốn trở thành lập trình viên khi lớn lên.

Nhưng chúng thích KitS.

“Nó rất vui” – cô bé Yume Miyasaka, 6 tuổi chia sẻ.

Với một chút tự hào, cô bé kể, bố mình cũng sử dụng iPad để làm việc. Nhưng khi nói về những việc Yume làm với chiếc iPad của mình, cô bé bảo: “Bố thường không vẽ món kem đá bào”.

Nguyễn Thảo (Theo AP)

‘Cách ly’ công nghệ có giúp con học tốt hơn?

‘Cách ly’ công nghệ có giúp con học tốt hơn?

“Cất hết điện thoại, máy tính, con sẽ tập trung học” là suy nghĩ của nhiều phụ huynh trong thời đại mà công nghệ đang “bao vây” con trẻ. Nhưng nếu cha mẹ tận dụng hợp lí, công nghệ có thể đem đến cho con nhiều cảm hứng học hành.

" alt="Những trường mầm non Nhật Bản cho trẻ hạ bút màu, cầm iPad" width="90" height="59"/>

Những trường mầm non Nhật Bản cho trẻ hạ bút màu, cầm iPad