Beerus - một nhân vật mạnh mẽ và cũng rất đáng sợ là Thần hủy diệt của vũ trụ thứ bảy trong số 12 vũ trụ trong Dragon Ball. Vì là thần của sự hủy diệt nên nhiệm vụ của Beerus là tiêu diệt các hành tinh để duy trì sự cân bằng trong vũ trụ. Tuy nhiên,ữngđiềuthúvịvềvịthầnhủydiệrola misaki điều đáng nói là Beerus chẳng hành động theo lệnh của các Superme Kai, chỉ đơn giản ông thích thì ông phá hủy thôi.
Dưới đây là tất tần tật những gì mà fan Dragon Ball cần biết về vị thần hủy diệt Beerus này nhé!
Trong 10 năm qua, người đẹp cũng xây dựng sự nghiệp kinh doanh của mình ngày càng phát triển. Cô được bầu chọn trong top nữ doanh nhân tiêu biểu tại Bắc Kinh, sở hữu tài sản ước tính trên 100 triệu Nhân dân tệ (hơn 300 tỷ đồng).
Về chuyện tình cảm, Trương Mẫn hẹn hò kín tiếng với bạn trai - nhà sản xuất Sư Huynh Phạn kém cô 10 tuổi. Cả hai bắt đầu quan hệ tình cảm từ năm 2017, sau khi nữ diễn viên bị bạn trai chinh phục bởi tính ga lăng, tình cảm của anh.
Họ có chung sở thích du lịch, nghiên cứu Phật giáo và thường cùng bạn bè hành hương về Tây Tạng, Ấn Độ... Một số nguồn tin tiết lộ cả hai thậm chí đã bí mật đăng ký kết hôn nhưng phía nữ diễn viên giữ im lặng. Trong một số cuộc hội họp thân mật, họ được trông thấy xuất hiện bên nhau.
Trước khi quen biết với Sư Huynh Phạn, nữ diễn viên từng trải qua không ít cuộc tình với người trong giới như: Uông Vũ, đạo diễn Lý Kiện Sinh, Trương Kiện Vĩ, Hướng Hoa Thắng hay nổi tiếng nhất là Châu Tinh Trì nhưng đều đổ vỡ.
Trương Mẫn sinh năm 1968 ở TP Thượng Hải (Trung Quốc). Nổi danh từ đầu thập niên 1990, cô được truyền thông đặt cho biệt hiệu “Ngự tỷ” (chỉ những người con gái tài sắc vẹn toàn, giỏi mọi lĩnh vực). Tên tuổi cô gắn liền với Châu Tinh Trì khi góp mặt 12 tác phẩm của anh. Cô cũng trở thành “Tinh nữ lang” xinh đẹp nhất trong các phim do Tinh gia sản xuất như: Trạng nguyên Tô Khất Nhi, Lộc Đỉnh Ký, Trường học uy long, Thần bài...
" alt="Minh tinh Trương Mẫn gia sản nghìn tỷ đồng, hạnh phúc bên bạn trai kém 10 tuổi"/>
iPhone 14 lock có giá rẻ hơn quốc tế 11-13 triệu đồng. Ảnh: Quỳnh Danh.
"Vào năm ngoái, giá bán ra những ngày đầu dao động 32-33 triệu đồng. Năm nay 14 Pro Max lock chỉ có giá 20-21 triệu đồng dù cùng thời điểm. Tuy iPhone 14 lock Mỹ năm nay không có khay SIM nhưng giá lại rẻ hơn hàng chính hãng hơn 10 triệu đồng nên vẫn được người dùng quan tâm", anh này chia sẻ.
Sức nóng của iPhone 14 lock năm nay giảm rõ rệt khi những cửa hàng bán lẻ không dám nhập hàng do không có phương án sử dụng SIM ở Việt Nam.
"Năm nay cửa hàng không nhập máy lock bởi máy về từ thị trường Mỹ không thể sử dụng SIM vật lý, máy về từ các thị trường khác khi lắp SIM ghép hoặc mã ICCID cũng liên tục gặp lỗi", chị Nguyễn Hiền, đại diện cửa hàng Táo Xanh (Hà Nội), cho biết.
