Foxconn, công ty Đài Loan chịu trách nhiệm chính lắp ráp iPhone, tuyên bố rằng họ có thể sản xuất iPhone ở bên ngoài Trung Quốc để nhập khẩu vào Mỹ, trong trường hợp cần thiết. Tuy nhiên, Apple chưa đưa ra yêu cầu cụ thể cho đối tác. Câu hỏi ở đây cho chúng ta, Foxconn, Apple và chính phủ Mỹ: Chính xác thì "made" ở đây đại diện cho điều gì?

Hãy thử nhìn vào một ví dụ trực tiếp: Đầu bếp A tạo ra công thức bánh sừng bò, nguồn nguyên liệu và định lượng thành phần, trộn bột, đường, bơ và trứng; đầu bếp B nhào và lăn bột; đầu bếp C gấp bánh, đưa vào lò ở thời điểm và nhiệt độ chính xác.

Vậy, ai là người đã làm ra chiếc bánh sừng bò? Apple luôn khẳng định rằng iPhone là "hàng Mỹ". Đó không phải chỉ là những lời tiếp thị hoa mỹ. Họ không chỉ chịu trách nhiệm thiết kế, mà còn tìm kiếm nguồn cung ứng các thành phần, sắp xếp và đảm bảo các đối tác làm việc trơn tru với nhau, quyết định cách bố trí bảng mạch được đưa vào trong máy. Họ chính là đầu bếp A.

San xuat o Trung Quoc, vi sao iPhone van la 'hang My'? hinh anh 1
Hàng dài công nhân Foxconn tham gia sản xuất iPhone.

Foxconn là một bậc thầy về việc sản xuất - nhào và lăn bột (đầu bếp B) - phân chia các công đoạn đó ra thành nhiều bước nhỏ hơn, rồi nhân rộng quy mô sản xuất lên mức 200 triệu lần mỗi năm.

Và họ cũng đảm nhận luôn vai trò của đầu bếp C, đưa bánh vào lò để cho ra sản phẩm cuối cùng. Bởi vì "lò" sản xuất iPhone đặt ở Trung Quốc, nó cũng được đóng dấu "Made in China". Nhưng Apple hoàn toàn đúng khi khắc thêm dòng chữ "Designed in California" lên mỗi máy.

Thực ra iPhone không chỉ được tạo ra ở Trung Quốc, California, mà còn ở Suwon, Hàn Quốc - nơi có đầu não Samsung Electronics; Eindhoven, Hà Lan, nơi đặt trụ sở hãng bán dẫn NXP; Dalas, nhà của Texas Instruments (TI) và Tân Trúc, Đài Loan, địa chỉ của TSMC.

Và chúng ta hãy nhìn vào giá trị gia tăng mà họ đóng góp cho iPhone, thông qua hệ số biên lợi nhuận hoạt động, để biết iPhone có phải hàng Trung Quốc hay không. Mặc dù không hẳn là phương pháp hoàn hảo, nó cũng là một cách cho thấy sự khác biệt giữa những gì một công ty bỏ ra, tập hợp các yếu tố đầu vào tạo nên sản phẩm (gồm cả con người); và những gì khách hàng sẵn sàng trả cho các yếu tố đầu vào đó, sau khi công ty đã bổ sung giá trị riêng của họ.

San xuat o Trung Quoc, vi sao iPhone van la 'hang My'? hinh anh 2
Công nhân lắp ráp iPhone tại nhà máy Foxconn. Ảnh: The Verge.

Bằng cách này, rõ ràng Apple mới là người tạo nên iPhone chứ không phải Foxconn, mặc dù họ chẳng sản xuất mấy. Công ty Đài Loan thực hiện khâu lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm, nhưng tỉ suất lợi nhuận của họ chỉ khoảng 1/10 so với chính khách hàng. Apple năm ngoái kiếm được 71 tỷ USD lợi nhuận hoạt động.

Còn Foxconn, một nửa doanh thu phụ thuộc Apple, chỉ kiếm được 4,5 tỷ USD. Và chưa kể nhiều công ty khác cũng bổ sung thêm giá trị vào iPhone. Từ miền nam nước Mỹ đến phía tây châu Âu, phía bắc Đài Loan, những nơi mà tỉ suất của họ thậm chí cao hơn cả Apple. Không ai trong số này có được mác "Made in" bởi vẫn còn nhiều bước nữa mới đến công đoạn đó.

