您现在的位置是:Nhận định >>正文
Học viện Hành chính Quốc gia tuyển sinh đào tạo thạc sĩ đợt 2 năm 2021
Nhận định1493人已围观
简介Học viện Hành chính Quốc gia có bề dày truyền thống đào tạo,ọcviệnHànhchínhQuốcgiatuyểnsinhđàotạothạ...
Học viện Hành chính Quốc gia có bề dày truyền thống đào tạo,ọcviệnHànhchínhQuốcgiatuyểnsinhđàotạothạcsĩđợtnăxả đồ bồi dưỡng, trải qua 18 năm tuyển sinh, đào tạo trình độ tiến sĩ và 25 năm đào tạo trình độ thạc sĩ.
Học viện đã đào tạo được 178 tiến sĩ ngành Quản lý công và gần 10.000 học viên cao học thuộc 5 ngành: Quản lý công, Chính sách công, Tài chính - Ngân hàng, Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Quản lý kinh tế.
Lãnh đạo Bộ Nội vụ, Học viện Hành chính Quốc gia trao bằng, tặng hoa tân Tiến sĩ ngành Quản lý công |
Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia trao bằng tân Thạc sĩ, ngày 16/4/2021 |
Học viện Hành chính Quốc gia là đơn vị sự nghiệp công lập hạng đặc biệt trực thuộc Bộ Nội vụ, là trung tâm quốc gia thực hiện các chức năng đào tạo, bồi dưỡng năng lực, kiến thức, kỹ năng về hành chính, về lãnh đạo, quản lý cho cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo nguồn nhân lực; nghiên cứu khoa học hành chính và tư vấn cho Bộ Nội vụ trong lĩnh vực hành chính và quản lý nhà nước.
Các cơ quan, tổ chức sử dụng nhân lực trong khu vực công và khu vực tư đánh giá Học viện là cơ sở đào tạo có uy tín, chất lượng, nội dung chương trình đào tạo thường xuyên được cập nhật và đổi mới nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của cơ quan sử dụng nhân lực, của xã hội và của người học.
Giảng viên tại học viện là các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đầu ngành đến từ Học viện và các bộ, ngành, địa phương có nhiều kinh nghiệm quản lý, trực tiếp giảng dạy bằng các phương pháp giảng dạy đa dạng, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, coi người học là trung tâm, kết hợp đào tạo trực tiếp và trực tuyến.
Học viện Hành chính Quốc gia liên tục tuyển sinh các khoá đào tạo trình độ thạc sĩ với 5 ngành: Quản lý công, Chính sách công, Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Tài chính - Ngân hàng và Quản lý kinh tế trên phạm vi cả nước và được đào tạo tại trụ sở chính của Học viện tại Hà Nội, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP.HCM, TP. Huế và khu vực Tây Nguyên.
Học bổ sung kiến thức và ôn tập để dự thi
Đối tượng thuộc ngành gần, ngành khác với ngành dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ đáp ứng yêu cầu về văn bằng chứng chỉ, kinh nghiệm công tác chuyên môn, lý lịch bản thân và điều kiện sức khỏe.
Hình thức, thời gian: Học trực tuyến, ngoài giờ hành chính.
Địa điểm thi kết thúc học phần: Học viện và 3 Phân viện.
Lớp ôn tập để dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ đợt 2 năm 2021 dự kiến tổ chức từ ngày 17/7 - 8/8/2021.
Kỳ thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ đợt 2 năm 2021
Chỉ tiêu (dự kiến): 400
Thời gian phát hành và nhận hồ sơ: 1/4 - 9/7/2021.
