- Khảo sát của tổ chức Hướng Tới Minh Bạch về suất “chạy trường” 3.000 đô của Việt Nam không phải là thông tin khiến nhiều người bất ngờ. Tuy nhiên,ẹptrườngđiểmhếtchạytrườket qua phap độc giả đặt câu hỏi: một tổ chức quốc tế còn có những thông tin rõ ràng như vậy, mà sao các lãnh đạo ngành giáo dục dường như không hề hay biết.
Dẹp 'trường điểm', hết chạy trường 3.000 USD?
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau -
Trước tác động của đại dịch Covid-19, hơn 1 triệu người tại Việt Nam mất việc làm, thất nghiệp. Với nhiều lao động, có một công việc thu nhập trung bình lúc bấy giờ đã là một may mắn. Tuy nhiên, gần 1 ngàn nhân viên y tế của TP.HCM đã nộp đơn nghỉ việc, kéo dài trong thời gian dịch bệnh xảy ra. Sở Y tế TP.HCM nói gì về gần 1.000 nhân viên y tế nghỉ việcBà Nguyễn Thị Huỳnh Mai cho biết, 968 nhân viên y tế đã viết đơn xin nghỉ việc. Cụ thể, trong họp báo chiều 29/11, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM cho biết, trong 10 tháng của năm 2021, 968 nhân viên y tế đã nghỉ việc. Theo bà Huỳnh Mai, có sự tăng nhẹ ở nhóm điều dưỡng và bác sĩ của trạm y tế. Năm 2020, con số tương ứng là 597 người.
Những con số này phản ánh phần nào thực tế về áp lực của nhân viên y tế tuyến cơ sở, đặc biệt trong đợt dịch Covid-19 kéo dài.
Theo bác sĩ Phan Thanh Tùng, Trưởng trạm y tế xã Vĩnh Lộc A (huyện Bình Chánh), mỗi nhân viên y tế tại trạm phải gồng gánh trên 17.000 dân.
Trước khi dịch bùng phát, nhân sự mỏng, khối lượng công việc đã quá tải. Dịch xuất hiện, nhân viên y tế nâng công suất làm việc lên đến 300%: truy vết, xét nghiệm, tiêm ngừa, theo dõi F0 tại nhà....
Để đáp ứng tình hình thực tế và chăm sóc sức khỏe người dân, một nhân viên trạm y tế đảm nhận nhiều công việc khác nhau, có những việc không thể đặt tên. Tuy nhiên, hiện lương nhân viên y tế tại trạm y tế này chỉ khoảng 4,5 - 6 triệu đồng/tháng.
"Tôi làm việc tại Trạm y tế gần 20 năm nhưng mức lương hiện nay khoảng 6 triệu đồng/tháng. Với chế độ như thế, hầu như các nhân viên y tế còn bám trụ lại với nghề, với Trạm y tế đều vì đam mê, vì lương tâm của chính mình với người dân.
Đã có những bác sĩ nghỉ việc vì mức lương thấp, không đủ để lo cho gia đình khi họ là trụ cột chính", bác sĩ Phan Thanh Tùng chia sẻ.
Nhân viên trạm y tế hoạt động 300% công suất trong đợt dịch Covid-19. Tháng 11/2020, trong buổi làm việc với Ban Văn hóa Xã hội, Hội đồng nhân dân TP.HCM, Giám đốc Trung tâm Y tế quận 3 phải thốt lên: “Nếu có một cách tính nào đó, xin các đồng chí hãy tính. Vì sao, chúng ta phải làm sao, cho lực lượng y tế bám trụ lại trạm”.
Ông chia sẻ về một nữ bác sĩ xin nghỉ việc ngay khi dịch vừa đi qua đỉnh điểm, vì áp lực gia đình. “Gia đình không thể chấp nhận một người mẹ có con mà 4-5 tháng trời không về nhà”.
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Tăng Chí Thượng cũng thừa nhận, trong đợt dịch, có những ngày ông phải ký một xấp đơn xin nghỉ việc của nhân viên y tế. Trong đó, có bác sĩ của bệnh viện, của trung tâm y tế, của trạm y tế.
TP.HCM hiện có 310 trạm y tế xã, phường với 50% khuyết vị trí trạm trưởng. Số lượng nhân sự chủ yếu phổ khoảng 4-5 nhân viên/trạm. Nơi nào đông đúc nhất cũng chỉ khoảng 8-10 người, bao gồm cả lao động ký hợp đồng, không phải biên chế chính thức.
