iOS 10 của Apple cho iPhone, iPad có tính năng mới là bạn có thể tìm kiếm và chèn ảnh GIF động trực tiếp trong ứng dụng nhắn tin. Dù hứa hẹn như vậy nhưng ngay lập tức, nó đã gây họa cho Apple khi mọi người khám phá ra đây là một “ổ” nội dung khiêu dâm.

Theo trang Dealspin, khi tìm kiếm ảnh cho từ khóa “butt” (mông), hình ảnh khiêu dâm xuất hiện. Gizmodo tìm ra một số nội dung người lớn khác ngay cả khi nhập những từ rất bình thường như “huge” (khổng lồ). Có lẽ, Apple đã quên mất Internet chứa đầy các nội dung khiêu dâm.

" />

Ảnh khiêu dâm tràn ngập iOS 10

Giải trí 2025-04-06 13:07:52 1
ảnh khiêu dâm tràn ngập ios 10

iOS 10 của Apple cho iPhone,Ảnhkhiêudâmtrànngậlịch thi đấu vô địch ý iPad có tính năng mới là bạn có thể tìm kiếm và chèn ảnh GIF động trực tiếp trong ứng dụng nhắn tin. Dù hứa hẹn như vậy nhưng ngay lập tức, nó đã gây họa cho Apple khi mọi người khám phá ra đây là một “ổ” nội dung khiêu dâm.

Theo trang Dealspin, khi tìm kiếm ảnh cho từ khóa “butt” (mông), hình ảnh khiêu dâm xuất hiện. Gizmodo tìm ra một số nội dung người lớn khác ngay cả khi nhập những từ rất bình thường như “huge” (khổng lồ). Có lẽ, Apple đã quên mất Internet chứa đầy các nội dung khiêu dâm.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/131d599849.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2

Ông trùm cafe Trung Nguyên bán Rolls

IMG_32757B88D97B 1.jpg
Ca ghép gan được thực hiện tại Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM. Ảnh: Bệnh viện cung cấp

Ý thức được sự quý giá của lá gan được hiến, đội ngũ y bác sĩ của Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM đã nghĩ đến giải pháp chia gan để ghép, cứu sống cả 2 người bệnh.

Ngày 22/8, sau lễ mặc niệm tri ân người hiến tạng tại Bệnh viện Chợ Rẫy, ca phẫu thuật lấy tạng được tiến hành. Lá gan được tách đôi trên mâm phẫu thuật, đây là kỹ thuật lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam.

“Thông thường, gan được tách ngay trên cơ thể người hiến, khi tim còn đập, máu còn chảy. Nhưng ở trường hợp này không có điều kiện thuận lợi như vậy, lá gan được lấy ra khỏi người hiến rồi mới được tách nên khó khăn hơn để đảm bảo các mạch máu, ống mật của hai mảnh ghép chạy thật tốt” - TS.BS Trần Công Duy Long, Trưởng đơn vị Ung thư gan mật và ghép gan nói.

Cùng lúc với việc tách gan, các ekíp khác tiến hành phẫu thuật cắt bỏ gan ở 2 người bệnh. Quá trình ghép được thực hiện đồng bộ và chính xác. Niềm vui vỡ oà khi ekíp phẫu thuật nhìn thấy mảnh gan ghép được tái tưới máu, nhanh chóng hồi phục chức năng, bắt đầu tiết ra những giọt mật đầu tiên.

Đến ngày hôm sau, cả hai người bệnh đều tỉnh táo, bắt đầu hồi phục với một phần lá gan của người hiến tạng.

“Ca chia gan lần này không chỉ cứu sống 2 người bệnh mà còn góp phần giải quyết vấn đề khan hiếm tạng hiện nay” - BS Long nói.

PGS.TS.BS Nguyễn Hoàng Bắc, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM cho biết, ghép tạng là phương pháp duy nhất mang lại hiệu quả cho những người bệnh suy giảm chức năng tạng cấp hoặc mạn tính khi không còn cách điều trị nào khác. Số lượng bệnh nhân có nhu cầu ghép tạng nói chung, ghép gan nói riêng rất lớn, trong khi số lượng tạng ghép từ người hiến chết não vẫn còn hạn chế.