Chỉ có công nhân Foxconn (không phải tất cả) tham gia bước lắp ráp cuối cùng. Chính là bước quyết định để gắn nhãn "Made in China" lên iPhone. Mà thực ra công đoạn này cũng không cần phải làm ở Trung Quốc. Năm 2011, Apple đã từng thiết lập dây chuyền lắp ráp ở Brazil.

Hầu như các công việc đã được làm xong ở Trung Quốc trước rồi, việc sản xuất ở Nam Mỹ thực ra giống với lắp ghép các khối lego hơn. Dù vậy, iPhone nghiễm nhiên được gắn nhãn "Made in Brazil". Giá trị của việc gắn nhãn đó, thực ra chẳng đáng kể như nhiều người tưởng.

San xuat o Trung Quoc, vi sao iPhone van la 'hang My'? hinh anh 3
Đầu bếp A mới thực sự tạo ra chiếc bánh sừng bò!

Với khoảng 40% doanh thu Apple đến từ thị trường Mỹ năm ngoái, và doanh số iPhone là 217 triệu máy. Lượng iPhone cần được sản xuất riêng cho thị trường Mỹ, để tránh áp thuế, sẽ là 90 triệu đơn vị hoặc có thể thấp hơn, nếu các dự báo doanh số suy giảm là đúng. Họ sẽ cần cho ra lò khoảng 250.000 chiếc iPhone mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu đó.

Có rất nhiều nơi để Foxconn chọn thay thế cho Trung Quốc, như Mexico, Việt Nam, Ấn Độ, Brazil, Cộng hòa Séc,... Nhưng thật khó tin nếu họ có thể tổ chức dây chuyền lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm ở nhiều nơi, rồi kết hợp chúng. Ngoài ra, vấn đề trả lương phù hợp cũng cần tính đến. Nó có thể đội chi phí sản xuất lên đáng kể. Chúng ta đang nói về 250.000 chiếc iPhone mỗi ngày, sản xuất đều đặn để kịp cho kế hoạch phát hành. Rõ ràng dịch chuyển không đơn giản như một lời tuyên bố.

Ông Trump tỏ ra kiên trì trong việc loại bỏ dòng chữ "Made in China" ra khỏi nước Mỹ. Thậm chí kêu gọi thay thế nó bằng "Made in USA". Nhưng nó thật sự chỉ có vậy. Một cái mác xuất xứ!

" />

Sản xuất ở Trung Quốc, vì sao iPhone vẫn là 'hàng Mỹ'?

Bóng đá 2025-04-27 14:15:09 4689

Foxconn,ảnxuấtởTrungQuốcvìsaoiPhonevẫnlàhàngMỹlịch thi đấu real madrid công ty Đài Loan chịu trách nhiệm chính lắp ráp iPhone, tuyên bố rằng họ có thể sản xuất iPhone ở bên ngoài Trung Quốc để nhập khẩu vào Mỹ, trong trường hợp cần thiết. Tuy nhiên, Apple chưa đưa ra yêu cầu cụ thể cho đối tác. Câu hỏi ở đây cho chúng ta, Foxconn, Apple và chính phủ Mỹ: Chính xác thì "made" ở đây đại diện cho điều gì?

Hãy thử nhìn vào một ví dụ trực tiếp: Đầu bếp A tạo ra công thức bánh sừng bò, nguồn nguyên liệu và định lượng thành phần, trộn bột, đường, bơ và trứng; đầu bếp B nhào và lăn bột; đầu bếp C gấp bánh, đưa vào lò ở thời điểm và nhiệt độ chính xác.

Vậy, ai là người đã làm ra chiếc bánh sừng bò? Apple luôn khẳng định rằng iPhone là "hàng Mỹ". Đó không phải chỉ là những lời tiếp thị hoa mỹ. Họ không chỉ chịu trách nhiệm thiết kế, mà còn tìm kiếm nguồn cung ứng các thành phần, sắp xếp và đảm bảo các đối tác làm việc trơn tru với nhau, quyết định cách bố trí bảng mạch được đưa vào trong máy. Họ chính là đầu bếp A.

San xuat o Trung Quoc, vi sao iPhone van la 'hang My'? hinh anh 1
Hàng dài công nhân Foxconn tham gia sản xuất iPhone.

Foxconn là một bậc thầy về việc sản xuất - nhào và lăn bột (đầu bếp B) - phân chia các công đoạn đó ra thành nhiều bước nhỏ hơn, rồi nhân rộng quy mô sản xuất lên mức 200 triệu lần mỗi năm.