Dù 4 người hay 10 người, công việc vẫn chồng chất, thu nhập vẫn thấp và đặc biệt nặng nề trong đợt dịch. Nguy cơ của họ không kém bất kỳ một bác sĩ nào ở các cơ sở điều trị Covid-19. Tháng 8/2021, trạm trưởng y tế xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè đã tử vong vì mắc Covid-19 trong quá trình làm nhiệm vụ.
Bác sĩ Lê Bá Kông, Trạm trưởng trạm y tế phường Bình Chiểu, TP Thủ Đức cho biết, với 80.000 dân trên địa bàn, hơn 7.000 F0 được xác định trong cao điểm dịch, 8 nhân sự của trạm phải gồng gánh toàn bộ công tác phòng chống dịch.
Mọi thứ chỉ ổn định khi trạm y tế Bình Chiểu được lực lượng quân y và bác sĩ tư nhân tăng cường sau đó. Lỗ hổng nhân sự y tế cơ sở một lần nữa bộc lộ những điểm yếu cố hữu mà TP.HCM đã nhìn thấy từ rất lâu.
“Khi nào giá trị của các bác sĩ ở y tế cơ sở cũng giống như bác sĩ của bệnh viện, khi đó người ta mới chịu về làm ở trạm y tế”, bác sĩ Lê Bá Kông chia sẻ.
Với gần 1.000 lá đơn xin nghỉ việc của nhân viên y tế, Chánh văn phòng Sở Nguyễn Thị Huỳnh Mai cho rằng, “Lý do chủ yếu là do hoàn cảnh gia đình và các yếu tố cá nhân”.
Trước đó, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Tăng Chí Thượng thẳng thắn nhìn nhận "Không ai chịu về trạm y tế”.
Hiện nay, tỷ lệ nhân viên y tế tuyến xã trên 10.000 dân tại TP.HCM chỉ đạt 2,31. Tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với cả nước và Hà Nội (tương ứng là 7,42 và 6,06). Sở Y tế kiến nghị tăng mức trần biên chế tại trạm y tế lên gấp đôi hiện tại, tức là 20 người/trạm để đảm bảo nhân lực.
Ngoài chính sách thu hút, Sở Y tế đề xuất cần có chính sách để giữ chân nhân viên y tế ở lại với cơ sở. Cụ thể, đề xuất bác sĩ tại trạm y tế được hỗ trợ 5 triệu đồng/tháng, trình độ Đại học, y sĩ hỗ trợ 4 triệu đồng/tháng, trình độ Cao đẳng, Trung cấp hỗ trợ 3 triệu đồng/tháng.
Bên cạnh đó, Sở Y tế kiến nghị UBND TP cho phép bác sĩ, điều dưỡng mới ra trường ở Đại học Y hoa Phạm Ngọc Thạch được thực hành ở y tế cơ sở 12 tháng. 6 tháng còn lại thực hành tại bệnh viện. Trong quá trình thực hành, bác sĩ được TP hỗ trợ một phần chi phí từ ngân sách. Ngành y tế kỳ vọng, sự thay đổi này sẽ cải thiện được chất lượng và giữ chân nhân lực y tế ở cơ sở.
Linh Giao
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM: 'Đợt dịch Covid-19, có ngày tôi ký 1 tập đơn xin nghỉ việc'
“Đợt dịch vừa qua, có thời điểm, mỗi ngày tôi đều ký một tập đơn xin nghỉ việc. Có nhân viên trạm y tế, trung tâm y tế và cả bệnh viện”, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM chia sẻ.
"> -
Lực cầu “bật lò xo”, thị trường nóng trở lại The Pavilion hút giới đầu tư nhờ tiềm năng tăng giáNgay từ những ngày đầu tiên của năm mới 2022, thị trường bất động sản đã bắt đầu ghi nhận những tín hiệu lạc quan. Một số dự án khởi động chuỗi sự kiện giới thiệu căn hộ mẫu, thu hút đông đảo khách hàng tham gia. Điều này cho thấy lực cầu đã thực sự tăng trở lại. Trước đó, một khảo sát do kênh thông tin Batdongsan.com.vn thực hiện từ cuối năm 2021 cho thấy, có đến hơn 92% khách hàng cho biết có nhu cầu tìm mua bất động sản trong tương lai; 44% khách tham gia khảo sát cho biết họ có kế hoạch sẽ mua bất động sản trong 1 - 2 năm tới.
Nhiều chuyên gia bất động sản nhận định, lực cầu có thể sẽ ở thế “bật lò xo” trong khi nguồn cung chưa có nhiều bứt phá. Lệch pha cung - cầu đảm bảo dư địa lớn cho đà tăng giá, trong đó phân khúc căn hộ được đánh giá sở hữu nhiều tiềm năng nhất. Bà Dương Thùy Dung, Giám đốc cấp cao CBRE dự đoán, giá bán căn hộ sơ cấp tại Hà Nội có thể tăng 16% trong năm nay.