Ngày thi: 14 và 15/8/2021
Chi tiết xem trong Thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ đợt 2 năm 2021, số 349/TB-HCQG ngày 30/3/2021 của Học viện Hành chính Quốc gia. Thông tin chi tiết truy cập cổng thông tin điện tử của Học viện Hành chính Quốc gia: www1.napa.vn hoặc liên hệ với Ban Quản lý đào tạo Sau đại học : - Trưởng ban: 024.38357889; 0989099008 - Phó Trưởng ban: 024.37734061; 0906172886 - Phòng Quản lý hỗ trợ đào tạo (đăng ký học bổ sung kiến thức): 024.38359351; 0904099702; 0912276255; 0977545248 - Phòng Quản lý đào tạo thạc sĩ (nộp hồ sơ thi tuyển đào tạo trình độ thạc sĩ): 024.37731907; 0988765489; 0945887272 - Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả quản lý đào tạo sau đại học: 0912658658; 0974410998. E-mail: [email protected] |
(Nguồn: Học viện Hành chính Quốc gia)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al
Nhận địnhHoàng Ngọc - 17/01/2025 05:03 Nhận định bóng ...
阅读更多Những hình ảnh bóc mẽ sự thật về con nghiện mạng xã hội
Nhận định
"Giúp với! Tôi 11 tuổi và tôi có thai"
Chú ý đi chậm! Nơi bọn trẻ hay vừa đi vừa nhắn tin.
Thời đại mà khái niệm viết đúng ngữ pháp đã chết- Nguyễn Thảo(Theo BP)
Xem thêm:
Cho con dùng Facebook với những điều kiện sau">...
阅读更多Xem khoảnh khắc sòng bạc cũ của ông Trump bị phá sập
Nhận địnhHãng tin NBC News cho biết, nguyên nhân chính quyền thành phố Atlantic quyết định phá bỏ khách sạn trên, có thể là do hệ thống tòa nhà xuống cấp đến mức nhiều mảng bê tông đã bong tróc. Sòng bạc cũ của ông Trump bị phá sập. Ảnh: NBC News “Cách chúng tôi đưa tòa nhà Trump và thành phố Atlantic lên bản đồ thế giới thật sự phi thường. Rất nhiều nhân vật nổi tiếng đã tới đây. Khoảng thời gian khi đó thật sự rất đặc biệt. Tôi rất tiếc khi phải chứng kiến nó bị phá hủy”, cựu quản lý các sự kiện cho tòa nhà, ông Bernie Dillon nói.
Theo tờ The Hill, vụ phá bỏ khách sạn kiêm sòng bạc cũ từng được cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump sở hữu không liên quan tới những sự kiện chính trị gần đây. Kế hoạch phá dỡ đã được Thị trưởng thành phố Atlantic, ông Marty Small công bố từ tháng 6 năm ngoái.
Video: NBC News
Tuấn Trần
Ngày lễ Tình nhân ảm đạm ở Mỹ do dịch bệnh
Vào dịp lễ Tình nhân 14/2, người dân Mỹ thường tìm nhiều cách để thể hiện tình cảm của mình đối với người họ yêu thương.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- Lời chúc mừng năm mới dành tặng thầy cô dịp Tết Nguyên Đán 2020
- Hà Lan bắt giữ lượng ma túy trị giá gần 4.200 tỷ đồng
- Đồng Tháp thí điểm nền tảng dữ liệu nông nghiệp dùng chung
- Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Giang Hồng Ngọc 'già trước tuổi'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
-
- Ông Lý Vĩnh Bê từng là giảng viên khoa Vật lý, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM là cháu đích tôn đời thứ 10 dòng họ Lý ở Việt Nam. Ông chỉ sinh hai con gái Lý Uyên Phương và Lý Mai Phương. "Tôi tự lập nên cũng dạy con tự lập"
Được sự giới thiệu của ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, tôi tìm tới nhà ông Lý Vĩnh Bê. Ông Bê nay đã ngoài 70 tuổi, quê gốc Bình Định, nhưng vào Sài Gòn từ năm 1959 nên tự nhận mình là người sống qua hai thời kỳ ở miền Nam và khá hiểu cuộc sống ở đây.