Và họ cũng đảm nhận luôn vai trò của đầu bếp C, đưa bánh vào lò để cho ra sản phẩm cuối cùng. Bởi vì "lò" sản xuất iPhone đặt ở Trung Quốc, nó cũng được đóng dấu "Made in China". Nhưng Apple hoàn toàn đúng khi khắc thêm dòng chữ "Designed in California" lên mỗi máy.

Thực ra iPhone không chỉ được tạo ra ở Trung Quốc, California, mà còn ở Suwon, Hàn Quốc - nơi có đầu não Samsung Electronics; Eindhoven, Hà Lan, nơi đặt trụ sở hãng bán dẫn NXP; Dalas, nhà của Texas Instruments (TI) và Tân Trúc, Đài Loan, địa chỉ của TSMC.

Và chúng ta hãy nhìn vào giá trị gia tăng mà họ đóng góp cho iPhone, thông qua hệ số biên lợi nhuận hoạt động, để biết iPhone có phải hàng Trung Quốc hay không. Mặc dù không hẳn là phương pháp hoàn hảo, nó cũng là một cách cho thấy sự khác biệt giữa những gì một công ty bỏ ra, tập hợp các yếu tố đầu vào tạo nên sản phẩm (gồm cả con người); và những gì khách hàng sẵn sàng trả cho các yếu tố đầu vào đó, sau khi công ty đã bổ sung giá trị riêng của họ.

San xuat o Trung Quoc, vi sao iPhone van la 'hang My'? hinh anh 2
Công nhân lắp ráp iPhone tại nhà máy Foxconn. Ảnh: The Verge.

Bằng cách này, rõ ràng Apple mới là người tạo nên iPhone chứ không phải Foxconn, mặc dù họ chẳng sản xuất mấy. Công ty Đài Loan thực hiện khâu lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm, nhưng tỉ suất lợi nhuận của họ chỉ khoảng 1/10 so với chính khách hàng. Apple năm ngoái kiếm được 71 tỷ USD lợi nhuận hoạt động.

Còn Foxconn, một nửa doanh thu phụ thuộc Apple, chỉ kiếm được 4,5 tỷ USD. Và chưa kể nhiều công ty khác cũng bổ sung thêm giá trị vào iPhone. Từ miền nam nước Mỹ đến phía tây châu Âu, phía bắc Đài Loan, những nơi mà tỉ suất của họ thậm chí cao hơn cả Apple. Không ai trong số này có được mác "Made in" bởi vẫn còn nhiều bước nữa mới đến công đoạn đó.

Chỉ có công nhân Foxconn (không phải tất cả) tham gia bước lắp ráp cuối cùng. Chính là bước quyết định để gắn nhãn "Made in China" lên iPhone. Mà thực ra công đoạn này cũng không cần phải làm ở Trung Quốc. Năm 2011, Apple đã từng thiết lập dây chuyền lắp ráp ở Brazil.

Hầu như các công việc đã được làm xong ở Trung Quốc trước rồi, việc sản xuất ở Nam Mỹ thực ra giống với lắp ghép các khối lego hơn. Dù vậy, iPhone nghiễm nhiên được gắn nhãn "Made in Brazil". Giá trị của việc gắn nhãn đó, thực ra chẳng đáng kể như nhiều người tưởng.

San xuat o Trung Quoc, vi sao iPhone van la 'hang My'? hinh anh 3
Đầu bếp A mới thực sự tạo ra chiếc bánh sừng bò!

Với khoảng 40% doanh thu Apple đến từ thị trường Mỹ năm ngoái, và doanh số iPhone là 217 triệu máy. Lượng iPhone cần được sản xuất riêng cho thị trường Mỹ, để tránh áp thuế, sẽ là 90 triệu đơn vị hoặc có thể thấp hơn, nếu các dự báo doanh số suy giảm là đúng. Họ sẽ cần cho ra lò khoảng 250.000 chiếc iPhone mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu đó.

Có rất nhiều nơi để Foxconn chọn thay thế cho Trung Quốc, như Mexico, Việt Nam, Ấn Độ, Brazil, Cộng hòa Séc,... Nhưng thật khó tin nếu họ có thể tổ chức dây chuyền lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm ở nhiều nơi, rồi kết hợp chúng. Ngoài ra, vấn đề trả lương phù hợp cũng cần tính đến. Nó có thể đội chi phí sản xuất lên đáng kể. Chúng ta đang nói về 250.000 chiếc iPhone mỗi ngày, sản xuất đều đặn để kịp cho kế hoạch phát hành. Rõ ràng dịch chuyển không đơn giản như một lời tuyên bố.