“Chúng tôi hy vọng trong tương lai, sẽ có nhiều người hiểu rõ giá trị của việc hiến tạng, vì tạng hiến không chỉ cứu sống một mà có thể cứu được nhiều người bệnh” - BS Bắc chia sẻ.

Vượt hàng ngàn km, 100 y bác sĩ giúp trái tim chàng trai 32 tuổi 'hồi sinh'

Vượt hàng ngàn km, 100 y bác sĩ giúp trái tim chàng trai 32 tuổi 'hồi sinh'

Chỉ trong vòng 10 tiếng đồng hồ, trái tim của chàng trai 32 tuổi đã được hơn 100 y bác sĩ, nhân viên y tế và lực lượng cảnh sát giao thông của TP Hà Nội và TPHCM cùng phối hợp, vận chuyển an toàn để hồi sinh một cuộc đời mới.">

Hy hữu: Chia đôi lá gan, cứu 2 người trước 'cửa tử'

Với việc thay đổi này được áp dụng, các website chuyên theo dõi lượt đăng ký như Social Blade cũng sẽ bị "vạ lây." Trang này đã thông báo trên Twitter rằng tính năng mới của YouTube "có thể sẽ ảnh hưởng đến khả năng hiển thị dữ liệu" của họ. Jason Urgo, CEO của Social Blade chia sẻ với tờ The Verge rằng ông đã gửi email cho YouTube và hiện đang chờ đợi hồi âm.

Nguyên nhân dẫn tới việc YouTube phải thêm tính năng này cho cộng đồng người dùng của họ là vì số lượng subscriber trên Social Blade ngày càng được dùng như một công cụ để công kích những YouTuber "có máu mặt" như Felix "PewDiePie" Kjellberg, James Charles, Tati Westbrook hay Jeffree Star, và gần đây nhất là game thủ Fornite Turner "Tfue" Tenney. Thậm chí, có những kênh được tạo ra chỉ để phục vụ mục đích live stream những thông số lấy từ Social Blade, tận dụng hiềm khích và drama giữa các kênh lớn để thu hút người xem. Không sớm thì muộn, ngày tàn của các kênh này sẽ điểm.

Mới đây, beauty blogger James Charles đã mất 3 triệu lượt theo dõi trong 3 ngày sau khi dính "liên hoàn phốt". Cư dân mạng "đua nhau" bỏ đăng ký kênh của anh chỉ vì mâu thuẫn giữa James Charles và Tati Westbrook để lập "kỷ lục" kênh bị tụt subscriber nhiều nhất trong lịch sử YouTube.

Trước nạn đua sub và hô hào bỏ đăng ký, YouTube sẽ đổi cơ chế subscribe theo cách chưa từng có - Ảnh 1.
">

Trước nạn đua sub và hô hào bỏ đăng ký, YouTube sẽ đổi cơ chế subscribe theo cách chưa từng có

Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng

Wang khẳng định văn hóa làm việc "996" chính là nguồn cơn của tất cả.

Theo CNN, “996” là lịch làm việc mệt mỏi kéo dài từ 9h sáng đến 9h tối, 6 ngày/tuần. Văn hóa này dù trở thành tiêu chuẩn tại nhiều công ty công nghệ và khởi nghiệp ở Trung Quốc cũng đã gây không ít tranh cãi trong những năm gần đây.

Nhiều tỷ phú, doanh nhân công nghệ luôn đề cao “996” như một giá trị tuyệt vời. Jack Ma, một trong những người đàn ông giàu nhất Trung Quốc, ca ngợi văn hóa làm việc 12 tiếng/ngày là “một phước lành”.

Trong khi đó, Wang và nhiều người trẻ Trung Quốc khác không ngừng chỉ trích “996” là cái máy vắt kiệt sức lực, tinh thần của họ.