Ông Bê kể, những người như ông có cơ hội tiếp cận cuộc sống "hào sảng" của người miền Nam từ sớm. "Họ có cuộc sống khá mộc mạc. Trong gia đình, bố mẹ tôn trọng sự tự do của con cái và muốn con phải tự lập để có cuộc sống riêng. Hơn nữa, cách dạy con của họ cũng có phần dễ hơn. Quan niệm dạy con cũng có nhiều điều mới mẻ".
Ông Lý Vĩnh Bê, cháu đích tôn đời thứ 10 của dòng họ Lý nhưng chỉ sinh hai con gái "Ngày ở Bình Định, gia đình tôi hay định hướng cho con là phải làm cái này hay cái khác, nhưng sau này tôi không ép buộc con mình chuyện gì. Từ chuyện thích ngành nào, trường gì, làm nghề gì... vợ chồng tôi để con tự chọn. Trừ khi con lựa chọn sai đường thì chúng tôi sẽ nhận định và đánh giá theo hậu quả để khuyên con nhìn nhận lại. Chúng tôi tôn trọng tự do cá nhân của các con lắm" - ông Bê nói.
Ông Bê kể, khi ở Bình Định, gia đình khó khăn, nhiều người khuyên ông nên chọn lấy một cái nghề, đi làm, kiếm tiền thay vào đi học.
Thế nhưng năm 1959, ông Bê vào Sài Gòn rồi tự thi và đỗ vào Trường Pétrus Ký (nay là Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong). Việc ông tự học và thi đỗ vào học ngôi trường nổi tiếng nhất Sài Gòn bấy giờ khiến nhiều người ngạc nhiên. Hết trung học, ông Bê chuyển qua học bách khoa. Khi Nhà nước tạo điều kiện cho đi học tiến sĩ về giáo dục, ông lại từ chối để học chuyên ngành Vật lý.
"Từ nhỏ, tôi đã hình thành tính tự lập. Vì vậy, con tôi cũng phải tự lập. Là nhà giáo, tôi không muốn con theo nghề mình vì khá vất vả. Con phải dùng trí thức, trí tuệ để đạt được những thành quả mà các con xứng đáng nhận được" - ông nói.
Ông Bê cũng cho hay dù ông là người khá gia trưởng nhưng luôn giao quyền tự chủ cho các con. Khi con gái út Lý Mai Phương từ bỏ công việc có mức thu nhập 2.000 USD để đi học tiếp, ông vẫn đồng ý. Theo ông Bê, con hơn cha là nhà có phúc, vì vậy, con hãy cứ tiến về phía trước.
"Có con gái và một chàng rể đang hoàng thì cũng như có con trai thôi"
Ông Lý Vĩnh Bê là cháu đích tôn đời thứ 10 dòng họ Lý ở Việt Nam. Thế nhưng, gia đình ông chỉ sinh hai con gái là Lý Uyên Phương và Lý Mai Phương. Hiện tại, các con ông đều đã trưởng thành.
"Ở vị trí của tôi, nhiều người sẽ phải sinh con trai để nối dõi tông đường, nhưng tôi quan niệm ngược lại, trai hay gái cũng nối dõi được. Dĩ nhiên, theo truyền thống thì con gái vẫn phải nền nếp, biết tề gia nội trợ" - ông khẳng định.
Vào những năm 1980, ông Bê đã thực hiện theo sự khuyến khích của Nhà nước là mỗi gia đình chỉ sinh một đến hai con, cách nhau 3-5 năm. Hai con gái ông ra đời cách nhau 5 năm.
Theo ông Bê, nhiều gia đình hiện nay vẫn giữ tư tưởng trọng nam khinh nữ. Bản thân ông cũng từng gặp chuyện này nhưng chỉ cười cho qua trước suy nghĩ của họ.