Ông Trump tỏ ra kiên trì trong việc loại bỏ dòng chữ "Made in China" ra khỏi nước Mỹ. Thậm chí kêu gọi thay thế nó bằng "Made in USA". Nhưng nó thật sự chỉ có vậy. Một cái mác xuất xứ!

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/145e499434.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu

Người dùng hiện nay ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào các nền tảng mạng xã hội. Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ tại một buổi hội thảo về các thuật toán được tổ chức mới đây, ông Đặng Văn Quân, kỹ sư về học máy cho biết, các mạng xã hội đang trói buộc người dùng thông qua việc phân phối nội dung tới đúng người, đúng thời điểm, đúng đối tượng. Đó là những nội dung mà người dùng có nhiều khả năng quan tâm và tương tác.

Sở dĩ các mạng xã hội biết nội dung nào cần gợi ý cho ai, bởi họ dựa trên những thông tin cá nhân về nhân khẩu học, giới tính, chủng tộc, tuổi tác, ngôn ngữ và vị trí địa lý. Các mạng xã hội cũng sử dụng những thông tin về sở thích, hành vi của người dùng để phân phối nội dung cho họ. 

Các bài đăng, lượt thích, xem, chia sẻ bình luận, thời gian tương tác… của người dùng trên mạng xã hội sẽ được sử dụng như một loại dữ liệu nhằm giúp các nền tảng này phân phối nội dung tới đúng người dùng”, kỹ sư học máy Đặng Văn Quân nói.  

Ở vai trò đồng sáng lập cộng đồng MLOpsVN - một diễn đàn về các hệ thống học máy, ông Quân cho rằng, về mặt kỹ thuật, Facebook sẽ thu thập thông tin từ các hoạt động đăng tải bài viết và những thói quen, sở thích được thiết lập sẵn, sau đó kết hợp chúng lại để hình thành nên sự hiểu biết về người dùng. Từ những tri thức này, hệ thống AI của Facebook sẽ học và hiểu người dùng cả trong ngắn và dài hạn, để rồi phân phối nội dung theo mức độ quan tâm và sở thích của họ. 

Kỹ sư Đặng Văn Quân chia sẻ về cách các mạng xã hội sử dụng thuật toán để phân phối nội dung tới người xem. Ảnh: Trọng Đạt

Theo anh Trần Hữu Nhân, kỹ sư về khoa học dữ liệu và học máy, ở ngoài đời thực, mỗi nhân viên bán hàng là một hệ thống gợi ý thông tin “chạy bằng cơm”. Trong thời đại CNTT, các nền tảng sẽ sử dụng một loại thuật toán để thay thế vai trò đó. 

Nếu một người bán hàng gợi ý việc mua sắm thông qua hình ảnh bề ngoài, quần áo, cách ăn mặc của khách thì thuật toán lại dựa trên nhiều thông tin khác. Chúng làm việc thông qua các hoạt động của người dùng trên mạng xã hội. Các nền tảng có thể dựa vào đó để hiểu kỹ hơn về người dùng.

Vậy ai là người sở hữu, kiểm soát những dữ liệu đó?”, anh Nhân đặt vấn đề. Theo kỹ sư trẻ này, mặt tối của AI và công nghệ không phải là thuật toán mà là lợi ích của những người đứng đằng sau đó. Khi dùng mạng xã hội, chúng ta đã vô tình trao vào tay họ những dữ liệu cá nhân của mình.

Theo các chuyên gia, càng ngày các hệ thống điện tử càng hiện đại, nếu chúng ta không thông minh hơn những thứ mà mình đang sử dụng thì đó sẽ là con dao 2 lưỡi. Để giải quyết câu chuyện đó, người dùng cần nhận thức được về tầm quan trọng của vấn đề dữ liệu, các quyền kiểm soát dữ liệu của bản thân, và phải làm sao để bảo vệ những dữ liệu cá nhân của mình. 

Tràn lan nội dung độc hại trên Facebook tại Việt Nam

Tràn lan nội dung độc hại trên Facebook tại Việt Nam

Xuyên tạc chính trị, vi phạm bản quyền, gợi dục, quảng cáo game bài bạc hay thuốc kích dục là những nội dung xuất hiện nhiều trên tính năng Watch và Reels của Facebook tại Việt Nam.">

Mạng xã hội đang trói buộc, thao túng chúng ta như thế nào?