Không chỉ các cửa hàng kinh doanh, người dùng cũng không quá mặn mà khi mua một chiếc iPhone hơn 20 triệu đồng nhưng liên tục phải đi lắp lại SIM ghép và nhập mã ICCD mới.
Chị Hiền cũng tiết lộ mỗi chiếc iPhone lock bán ra cửa hàng chỉ lời 500.000-1 triệu đồng.
Mua về để trải nghiệm
Chị Hiền cho biết thêm hiện iPhone 14 lock vẫn được một số khách hàng đam mê công nghệ quan tâm. Những người này không sử dụng máy với mục đích nghe, gọi nên không chú trọng việc không thể lắp SIM và xem máy lock như một chiếc máy phụ.
"Giờ ở đâu cũng có Wi-Fi, nên nhiều người dùng mua máy lock để làm máy phụ và sử dụng thêm một chiếc smartphone nữa làm máy chính", chị này nhận định.
iPhone 14 lock được nhiều người dùng lựa chọn để trải nghiệm mà không cần SIM. Ảnh: Thúy Hạnh.
"iPhone 14 Pro Max trên thị trường đang khan hàng, giá cũng bị đẩy lên cao nên mình chọn hàng lock. Giá máy rẻ hơn hàng chính hãng 10 triệu đồng. Năm nay dòng Pro chống rung khá tốt nên mình chấp nhận chi 20 triệu đồng mua máy để phục vụ nhu cầu quay video TikTok", anh Hữu Khang (Cầu Giấy, TP.Hà Nội) chia sẻ.
Anh Hữu Phúc, nhân viên văn phòng tại TP.HCM, cũng chọn mua máy lock với mục đích chính là để trải nghiệm.
Anh cho biết bản thân đang dùng iPhone 12 Pro, nhưng dòng sản phẩm mới của Apple với tính năng Dynamic Island khiến anh rất hứng thú. Bên cạnh đó, nhờ điều kiện kinh tế cho phép nên anh lựa chọn mua máy lock và sử dụng song song chiếc iPhone 12 Pro để nghe gọi.
Đại diện cửa hàng HLC Store tiết lộ khách hàng tìm đến cửa hàng mua máy lock đa phần với mục đích quay phim, chụp ảnh hoặc phục vụ sở thích cá nhân.
iPhone lock là iPhone được bán ra kèm hợp đồng của nhà mạng (được quản lý theo số IMEI, phần cứng hoàn toàn như nhau) nên chỉ dùng được SIM của nhà mạng đó. iPhone lock trên thị trường Việt Nam thường là máy từ Mỹ, Nhật Bản.
Những thiết bị này không thể kích hoạt và sử dụng với SIM nhà mạng Việt Nam. Để có thể nghe gọi, sử dụng Internet với nhà mạng Việt, người dùng phải sử dụng một loại linh kiện đặc biệt gọi là SIM ghép để "đánh lừa" chiếc iPhone.
Ngoài SIM ghép, các cửa hàng kinh doanh iPhone lock còn có thể sử dụng mã ICCID (Integrated Circuit Card Identifier). Mã này là một dãy số của sim bao gồm 19 hoặc 20 ký tự được in lên bề mặt của SIM và được lưu vào bộ nhớ của thẻ SIM. Mã số phù hợp sẽ tiến hành mã hóa chiếc iPhone lock, phục hồi các chức năng liên quan đến SIM.
Việc chuyển hoàn toàn sang sử dụng eSIM, không có khe cắm vật lý khiến việc “vượt rào” trở nên khó khăn. Chiếc iPhone 14 tại thị trường Mỹ không còn vị trí để người dùng gắn SIM ghép, qua mặt phần mềm kiểm soát.
Tại Việt Nam, từng có người bằng cách can thiệp phần mềm, đưa được eSIM vào iPhone khóa mạng. Tuy nhiên cách thức thực hiện này khó khăn, phải khai thác lỗ hổng lập trình của Apple. Thông qua một bản cập nhật, "Táo khuyết" đã có thể dễ dàng vá lỗi.
(Theo Zing)
" alt="Chi 20 triệu đồng mua iPhone 14 không thể nghe gọi"/>