Zing.vntrích dịch bài viết trên CNNvề văn hóa làm việc "996" nổi tiếng tại các công ty công nghệ Trung Quốc đang bị chỉ trích vì gây ra các vấn đề về sức khỏe thể chất, tinh thần trong đội ngũ nhân lực trẻ.

Van hoa lam viec ‘996’ vat kiet suc luc nguoi tre Trung Quoc hinh anh 1
Văn hóa làm việc "996" bị nhiều người chỉ trích là cỗ máy vắt kiệt sức lực của người trẻ Trung Quốc. Ảnh: Global Times.

Không thời gian, không sức lực

Ở Trung Quốc, nhiều thập niên qua, thời gian làm việc kéo dài, tăng ca, làm thêm giờ không quá xa lạ với những người lao động trong ngành sản xuất. Nhưng giờ đây, một văn hóa tương tự, được đặt tên là “996”, cũng phát triển trong giới văn phòng.

Cuộc khảo sát năm 2018 của Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc và Cục Thống kê Quốc gia cho thấy một người Trung Quốc có trung bình 2,27 giờ giải trí/ngày. Con số này chưa bằng một nửa so với các quốc gia như Mỹ, Đức, Anh.

Theo cuộc khảo sát của chính phủ Trung Quốc năm 2018 về sức khỏe tâm thần của 403 nhân viên công nghệ, 50% số người tham gia cho biết họ cảm thấy mệt mỏi. Những người khác nói rằng họ có các vấn đề về thị lực, trí nhớ kém, rối loạn cột sống…

Zhu, một lập trình viên 25 tuổi ở Thượng Hải, cho biết hầu hết mọi người trong công ty của anh đều bị "hội chứng lưng phẳng" - một chứng rối loạn khiến cột sống mất đi đường cong thấp tự nhiên, chủ yếu do ngồi sai tư thế trong một thời gian dài.

"Trong các kiểm tra hàng năm, một số bác sĩ mặc nhiên bỏ luôn phần kiểm tra cột sống và lưng phẳng", anh nói.

Van hoa lam viec ‘996’ vat kiet suc luc nguoi tre Trung Quoc hinh anh 2
Van hoa lam viec ‘996’ vat kiet suc luc nguoi tre Trung Quoc hinh anh 3
Giới trẻ Trung Quốc mệt mỏi vì làm việc 12 giờ/ngày, 6 ngày/tuần. Ảnh: Getty, AFP.

Chưa nói đến các vấn đề thể chất, Wang nói chứng trầm cảm của anh đang ngày càng tệ hại vì áp lực công việc.

Bác sĩ của Wang khuyên anh giải tỏa căng thẳng và ngủ nhiều hơn nhưng Wang nghĩ những điều này quá khó để thực hiện.

9X cho biết: "Vợ chồng chúng tôi đôi khi phải cắt ngắn giấc ngủ để làm những việc khác. Có thể ngủ nướng vào cuối tuần nhưng tôi muốn đặt báo thức, dậy sớm để có thể đi xem phim hay đến một buổi hòa nhạc".

Twenty Wu, một nhà phát triển phần mềm 23 tuổi cho một trang web thương mại điện tử Trung Quốc, cũng gặp vấn đề tương tự. Anh vừa muốn dành thời gian cho các hoạt động khác ngoài công việc vừa muốn ngủ đủ giấc.

"Tôi thường về nhà vào khoảng 11 giờ tối và chỉ muốn leo ngay lên giường. Không có thời gian, năng lượng để giải trí hay học tập", Wu nói.

Theo CNN, Trung Quốc không phải nơi duy nhất tồn tại văn hóa làm việc quá giờ, quá sức.

Hai quốc gia láng giềng Nhật Bản và Hàn Quốc cũng có những khái niệm tương tự “996”. Các thuật ngữ “Karoshi” trong tiếng Nhật và “Gwarosa” trong tiếng Hàn đều dùng để chỉ những cái chết vì làm việc quá sức.

Ở Thung lũng Silicon của Mỹ, văn hóa "hustling" được sử dụng để mô tả guồng quay công việc áp lực, mệt mỏi. Tỷ phú công nghệ Elon Musk từng chia sẻ ông làm việc 80-90 giờ/tuần và tuyên bố: "Không ai có thể thay đổi thế giới nếu làm việc 40 giờ/tuần".