Nằm giữa Vinhomes Ocean Park sôi động nhất phía Đông Hà Nội, tòa P1 được đánh giá là đang sở hữu cơ hội vàng gia tăng lợi nhuận cho các nhà đầu tư. Ảnh phối cảnh dự án Trong đó, khu vực phía Đông Hà Nội vẫn sẽ là một trong những thị trường nóng bỏng nhất do cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện. Dự kiến, đồ án quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng nếu được phê duyệt sẽ kéo gần khoảng cách và tốc độ phát triển giữa nội đô và “thành phố mới”. Các công trình giao thông trọng điểm như cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2, cầu Tứ Liên, cầu Đuống 2, cầu Trần Hưng Đạo và cầu Giang Biên cũng đang được đẩy nhanh tiến độ. Đặc biệt, cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 hiện đã hoàn thành khoảng 40%, có thể hoàn thành vào năm sau.
Anh Đức Hoàng, nhân viên một đại lý phân phối bất động sản nhận định: “Cùng với sự tăng nhiệt của thị trường nói chung, các dự án đầu tư công trị giá hàng nghìn tỉ đồng đang tạo cơ hội vàng cho các dự án ở phía Đông. Các nhà đầu tư nhanh chân xuống tiền vào thời điểm này sẽ có mùa quả ngọt vì biên độ dao động giá được nhận định là sẽ rất lớn”.
Cũng theo anh Hoàng, Gia Lâm, cùng với các khu vực ngoại thành khác cung cấp tới 30% tổng nguồn cung bất động sản trên thị trường Hà Nội. Đây cũng là khu vực mà các dự án mở bán có tỉ lệ hấp thụ cao, điển hình là Vinhomes Ocean Park vốn được ví von là “quận Ocean” sôi động.
P1 sở hữu nhiều tiềm năng gia tăng lợi nhuận
Tại Vinhomes Ocean Park, 2 tòa tháp cùng thuộc phân khu The Pavilion ra mắt cuối năm 2021 đều trở thành “hiện tượng” bán hàng. Như tòa P2, chỉ sau 2 đợt mở bán, 100% căn hộ đã được đặt mua. Rất nhanh chóng, 90% số căn hộ đã và đang được khách hàng tiến hành các thủ tục pháp lý. Trước đó, tòa P4 mở bán đã ghi nhận 258 căn vào cọc; trong đó, 104 căn đã ký thủ tục trong 2 ngày đầu tiên và hiện 95% số căn hộ đã được “quét sạch”.
Tòa P1 sắp ra mắt cũng được đánh giá là sẽ nhanh chóng xô đổ kỷ lục của 2 tòa trước đó khi sở hữu tiềm năng vượt trội, đảm bảo khả năng sinh lời cao. Đó là ưu thế vàng của vị trí “nhà mặt phố - cận metro”. Tòa tháp P1 nằm ở mặt đường Lý Thánh Tông vừa được khánh thành với tổng mức đầu tư gần 200 tỉ đồng, rộng 40m, đảm bảo lưu thông cho 6 làn xe hỗn hợp. Đây sẽ là khu vực có các hoạt động kinh tế, thương mại sôi động nhất Gia Lâm - nơi sẽ sớm nâng cấp thành quận trong thời gian tới.
Bộ đôi ưu thế “nhà mặt phố, cận metro” sẽ tạo cú hích tăng giá mạnh mẽ cho tòa P1 trong tương lai, giữa bối cảnh thị trường đang tăng nhiệt trở lại. Ảnh phối cảnh dự án Trong tương lai, vị trí sát ga metro số 8 cũng sẽ là lực đẩy quan trọng. Ví dụ có thể đối chiếu là khi tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông chính thức vận hành vào tháng 11 năm ngoái, giá nhà mặt phố Cát Linh hoặc ở khu vực Yên Nghĩa đã tăng khoảng 10% chỉ sau 1 tháng. Còn tại TP.HCM, theo số liệu từ CBRE, giai đoạn 2012 - 2016 giá mở bán các dự án bất động sản tại những khu vực có tuyến Metro đi qua đã tăng từ 150 - 200% so với khu vực khác. Đến nay, những dự án hiện hữu nằm dọc theo tuyến cũng tăng từ 15 - 50% so với giá bán ban đầu.