"Khi gặp tôi nhiều người hỏi rằng "Tại sao mày không sinh con trai?". Những lúc ấy, tôi chỉ cười, bởi tranh luận không để làm gì. Tôi cảm thấy con gái chăm lo bố mẹ còn chu đáo hơn. Nhiều gia đình Nam bộ hiện nay cũng giữ tư tưởng như tôi, chúng tôi lập "hội ông ngoại". Nếu mình có con gái và một chàng rể đang hoàng thì cũng như có con trai thôi" - ông nói.
Tuy nhiên, cháu đích tôn dòng họ Lý cho hay, ở tuổi này của ông nếu nhìn lại thì "Nếu biết trước kinh tế khá giả như bây giờ thì tôi sẽ sinh thêm nữa. Tới giai đoạn này, tôi nghĩ nếu có nhiều con sẽ tốt hơn, đặc biệt hai đứa cách nhau nhiều tuổi quá cũng không tốt cho chúng".
Điều ông Bê muốn các con hiểu là mọi việc trên đời đều rất công bằng, có qua có lại. "Các con đừng nghĩ chỉ nhận của người khác. Một người nào đó bao mình bữa ăn, cho mình ly nước thì mình phải tìm cách trả lại cho họ hoặc cho người khác. Chơi với bạn bè phải thành thật. Trong công việc cũng đừng chỉ nhận mà không cho đi" - ông nói.
Điều hạnh phúc nhất của ông Bê hiện nay là cả hai con đã trưởng thành. Với Lý Uyên Phương, thời niên thiếu tuy có rụt rè nhưng đã hòa đồng tự lập. Sau thời gian đi học ở Trung Quốc, nay cô có cuộc sống ổn định. Còn con gái út Lý Mai Phương có suy nghĩ hiện đại, dám từ bỏ công việc có mức thu nhập 2.000 USD để đi học tiếp. "Con nói mới tối nghiệp đại học, nếu đi làm lương cao nhưng bằng cấp chỉ tới đó. Nếu có bằng cấp cao thì sẽ làm được mức thu nhập cao hơn. Nhiều người nói như vậy là sính bằng cấp, nhưng con tôi chỉ có nguyện vọng học cao hơn" - ông kể.
Hiện tại, Mai Phương đang đi học ở Đức. Hàng đêm bố con ông Bê vẫn bật máy tính, mở camera để trò chuyện với nhau. "Con nói với tôi đủ thứ chuyện, từ chuyện bạn bè đến nấu ăn ra sao, nấu món gì, không thích món gì. Dù không được gần gũi con nhiều nhưng tôi có cảm cảm giác hai con gái thương tôi còn nhiều hơn mẹ của chúng, bởi bà ấy thì hơi khắt khe" - ông Bê bật cười nói lớn.
Lê Huyền
Vị Chánh văn phòng Bộ Giáo dục và gần 500 bức thư gửi vợ
Di sản tinh thần quý báu của gia đình ông là 500 bức thư, chan chứ tính yêu thương vợ chồng và cách nuôi dạy con cái.
" alt="Cách dạy hai con gái của đích tôn dòng họ Lý">Cách dạy hai con gái của đích tôn dòng họ Lý
-
Chào cờ sáng thứ hai ngày 2.3 tại Trường THPT Lộc Phát, Lâm Đồng Thứ hai, bài học đầu tiên là hiểu biết cùng thực hành kỹ năng phòng dịch SARS-CoV-2.Trường học phải sạch, an toàn đòi hỏi lãnh đạo các trường có kế hoạch, tính toán kinh phí thực hiện. Ngành giáo dục và chính quyền địa phương hỗ trợ giúp nhà trường đủ nguồn lực để phòng, chống dịch từ việc làm vệ sinh, mua sắm trang thiết bị đến in ấn tài liệu, panô hướng dẫn, nhắc nhở thầy trò thực hiện một cách hiệu quả.