'Nhàm chán và lặp đi lặp lại'

Theo Xiang Yuanzhi, tổng biên tập của tạp chí Internet Economy, một trong những lý do khiến nhiều nhân viên công nghệ trẻ ngày nay cảm thấy bị đối xử bất công, bất mãn với công việc là vì sự khác biệt lớn giữa kỳ vọng và thực tế.

"Công việc của họ nhàm chán và chủ yếu lặp đi lặp lại, chỉ tập trung vào các phần rất nhỏ trong dự án khổng lồ. Thật khó để có được cảm giác thỏa mãn”, ông Xiang giải thích.

Với Wang, công việc của các lập trình viên về cơ bản không khác gì công nhân dây chuyền lắp ráp. "Các lập trình viên trẻ đã lớn lên với một cuộc sống sung túc hơn trước. Vì vậy họ đòi hỏi nhiều tự do cá nhân hơn”, Wang nói thêm.

Trong số 40 nhân viên công nghệ Trung Quốc mà CNN phỏng vấn, rất ít người nói rằng họ nhận được sự tư vấn hoặc giúp đỡ từ các dịch vụ hỗ trợ nhân viên - thứ mà không nhiều công ty công nghệ Trung Quốc có.

Enoch Li, người điều hành dịch vụ tư vấn sức khỏe tâm thần cho nhiều công ty ở Trung Quốc, nói rằng theo kinh nghiệm của cô, các doanh nghiệp công nghệ rất ít quan tâm đến sức khỏe tinh thần của nhân viên.

"Đôi khi họ không có ngân sách cho nó", cô nói.

Van hoa lam viec ‘996’ vat kiet suc luc nguoi tre Trung Quoc hinh anh 4
Nơi nghỉ trưa của nhân viên IT tại trung tâm công nghệ Zhongguancun, Bắc Kinh, Trung Quốc. Ảnh: Reuters.

Ngay cả đối với các công ty Trung Quốc có các chương trình hỗ trợ nhân viên, nhiều khả năng đây là một đường dây nóng, chỉ với mục đích đơn giản là lắng nghe.

Li nói rằng các công ty Trung Quốc quá coi trọng việc "cân bằng cảm xúc", "sự kiên trì". Họ thất bại trong việc giúp nhân viên bộc lộ cảm xúc thật. Một người gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần thậm chí bị kỳ thị vì vậy không ai dám bày tỏ và chủ động tìm kiếm sự giúp đỡ.

Zhu đồng ý rằng việc tiếp nhận chăm sóc sức khỏe tinh thần có thể không được khuyến khích trong lĩnh vực của anh.

“Tôi cảm thấy lo lắng nhưng chưa bao giờ cần sự giúp đỡ từ bác sĩ", Zhu, người đang làm cho một công ty có các dịch vụ tư vấn sức khỏe tâm thần cho nhân viên, nói.

Không được may mắn như Zhu, Wang kể cả 5 công ty công nghệ Trung Quốc anh từng làm việc không có bất kỳ dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần nào.

Anh tự chẩn đoán bệnh của mình thông qua các video, bài kiểm tra trực tuyến về trầm cảm. Sau khi gặp bác sĩ, Wang bắt đầu uống thuốc, dành nhiều thời gian để nghe nhạc.

Nhưng công việc thì vẫn thế, vẫn ngột ngạt trong vòng quay "996".