Mới đây, chia sẻ "điện thoại di động ảnh hưởng đến cả một thế hệ" của chị Nguyễn Hồng Vân, thạc sĩ Xã hội học nhận được sự hưởng ứng của nhiều bậc phụ huynh. Trong bài viết, chị Vân bày tỏ, ngoài nỗi lo về bữa ăn giấc ngủ của con, khi nào mọc răng hay biết bò, lại có một nỗi lo mới. Dưới đây là bài viết của chị Vân.

{keywords}
Mắt không ngừng nhìn điện thoại là hình ảnh thường thấy ở nhiều nơi. Ảnh: Lê Anh Dũng

Jean Twenge, giáo sư ngành Tâm lý học, đại học San Diego State University, thực hiện nghiên cứu từ các khảo sát hàng năm với số liệu thu thập trên 11 triệu thanh thiếu niên. (1)

Bà kết luận rằng, việc dùng điện thoại thông minh đánh dấu sự khác biệt của thế hệ những người sinh từ năm 1995 với các thế hệ trước.

Những người này lớn lên cùng với sự trỗi dậy của thiết bị di động.

Những bạn trẻ này (ở Mỹ) dành trung bình 6 tiếng một ngày trên Internet. Họ ít thời gian tương tác trực tiếp với bạn bè, gia đình và người xung quanh hơn. Khả năng nhận diện cảm xúc từ người đối diện của họ kém hơn. Hạnh phúc giảm đi. Cô đơn, trầm cảm và lo âu tăng vọt. Khả năng đọc và tập trung tụt dốc.

Khảo sát cho thấy số lượng học sinh cấp 3 của Mỹ đọc sách hàng ngày giảm từ 60 phần trăm năm 1980 còn 16 phần trăm năm 2015. Điểm thi SAT (một bài thi cuối cấp 3 của Mỹ) phần đọc cũng giảm. Các giảng viên đại học thì phàn nàn rằng học sinh không đọc nổi những nội dung khó, sách giáo khoa cũng chẳng thèm sờ vào.

Những người suốt ngày kêu ca Việt Nam không có văn hóa đọc, nghe có thấy quen không ạ?

Hết nghiên cứu này đến nghiên cứu khác đã chỉ ra, càng dùng mạng xã hội nhiều thì mức độ hài lòng với bản thân, sự an yên tự tại, càng giảm đi. Vì sao?

Vì mạng xã hội vẽ lên một bức tranh không thực tế. Ai trên đó cũng xinh đẹp, giỏi giang, hoặc vui vẻ hơn mức bình thường. Vì người ta chỉ đăng những thứ hay ho, hấp dẫn, những khoảnh khắc gắn mác "đời thường" cũng đều dễ khiến người khác ghen tị. Rất nhiều cha mẹ để con nhỏ dùng điện thoại hay các thiết bị di động mà không hề kiểm soát.

James Bridle, trong bài TedTalk của mình, nêu ra một hiện tượng không có gì mới, nhưng rất nhiều người không nhận thức được.(2)

Youtube, hay giờ cả Facebook, có chức năng tự động gợi ý các video liên quan để giữ người dùng trên trang của họ nhằm tăng lợi nhuận. Các gợi ý này được thực hiện bởi các thuật toán. Chỉ khoảng chục cái vuốt tay, từ video bài hát thiếu nhi ngây thơ hoàn toàn trong sáng, sẽ đến video chuột Mickey đang thủ dâm.

{keywords}

Các bố mẹ có bao giờ ngó vào màn hình để biết con mình đang xem gì không? Ảnh: Lê Anh Dũng

Vâng, các bố mẹ không đọc nhầm đâu ạ. Hoặc Elsa và Người nhện quan hệ tình dục. Hoặc một nhân vật bệnh hoạn kiểu như gã đầu hói cởi trần mặc bỉm cầm rìu chạy lung tung nói những câu nhảm nhí.

Các video làm cho trẻ con lúc nào cũng hàng triệu lượt xem, và là nguồn thu khổng lồ, mà lại không cần tốn công đầu tư vào nội dung hay chất lượng. Nhất là khi trẻ con dùng di động mà không có sự kiểm soát của người lớn.