Trừ trường chuyên biệt, các trường khác có số nhân viên tạp vụ chỉ 2, 3 người. Trong khi đó, việc lau nhà, mặt bàn, ghế, nắm tay cửa, tay vịn cầu thang sẽ phải làm thường xuyên. Với số nhân viên ít thì công việc này có khó khăn. Vì thế giáo viên, nhân viên khác và học sinh sẽ cùng phải lao động vệ sinh. Giáo viên mầm non, tiểu học giúp vệ sinh lớp mình phụ trách vài hôm thì được, nhưng về lâu dài sẽ nảy sinh bất cập.
Nhiều trường không có đủ bồn rửa tay và xà phòng để học sinh rửa tay thường xuyên. Đón học sinh trở lại, các trường phải tính toán kinh phí để thực hiện cho đến hết năm học này, với ngân sách thường xuyên được cấp eo hẹp. Khẩu trang y tế hiện nay, địa phương nào cũng kêu tìm mua khó.
Thứ ba, học sinh không lây nhiễm SARS-CoV-2 là niềm vui của nhà trường, phụ huynh. Trong điều kiện trường còn khó, sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường sẽ giúp phòng, chống dịch bền vững, hiệu quả.
Đo thân nhiệt cho học sinh tại Trường THPT Phan Châu Trinh (Đà Nẵng). Ảnh: Lê Bằng Thứ tư, học sinh mầm non, tiểu học, THCS đang được cho ở nhà, cần hướng dẫn các em vui chơi, tự học qua truyền hình, thiết bị công nghệ phù hợp với điều kiện từng địa phương và có sự chung tay giữa nhà trường, phụ huynh (nơi vùng khó, cô trò theo từng nhóm nhỏ).
Thứ năm, song song với phương án dạy học từ ngày 2/3, nên có phương án phòng diễn biến xấu nhất do dịch SARS-CoV-2. Đó là, sắp xếp nội dung dạy học, điều chỉnh số bài kiểm tra, tổ chức dạy học trên truyền hình, dạy học trực tuyến, giao việc xét công nhận THPT quốc gia về cho địa phương, tuyển sinh ĐH, CĐ lấy học bạ làm một căn cứ. Các ĐH, trường ĐH trọng điểm, chất lượng cao có thể cho học sinh dự tuyển làm thêm một bài kiểm tra năng lực hoặc bài viết dưới dạng một bài luận như một số quốc gia áp dụng.
TS Nguyễn Hoàng Chương
Học sinh 59 tỉnh thành trở lại trường sau đợt nghỉ Covid-19
Sáng nay, học sinh bậc THPT ở 59 tỉnh thành đã quay trở lại trường sau thời gian dài nghỉ học phòng tránh Covid-19.
" alt="Phòng dịch covid">Phòng dịch covid
-
Vợ chồng ông Biden chụp ảnh lưu niệm ở tiền sảnh khu phía bắc Nhà Trắng. Ảnh: Reuters Khi gia đình đặt chân đến tiền sảnh khu vực phía bắc Nhà Trắng, ông Biden và Đệ nhất phu nhân Jill Biden đã ôm chầm lấy nhau trong lúc chụp ảnh lưu niệm đánh dấu quá trình chuyển giao quyền lực và vẫy chào đám đông khán giả.
Tuy nhiên, khi họ quay lại định bước vào bên trong, hai cánh cửa vẫn đóng kín. Mất khoảng 10 giây, ông Biden bối rối nhìn chằm chằm vào các cánh cửa trước khi hướng nhìn về phía các thành viên gia đình với vẻ lo lắng.
Ngay sau đó, các cánh cửa đã bật mở. Hiện vẫn chưa rõ liệu ai ở phía bên kia đã vội vã làm chuyện đó hay vợ chồng tân tổng thống đã tự đẩy cửa.
Tờ New York Times trích dẫn lời Lea Berman, người từng phụ trách các vấn đề xã hội của Nhà Trắng thời cựu Tổng thống George W. Bush nhận định, "đã có sai sót trong quy trình khi các cánh cửa tiền sảnh không mở ra cho gia đình Tổng thống (Biden) khi họ đến khu phía bắc Nhà Trắng".