 ">

Văn hóa làm việc ‘996’ vắt kiệt sức lực người trẻ Trung Quốc

Cũng như mọi năm, Telefilm 2019 là sân chơi quy tụ hơn 300 đơn vị tham gia trưng bày ở 16 lĩnh vực khác nhau. Ngoài các đơn vị lớn trong ngành tại Việt Nam như: VTV, VOV, SCTV, VTV Cab, Sunrise, ADT, Vietcom, VFC, Vietfilm, Fafim… TeleFilm 2019 còn thu hút đông đảo các tên tuổi truyền hình có tiếng trên toàn thế giới đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, Anh Quốc…

{keywords}
Toàn cảnh gian hàng B12 – B16 của Nam Long AV tại Teleflim 2019

Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ truyền hình tại Việt Nam, tham dự TeleFilm năm nay, Nam Long AV kết hợp cùng Samsung Việt Nam mang đến giải pháp ứng dụng màn hình chuyên nghiệp trong trường quay cho các đài phát thanh truyền hình với công nghệ tiên tiến nhất. Việc mô phỏng một trường quay hoàn chỉnh có đầy đủ trang thiết bị và công nghệ hiện đại nhất hứa hẹn sẽ mang đến cho người xem những trải nghiệm thực tế và thú vị nhất.

Một loạt các màn hình hiển thị linh hoạt và đa năng mới nhất của Samsung, bao gồm các dòng màn hình UHD 4K, dòng sản phẩm bán ngoài trời Semi-Outdoor OMN/OMN-D, dòng chuyên dụng ngoài trời Full-Outdoor OHN/OHN-D và bảng tương tác Samsung Flip… kết hợp các giải pháp được thiết kế phù hợp cho ngành truyền hình, phòng điều khiển, phòng thu tiếng và hình, trường quay đài truyền hình… Bên cạnh đó, Nam Long AV cũng đưa ra những gói giải pháp ở các phân khúc thị trường khác nhau như ngành bán lẻ, nhà hàng phục vụ nhanh, quảng cáo kỹ thuật số ngoài trời (DOOH), doanh nghiệp, giải trí, nhà hàng khách sạn và an ninh…

Các dự án tiêu biểu của Nam Long AV có thể kể đến như: Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ Báo Chí – Hội nhà báo Việt Nam, Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội – trường quay Mễ Trì, Dự án Đài TH Thái Nguyên, Dự án trường quay của Đài TH Quốc Hội Việt Nam, Dự án trường quay số 3 của Đài TH Hà Nội, Giải pháp trình chiếu tại công viên văn hóa - Ấn tượng Hội An, Phòng thu Tiếng & Hình…

{keywords}
Dự án trường quay của Kênh TH Quốc Hội Việt Nam

 

{keywords}
Nam Long AV hoàn thiện Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội – trường quay Mễ Trì

 

{keywords}

Giải pháp trình chiếu tại Công viên văn hóa - Ấn tượng Hội An

Bên cạnh đó, tại Telefilm 2019, Nam Long AV cũng trưng bày và giới thiệu tới khách thăm quan hàng loạt các thiết bị quay chụp chuyên nghiệp cùng các phụ kiện ngành ảnh như: dòng máy ảnh GH5/GH5s của Panasonic Lumix với chức năng quay phim không thua kém gì một chiếc máy quay chuyên nghiệp, Thiết bị chống rung Gudsen Moza, Monitor (màn hình kiểm tra) đến từ hãng SWIT, Camera Sony…

Việc Nam Long AV tham gia Triển lãm Quốc tế Phim và Công nghệ Truyền hình Việt Nam lần thứ 7 - Telefilm 2019 cũng chính là 1 phần trong những chiến lược tổng thể của công ty nhằm mục đích củng cố, duy trì và phát huy hơn nữa vị thế là doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực Nghe nhìn và Công Nghệ đa phương tiện tại Việt Nam.

Nam Long AV hiện là nhà phân phối chính thức các dòng sản phẩm của các hãng công nghệ danh tiếng trên thế giới. như: Sony, DNP, Control4, Grandview, System Audio, Philips, Apart Audio, Tecnare Audio, Panasonic,…

Cùng thăm quan gian hàng của Nam Long AV tại số B12 – B16 và nhận nhiều phần quà hấp dẫn !

Fanpage: fb.com/namlongav

Website: www.namlongav.vn

Email: info@namlongav.vn

Hotline: 094.654.6969

Sơ đồ gian hàng:

{keywords}
 

Lệ Thanh

">

Telefilm 2019: Nam Long AV giới thiệu Giải pháp màn hình ghép cho trường quay

友情链接