Hàng tiếng đồng hồ một đứa trẻ ôm máy tính bảng cũng là những đồng tiền thật chảy vào túi người đăng tải video, dù là video có tính giáo dục hay toàn chửi bậy, chẳng có gì quan trọng.

Các bố mẹ có bao giờ ngó vào màn hình để biết con mình đang xem gì không?

Các bố mẹ bỏ hàng trăm triệu đầu tư cho con đi trại hè nước ngoài, bỏ hàng chục tiếng đồng hồ mỗi tuần chầu chực đưa đón con vượt tắc đường, đi học thêm thầy giỏi, và cho rằng mình chắc hẳn đã làm rất tốt phận sự của cha mẹ, nhưng chẳng mảy may quan tâm khi con mới sáu bảy tuổi, thậm chí nhỏ hơn, ôm điện thoại đến quá nửa đêm, sáng ngủ dậy chưa đánh răng đã mở TV lên xem mải miết?

Dạo gần đây, ngoài nỗi lo về bữa ăn giấc ngủ của con, khi nào mọc răng hay biết bò, mình có một nỗi lo mới.

Mình nghĩ đến cảnh con mình ngồi chơi với các anh chị em họ, hoặc con cái của bạn bè bố mẹ, và những đứa trẻ khác đều dán mắt vào một cái di động, và con sẽ muốn giống như thế, hoặc sẽ buồn vì không có ai chơi cùng.

Lúc đó, mình sẽ muốn nói chuyện với các bạn, mình có chặc lưỡi, thôi con cầm điện thoại của mẹ đi?

Con mình sẽ càu nhàu, tại sao con không được chơi điện thoại giống bạn kia, hay con mình sẽ lủi thủi vì không có bạn nào thèm để ý?

Liệu mình có nên chỉ đưa con đến gặp những bạn bè có cùng quan điểm về chuyện này, để bọn trẻ con được thực sự nhìn vào mắt nhau, chứ không phải tất cả đều cúi gằm mặt xuống, trong khi bố mẹ chúng hàn huyên tâm sự?

Các bố mẹ, mỗi lần đưa điện thoại hay máy tính bảng để con ngồi im cho mình rảnh tay làm việc khác, hãy dừng lại một chút và tự hỏi "Con có thể làm gì khác ngoài cái này?".

Liệu bố mẹ có đang đánh cắp tuổi thơ của con bằng cách dúi cho con những thiết bị di động của mình không? Rồi sau này, khi những vấn đề về tâm lý, khả năng giao tiếp xã hội, về khả năng tư duy ập đến, lại kêu trời?

Nguyễn Hồng Vân

 

">

Điện thoại di động ảnh hưởng đến cả một thế hệ

kmo 185076 00001 1 t222 192525.jpg
Nga quyết tâm thúc đẩy ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) nhờ chính sách mới quyết liệt.

Trong hội nghị Hành trình AI (AI Journey) diễn ra tại Nga từ 22-24/11/2023, Phó Thủ tướng Nga Dmitry Chernyshenko chính thức công bố: “Theo chỉ thị của Tổng thống V.Putin, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ trở thành bắt buộc đối với tất cả các công ty lớn dự định nhận nguồn vốn trợ cấp từ ngân sách liên bang”. Chỉ thị tương ứng đã được Tổng thống Nga V.Putin thông qua.

Chính sách mới được đánh giá là nhằm thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào các lĩnh vực quan trọng nhất của nền kinh tế Nga trong thời gian tới.

Theo ông Dmitry Chernyshenko, đến năm 2030, việc ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào các lĩnh vực khác nhau sẽ mang lại thêm 11.300 tỷ Ruble cho GDP của Nga.

Trước mắt, đối tượng nằm trong phạm vi áp dụng chính sách này sẽ bắt đầu từ các công ty, tổ chức có doanh thu vượt quá 800 triệu Ruble/năm. Đồng thời, đây là các doanh nghiệp đang tham gia vào các ngành mũi nhọn ưu tiên của Nga.

Chính quyền Nga trước đó cũng đã công bố dự án ‘Dịch vụ y tế kỹ thuật số’, trong đó dự kiến ​​hỗ trợ ngân sách cho việc ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực y học.

Hiện nay, khoảng 16% tổ chức y tế ở Nga đã bắt đầu tích hợp các dịch vụ trí tuệ nhân tạo (AI) vào hệ thống của mình.

Mặc dù vậy, không phải tất cả các dự án ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đã được triển khai ở Nga đều diễn ra một cách suôn sẻ.