Nhiệm vụ mở cửa Nhà Trắng thường do các bảo vệ thuộc lực lượng Lính thủy đánh bộ Mỹ đảm trách. Song, Chánh văn phòng Nhà Trắng lại là người chịu trách nhiệm đón tiếp tân tổng thống và gia đình.
Tuy nhiên, Timothy Harleth đã không có có mặt ở đó để đón chào gia đình ông Biden. Lí do vì, ông Harleth bị cách chức trước đó khoảng 5 giờ đồng hồ. Hiện chưa rõ ai sẽ thay thế vị trí của ông Harleth.Tuấn Anh
Đường tới Nhà Trắng đầy chông gai của Tổng thống Mỹ thứ 46
Sau mùa bầu cử đầy kịch tính, được quốc hội chính thức công nhận kết quả và đối thủ hứa chuyển giao quyền lực hòa bình, ông Joe Biden sau cùng cũng trở thành Tổng thống Mỹ thứ 46.
" alt="Vợ chồng Joe Biden gặp sự cố bất ngờ ở Nhà Trắng sau nhậm chức">Vợ chồng Joe Biden gặp sự cố bất ngờ ở Nhà Trắng sau nhậm chức
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
-
Để làm rõ vấn đề này, ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (GD-ĐT) đã có những trao đổi với phóng viên:
Phóng viên: - Thời gian qua công tác lựa chọn SGK lớp 1 để dạy học theo chương trình phổ thông mới đã được các trường Tiểu học triển khai thực hiện. Xin ông cho biết kết quả của công tác này đến nay ra sao?
Ông Thái Văn Tài: Đến hết ngày 23/5, Bộ GD-ĐT đã nhận được công văn của 63 sở GD-ĐT, báo cáo kết quả lựa chọn sách giáo khoa (SGK) của các trường tiểu học trên địa bàn.
100% các trường đã hoàn thành việc lựa chọn SGK và đang công bố kết quả này tới phụ huynh, học sinh, giáo viên.
Qua kiểm tra, rà soát, Bộ GD-ĐT đánh giá, tất cả các trường đã thực hiện đúng theo tinh thần của Thông tư 01/2020/TT-BGDĐT hướng dẫn việc lựa chọn SGK trong cơ sở giáo dục phổ thông.
Phân tích kết quả báo cáo của các Sở GD-ĐT cho thấy, tất cả 46 SGK được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt, đều được lựa chọn. 61 địa phương chọn ít nhất SGK từ 3 bộ sách trở lên, tính cả SGK môn tự chọn tiếng Anh; trong đó 35 tỉnh chọn SGK của cả 5 bộ.
Việc các nhà trường chọn nhiều đầu SGK từ các bộ khác nhau thể hiện tính dân chủ, khách quan trong quá trình lựa chọn; đồng thời cho thấy cơ sở giáo dục đã nghiên cứu kỹ lưỡng SGK nên chọn được đầu sách theo từng môn học, phù hợp với điều kiện và cơ sở vật chất dạy học của nhà trường.
Có 2 tỉnh chỉ chọn duy nhất một bộ SGK
- Theo thông tư 01, Bộ GD-ĐT quy định quyền quyết định việc lựa chọn SGK là của cơ sở giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, vẫn có phản ánh một số địa phương chưa tôn trọng quyền quyết định của các nhà trường. Bộ GD-ĐT đã làm gì để các quy định về lựa chọn SGK được đảm bảo thực hiện đúng?
Từ kết quả tổng hợp của các địa phương, Bộ GD-ĐT nhận thấy 2 tỉnh là Khánh Hòa và Long An có kết quả khác hơn so với 61 tỉnh/thành phố còn lại khi toàn tỉnh chỉ chọn duy nhất một bộ SGK.