Hệ thống tiện ích đẳng cấp đảm bảo cuộc sống nghỉ dưỡng như resort cũng là mảnh ghép đắt giá của tòa P1. Ảnh phối cảnh dự án Ngoài ra, P1 được thừa hưởng những tiện ích đẳng cấp mang phong cách resort sang trọng. Tòa tháp sở hữu 2 tầng hầm để xe rộng rãi và kế cận tổ hợp nhà để xe 5 tầng hiện đại. Đứng từ ban công các căn hộ, cư dân sẽ thu trọn tầm mắt khung cảnh tuyệt đẹp của quảng trường The Ocean View rộng 1,5 ha. Ngay dưới thềm nhà là vườn sinh thái Botanic Garden xanh mát, đẹp đẽ rộng tới 1,6 ha chuẩn theo phong cách Singapore, hồ bơi 4 mùa “mui trần” độc đáo tiêu chuẩn Olympic hay các sân thể thao, sân tập gym, tập yoga nâng cao sức khỏe.
Vườn sinh thái Botanic Garden xanh mát, đẹp đẽ rộng tới 1,6 ha chuẩn theo phong cách Singapore. Ảnh phối cảnh dự án Mảnh ghép hoàn chỉnh cho cuộc sống ở tòa P1 chính là các dịch vụ trong hệ sinh thái của tập đoàn Vingroup. Đó là hệ thống trường học liên cấp Vinschool; đại học tinh hoa VinUni; bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec; trung tâm mua sắm Vincom Mega Mall và tiêu chuẩn quản lý chất lượng Vinhomes.
Với thiết kế ấn tượng, hệ tiện ích chuẩn Singapore, tòa P1 hứa hẹn thiết lập hiện tượng bán hàng mới, góp phần tăng sức bật cho thị trương bất động sản phía Đông Hà Nội.
Thế Định
"> -
Chuyển đổi thuê bao di động 11 số thành 10 số: Giờ G đã điểmTheo tiến độ mà Bộ TT&TT đề ra ban đầu thì việc chuyển thuê bao từ 11 số thành 10 số đã chậm 1 năm. Mới đây, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn vừa chỉ đạo các đơn vị chức năng của Bộ phải hoàn thành kế hoạch chuyển đổi mã mạng của thuê bao 11 số thành 10 số trước 1/6/2018.
Trong buổi họp giao ban quản lý nhà nước mới đây, ông Hoàng Sơn, Phó Tổng giám đốc Viettel đề nghị Bộ TT&TT sớm có phương án để doanh nghiệp chuẩn bị và truyền thông sớm đến khách hàng về việc chuyển đổi.
Tại buổi họp này, ông Nguyễn Đức Trung, Cục Trưởng Cục Viễn thông cho hay, phương án chuyển đổi mã mạng hiện chưa được thống nhất. Theo phân bổ ban đầu thuê bao 11 số của Viettel sẽ được chuyển sang đầu số 03XXXXXXXXX. Tuy nhiên, Viettel không muốn nhận đầu số này. Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, việc phân bổ mã mạng theo đề xuất của các doanh nghiệp, sau đó một số doanh nghiệp lại có ý kiến khác. Vì vậy, nếu cần các nhà mạng có thể bốc thăm để lấy mã mạng của mình cho công bằng.
Trước đó, theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải, năm 2018 Bộ TT&TT sẽ thực hiện chính sách chuyển các thuê bao đang sử dụng đầu 11 số sang đầu 10 số. Thứ trưởng còn chỉ đạo Cục Viễn thông xem xét có thể chuyển đổi gọn trong năm 2018.
Hồi giữa năm 2017, có khá nhiều đại lý SIM thẻ tung tin đồn không chính xác liên quan đến việc chuyển thuê bao 11 số thành thuê bao 10 số. Thậm chí, còn có thông tin SIM 11 số sẽ không về 10 số nữa khiến thị trường SIM thẻ xôn xao và nhiều dân buôn nhanh chóng đăng bán SIM cắt lỗ.
Trả lời ICTnews trước đó, đại diện Cục Viễn thông khẳng định, năm 2018 sẽ thực hiện chuyển thuê bao 11 số thành thuê bao 10 số theo đúng lộ trình được đưa ra.
Đại diện Cục Viễn thông còn cho biết, các nhà mạng hoàn thiện việc chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định giai đoạn 3 trên phạm vi toàn quốc vào ngày 31/8/2017. Sau đó, Bộ TT&TT làm việc với các nhà mạng lên kế hoạch, lộ trình cụ thể việc sử dụng đầu số cố định trước đây để thực hiện chuyển thuê bao 11 số thành thuê bao 10 số. Sau khi chuyển đổi thì những thuê bao 11 số đó sẽ phát triển cho các thuê bao kết nối với thiết bị máy móc thông minh.
">