Mới đây, ngày 8/11, Cơ quan Giám sát bảo vệ sức khỏe Liên bang Nga (Roszdravnadzor) đã lần đâu tiên ra quyết định đình chỉ sử dụng một hệ thống phân tích hình ảnh bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) (được cho là Botkin.AI).

Cơ quan chức năng Nga cho rằng việc sử dụng hệ thống ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) này có thể “gây hại cho sức khỏe”.

Tính đến tháng 3/2023, 21 sản phẩm y tế sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đã được đăng ký tại Nga, trong đó có 17 sản phẩm từ các nhà phát triển nội địa và 4 sản phẩm từ nước ngoài.

(theo RB)

Nga ứng dụng đồng ruble kỹ thuật số vào hoạt động thanh toán

Nga ứng dụng đồng ruble kỹ thuật số vào hoạt động thanh toán

Bộ Tài chính và Ngân hàng Trung ương Nga đã quyết định sẽ thử nghiệm đồng ruble kỹ thuật số trong một số hoạt động chi tiêu ngân sách vào năm 2024.">

Lý do Nga dừng trợ cấp cho các doanh nghiệp lớn vào năm 2024

Kèo vàng bóng đá PSG vs Nice, 01h45 ngày 26/4: Tin vào cửa dưới

batch dd401813754 889400265882528 3845133648784916992 n.jpg
Sao Việt 12/11: Quốc Trường điển trai trong loạt ảnh mới. Ở tuổi 35, nam diễn viên hài lòng với cuộc sống độc thân giàu có, sự nghiệp vững vàng. 
z4873380270239 f76f2e18f7b90e7897b6ee4ffc6edf16.jpg
NSND Tự Long dọn dẹp nhà cửa, khoe loạt bằng khen đáng tự hào trong sự nghiệp. 
batch dd400680117 7640342445980839 2754990991849711782 n.jpg
Lã Thanh Huyền đón tuổi mới ở Nhật Bản. 
batch dd400030643 740963841384161 14600176465841630 n.jpg
Lý Hùng đưa gia đình đi du lịch cuối tuần. 
z4873380278924 154816b44c07ae3327078333e029a648.jpg
Vợ chồng Gin Tuấn Kiệt - Puka thực hiện nghi thức cưới theo đạo Thiên Chúa giáo tại nhà thờ. 
batch ddz4873380264292 8786738813b5d7ad810e27c4ea77a97b.jpg
Lê Giang dạo phố mua sắm khi sang Australia thăm con trai. 
z4873380256866 12044b333af6e58f44bfe56e9de667ef.jpg
Gia đình danh ca Tuấn Ngọc, vợ chồng Khánh Hà, Lưu Bích, Thúy Anh hội ngộ dùng tiệc. 
batch ddmy 6 1699716081.jpg
Hoa hậu Giáng My selfie trong biệt thự triệu đô của mình ở TP.HCM. 
batch ddz4873380252798 dab8b336e5b7fe6dd1892344e3d17f24.jpg
Diva Mỹ Linh khoe ảnh hậu trường show 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng'. 
batch ddz4873380264821 241f9a4c76cd756d8132f12f48bb1129.jpg
Thanh Hà buồn vì các sản phẩm âm nhạc ra mắt bị chặn tương tác trên mạng xã hội. 
09 sv.jpg
Nam Em khoe nhan sắc rạng rỡ sau những biến cố. 
02 sv.jpg
Minh Triệu - Kỳ Duyên diện váy cưới diễn show thời trang. 

Thúy Ngọc

=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.

Việt Hoàn và vợ kém 18 tuổi từng hạnh phúc trước khi 'đường ai nấy đi'Trước khi ly hôn, Việt Hoàn và bà xã Hoa Trần từng có tổ ấm tròn đầy, với 3 người con gái.">

Sao Việt 12/11/2023: Quốc Trường phong độ tuổi 35, NSND Tự Long khoe bằng khen

737sqfkqm5nk5ovexc324ssaqy.jpg

Dự luật mới, lần đầu tiên được công bố vào tháng 10/2023, sẽ mở rộng quyền hạn cho Ngân hàng Dự trữ Australia quản lý các khoản thanh toán áp dụng cả với lĩnh vực công nghệ mới và mới nổi.