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (GD-ĐT). Ngay khi nhận được kết quả này, Bộ GDĐT đã có ý kiến trực tiếp với lãnh đạo UBND tỉnh và sở GD-ĐT, đề nghị rà soát, kiểm tra tổng thể quy trình lựa chọn SGK. Quan điểm của Bộ GD-ĐT là kiên quyết yêu cầu các địa phương thực hiện đúng quy định về lựa chọn SGK theo Thông tư 01. Nếu các nhà trường lựa chọn SGK đúng quy trình thì địa phương phải tôn trọng kết quả đó.
Bộ GD-ĐT đã yêu cầu địa phương gửi toàn bộ hồ sơ các quy trình liên quan đến lựa chọn SGK. Qua tìm hiểu bước đầu, Bộ nhận thấy việc chỉ đạo của 2 địa phương đối với các nhà trường trong thực hiện Thông tư 01 là đúng quy trình.
Tuy nhiên ở Long An trong khâu tổng hợp kết quả cuối cùng, sở GD-ĐT đã thực hiện chưa đúng khi báo cáo đề xuất UBND tỉnh chọn 1 bộ SGK trong khi thực tế có nhiều SGK khác được các nhà trường lựa chọn. Điều này trái với Thông tư 01. Bộ GDĐT đã yêu cầu Sở GDĐT tỉnh Long An thực hiện đúng quy định và địa phương này đã hứa tôn trọng kết quả lựa chọn SGK của các nhà trường.
Còn với tỉnh Khánh Hòa, khi tiếp cận hồ sơ của các phòng GDĐT tập hợp kết quả lựa chọn SGK của các trường gửi về Sở GDĐT, Bộ nhận thấy tất cả đều lựa chọn 1 bộ SGK cho 8 môn bắt buộc. Riêng môn tiếng Anh các nhà trường chọn SGK của NXB khác. Điều đó trước mắt cho thấy Sở GD-ĐT Khánh Hòa đã tôn trọng quyết định lựa chọn của cơ sở và báo cáo trung thực về UBND tỉnh và Bộ GD-ĐT.
Thực hiện yêu cầu của Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT tỉnh Khánh đang rà soát toàn bộ quy trình lựa chọn SGK của các cơ sở giáo dục phổ thông. Nếu kết quả rà soát khẳng định, việc lựa chọn SGK được thực hiện đúng quy định, không có chỉ đạo nào trái quy định từ cấp trên thì chúng ta cần tôn trọng kết quả lựa chọn.
- Việc bộ sách “Chân trời sáng tạo” được TP Hồ Chí Minh lựa chọn với tỷ lệ “áp đảo”so với các bộ SGK khác gây ra xôn xao dư luận. Đặc biệt trước đó còn có thông tin NXB đã chi trả thù lao cho một số lãnh đạo và cán bộ của Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh để biên soạn bộ sách này. Quan điểm của Bộ GD-ĐT về vấn đề này ra sao?
Nhìn tổng thể kết quả lựa chọn SGK của các trường tại TP HCM, thì SGK của cả 5 bộ đều được lựa chọn. Riêng Bộ “Chân trời sáng tạo” có tỷ lệ cao hơn.
Trong 5 bộ SGK được phê duyệt sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, bộ “Chân trời sáng tạo” là đầu tiên và duy nhất được biên soạn bởi tập thể tác giả phía Nam. Với lý do này nên các kênh hình, kênh chữ sử dụng trong SGK mang đậm đặc trưng vùng Nam bộ.
Với học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1, yếu tố ngôn ngữ và hình ảnh có tác động lớn đến hiệu quả sử dụng SGK của các em. Bộ SGK “Chân trời sáng tạo” với nét đặc trưng như thế sẽ tạo thuận lợi trong học tập cho học sinh khu vực phía Nam. Do tất cả SGK được phê duyệt đều đảm bảo chất lượng và đồng đều chất lượng, nênkhi chọn SGK, các trường sẽ ưu tiênsáchgần gũi, phù hợpvà tạo thuận lợi cho giáo viên, học sinh trong dạy và học. Điều này hoàn toàn dễ hiểu về chuyên môn và đây thực chất là một tiêu chí được quy định trong Thông tư lựa chọn SGK.