“Chúng tôi đang hiện đại hóa hệ thống thanh toán quốc gia nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế hiện tại và trong tương lai”, Bộ trưởng Tài chính Jim Chalmers cho biết. “Chúng tôi muốn đảm bảo việc sử dụng thanh toán kỹ thuật số ngày càng tăng theo cách giúp thúc đẩy cạnh tranh, đổi mới và năng suất cao hơn trên toàn bộ nền kinh tế đất nước”. Theo dự kiến, luật này sẽ được ban hành trong tuần này, vào thứ Tư hoặc thứ Năm.

Các cơ quan quản lý đang phản ứng trước sự phát triển nhanh chóng của ví kỹ thuật số, đặc biệt với đối tượng người dùng trẻ tuổi.

HãngReuterscho hay, giao dịch từ ví kỹ thuật số đạt 35% tổng số giao dịch thẻ trong quý tháng 6, tăng từ 10% vào đầu năm 2020.

Hai phần ba người Úc trong độ tuổi từ 18 đến 29 sử dụng thanh toán di động. Trước đại dịch Covid-19, tỷ lệ này là dưới 20%.

Trong một báo cáo tháng 6, Hiệp hội Ngân hàng Australia cho biết họ đang chứng kiến “sự thay đổi phi thường” về ưu tiên thanh toán trong những năm gần đây, với số lượng giao dịch ví di động ở nước này tăng lên 2,4 tỷ vào năm 2022, từ mức 29,2 triệu vào năm 2018.

Google và Apple đã phản đối động thái của chính phủ xác định họ là nhà cung cấp thanh toán, nói rằng khách hàng chỉ sử dụng điện thoại do các công ty sản xuất, để sử dụng thẻ do ngân hàng phát hành cho mục đích thanh toán.

Apple từ chối bình luận về dự thảo luật và thay vào đó đề cập đến một bản đệ trình lên kho bạc vào tháng 7, khi họ cho biết bất kỳ cải cách nào "phải tương xứng với vai trò hạn chế, gián tiếp" của các dịch vụ kỹ thuật số trong hệ thống thanh toán.

Tencent bắt tay ba nhà mạng lớn Trung Quốc xoá ‘rào cản’ người dùng ví điện tử

Tencent bắt tay ba nhà mạng lớn Trung Quốc xoá ‘rào cản’ người dùng ví điện tử

Tencent Holdings hợp tác với ba nhà khai thác viễn thông lớn nhất Trung Quốc, cho phép người dùng ví kỹ thuật số thực hiện thanh toán bằng mã QR WeChat.">

Cách thức Australia quản lý dịch vụ thanh toán điện tử Apple Pay và Google Pay

Người nhà bệnh nhi tại Bệnh viện. Ảnh cắt từ clip.

Lãnh đạo Bệnh viện Sản Nhi Vĩnh Phúc cho biết cơ quan chức năng đã bàn giao thi thể bé sơ sinh về để gia đình an táng.

Trước đó, ngày 8/9, sản phụ Đ.T.Y (sinh năm 1991, trú tại Hoàng Đan, Tam Dương, Vĩnh Phúc) nhập viện mang song thai 38 tuần lần 3 trên IVF (thụ tinh trong ống nghiệm). Sản phụ được mổ lấy thai vào lúc 7h30 ngày 9/9, hai bé trai chào đời có cân nặng lần lượt là 2,9 kg và 3 kg. 

Sau sinh, sản phụ và em bé hoàn toàn khỏe mạnh. Khoảng 10h ngày 10/9, hai bé được tiêm vắc xin viêm gan B, sau đó theo dõi đúng quy trình tại Khoa Sản của bệnh viện. Hai bé đều không xảy ra bất thường sau tiêm. 

Tuy nhiên, đến 11h45 phút một cháu bé trong trường hợp nói trên đột ngột tím tái, xuất hiện khó thở, suy hô hấp và nhanh chóng được các bác sĩ nhanh chóng cấp cứu. Tuy nhiên, cháu bé đã tử vong. Đến 15h, cháu bé sơ sinh thứ 2 cũng xuất hiện triệu chứng tương tự. Cháu bé được các bác sĩ Bệnh viện Sản Nhi Vĩnh Phúc cấp cứu và chuyển tới Bệnh viện Nhi Trung ương. 

Cập nhật sức khỏe 15 người nghi ngộ độc búnSau 1 ngày theo dõi, 15 người nghi ngộ độc bún ở Điện Biên đã bình phục, các chỉ số xét nghiệm ổn định và được xuất viện.">

Nguyên nhân trẻ 1 ngày tuổi tử vong sau tiêm vắc xin viêm gan B

友情链接