2 tỉnh là Long An và Khánh Hòa có kết quả chọn SGK mới khác so với phần còn lại. Ảnh: Thanh Hùng Việc TP HCM hay bất cứ tỉnh/thành phố nào có kết quả lựa chọn SGK ở một bộ sách nào đó cao hơn thì chúng ta cần xem xét việc chỉ đạo và thực hiện lựa chọn SGK ở địa phương đó có đúng quy định, các nhà trường có dân chủ, minh bạch trong lựa chọn hay không. Nếu quy trình là đúng thì kết quả lựa chọn phải được tôn trọng.
- Thông tư 01 yêu cầu cơ sở giáo dục phổ thông công bố công khai danh mục SGK được lựa chọn và niêm yết tại cơ sở giáo dục trước khi bắt đầu năm học mới ít nhất 04 tháng. Công tác này đến nay đã được các trường tiểu học trên cả nước thực hiện như thế nào?
Trước hết phải nói rõ, việc công bố kết quả lựa chọn SGK thuộc trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông. Sở GDĐT các tỉnh, đặc biệt là cấp phòng GDĐT có trách nhiệm giám sát và trực tiếp chỉ đạo, đốc thúc việc thực hiện đảm bảo đúng quy định.
Ngày 11/5, Bộ GDĐT đã ban hành văn bản yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo tất cả các phòng GDĐT, các trường phổ thông trên địa bàn thực hiện nghiêm việc công bố kết quả SGK.
Qua thực tế kiểm tra tại một số tỉnh như Bắc Kạn, Yên Bái, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, chúng tôi nhận thấy, các nhà trường đã nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ này, nhiều đơn vị rất sáng tạo trong sử dụng hình thức công bố kết quả lựa chọn SGK.
Ví dụ, có trường liên hệ với các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn theo phân tuyến tuyển sinh để có thư ngỏ hay thông báo đến phụ huynh học sinh có con em sẽ vào học lớp 1 năm học tới, trong đó cung cấp thông tin về tuyển sinh, triển khai chương trình phổ thông mới và công bố danh mục SGK lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông này.
Có đơn vị liên hệ với đài phát thanh trên địa bàn huyện, thôn, xã, để phát tin thông báo. Có trường còn dán cả danh sách lựa chọn SGK ở nhà văn hóa thôn hoặc những nơi phụ huynh học sinh dễ nhìn thấy. Đây là những cách làm rất sáng tạo và trách nhiệm.
Bộ GDĐT đã đề nghị các Sở GDĐT chỉ đạo Phòng GDĐT khẩn trương nắm bắt tình hình thực tế của cơ sở giáo dục trên địa bàn, kiên quyết chỉ đạo nhà trường công bố danh mục SGK đến phụ huynh, học sinh, giáo viên. Bộ GDĐT sẽ tiếp tục theo dõi và chỉ đạo sát sao vấn đề này, đảm bảo quyền “được biết” cho phụ huynh, học sinh - những người trực tiếp sẽ mua và sử dụng SGK.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng – Quỳnh Trang
Bộ Giáo dục 2 lần không tuyển đủ tác giả để biên soạn một bộ sách giáo khoa
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ báo cáo xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép trường hợp đã có ít nhất 1 bộ SGK bảo đảm chất lượng thì Bộ GD-ĐT không tổ chức biên soạn một bộ sách sử dụng ngân sách nhà nước nữa.
" alt="2 tỉnh có kết quả chọn SGK mới khác với phần còn lại, Bộ Giáo dục lý giải">2 tỉnh có kết quả chọn SGK mới khác với phần còn lại, Bộ Giáo dục lý giải