Ngoại Hạng Anh

Soi kèo phạt góc Marseille vs Auxerre, 02h45 ngày 9/11

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-22 05:15:06 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 08/11/2024 06:36 Kèo phạt bảng xếp hạng serie abảng xếp hạng serie a、、

èophạtgócMarseillevsAuxerrehngàbảng xếp hạng serie a   Nguyễn Quang Hải - 08/11/2024 06:36  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Gia đình bé Linh đón nhận hơn 88 triệu đồng

Linh là nhân vật trong bài viết: “Khối u sưng phồng kín miệng, bé gái 6 tháng mắc đau đớn triền miên”, đăng tải trên báo VietNamNet ngày 32/12/2020.

Mới 6 tháng tuổi, Linh đã bị bệnh tật hành hạ khổ sở. Bé không thể bú mẹ, bác sĩ phải đặt ống truyền sữa qua mũi xuống dạ dày. Mỗi lần đau, Linh đều khóc và nôn trớ rất nhiều. Nhìn con gái nhỏ xíu thoi thóp giành giật sự sống, chị Nguyễn Thị Phượng (30 tuổi) chỉ biết ôm con vào lòng mà trào nước mắt.

{keywords}
Báo VetNamNet phối hợp với chính quyền địa phương trao số tiền tới tay gia đình

Anh Hưởng là nhân viên báo vụ, Tiểu đoàn huấn luyện cơ động, Bộ đội biên phòng Hà Tĩnh. Hơn 6 tháng qua, vợ chồng anh Hưởng vay mượn khắp nơi đưa Linh đi bệnh viện ở Hà Nội khám chữa. Linh được bác sĩ kết luận bị ung thư lưỡi Sarcoma mô mềm ác tính và tim bẩm sinh.

Sau khi báo VietNamNet đăng tải bài viết, gia đình bé Linh được độc giả ủng hộ hơn 88 triệu đồng, được PV báo trao tận tay.

Đón nhận tình cảm của mọi người, anh Nguyễn Giao Hưởng xúc động cho biết: “Hoàn cảnh vợ chồng tôi vô cùng khó khăn khi con gái mắc bệnh hiểm nghèo. Tiền vay mượn chữa bệnh cho con rất nhiều nhưng đau xót hơn khi tiền hết mà bệnh của con không thuyên giảm. Thay mặt gia đình, tôi xin cảm ơn tình cảm yêu mến, giúp đỡ của báo VietNamNet, tấm lòng thơm thảo của các mạnh thường quân đã thương đến gia đình. Hy vọng thời gian tới bệnh tật của con gái sớm được chữa lành để Linh có thể vui sống như bao đứa trẻ khác”.

Thiện Lương

Bán sạch nhà cửa, cha mẹ vẫn thiếu tiền cho con phẫu thuật não

Bán sạch nhà cửa, cha mẹ vẫn thiếu tiền cho con phẫu thuật não

"Vì con, vợ chồng tôi có thể bán nhà bán cửa. Mất nhà thì ra ở trọ hoặc xin ở nhờ, chứ mất con thì...", anh Hùng nghẹn ngào.

" alt="Bé Diệu Linh ung thư lưỡi được bạn đọc ủng hộ hơn 88 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Bé Diệu Linh ung thư lưỡi được bạn đọc ủng hộ hơn 88 triệu đồng

Buổi sáng của chị Thắm - một người mẹ đơn thân vô cùng tất bật. Dậy từ sớm, chị chuẩn bị đồ ăn sáng cho 2 đứa con rồi chở chúng đến trường. Không khí tại TP. Vĩnh Long se lạnh nhưng trong lòng chị lại vô cùng ấm áp, hạnh phúc.

Đã vài tháng nay, kể từ khi Gia Kiệt được bác sĩ đưa về diện duy trì, mỗi tháng, con chỉ cần lên bệnh viện tái khám để bác sĩ theo dõi, sau đó lấy thuốc rồi về. Chị Thắm vẫn ám ảnh bởi bệnh tật, luôn lo sợ con mình tái phát, nhưng đứa trẻ ngây thơ thì đã kịp hòa mình với cuộc sống mới.

{keywords}
Cậu bé vô tư ngồi chơi một mình trong lúc chờ mẹ bán hàng. Niềm vui của con chỉ giản dị như thế.

Hằng ngày, Gia Kiệt được đến trường học tập. Ở đây ngoài mẹ, con còn được thầy cô yêu thương, cũng có thêm những người bạn mới. Cuộc sống của con có thêm nhiều niềm vui mà trước đây chưa từng biết đến.

Ngoài giờ đến trường, cậu bé vô tư ngồi chơi trên chiếc xe chở hàng của mẹ, chờ mẹ bán hàng nước đến tối mịt mới về nhà. Đối với những đứa trẻ khỏe mạnh, mỗi khi vùi đầu vào sách vở hay lang thang ngoài đường đến tận khuya cùng cha mẹ có thể là trải nghiệm thật khó khăn, nhưng với Kiệt thì đấy chính là tự do.

Đến giờ, đứa trẻ vẫn còn sợ hãi những mũi kim, lọ thuốc hóa chất, và cả cái không khí ngột ngạt ở Bệnh viện Ung bướu mà con từng nằm điều trị căn bệnh ung thư máu. Thoát khỏi cảnh tượng đáng sợ ấy, con vui sướng hòa vào cuộc sống bình thường nhất.

{keywords}
Đã không còn ai nhận ra Nguyễn Thanh Thúy, cô bé từng khóc nhè nhiều nhất phòng bệnh thuở trước.

Trong ấn tượng của những phụ huynh từng có con nằm cùng phòng bệnh, Thanh Thúy (Long An) là một cô bé bụ bẫm đáng yêu nhưng thường xuyên khóc nhè. Thiếu đi sự quan tâm chăm sóc của cha, mỗi lần vô thuốc hóa trị, con chẳng chịu rời mẹ nửa bước. Nhìn hình ảnh của con bây giờ, ai cũng xúc động và hi vọng cho tương lai của con mình.

Thanh Thúy được về duy trì gần 4 tháng nay. Số tiền hơn 250 triệu đồng mà bạn đọc Báo VietNamNet ủng hộ không chỉ giúp con có cơ hội theo nốt phác đồ hóa trị, mà còn có thêm chi phí để mẹ con chăm lo dinh dưỡng cho con tốt hơn.

Cô bé Thanh Thúy vô tư, hồn nhiên sớm đã quên những đau đớn ở bệnh viện. Nhìn đứa trẻ bụ bẫm cười híp đôi mắt to tròn, chị Xuân cũng bất giác nở nụ cười. Cuộc sống của 2 mẹ con chị hiện giờ đã tốt hơn rất nhiều so với trước. Với mong muốn được thường xuyên gần gũi và chăm sóc tốt cho con, chị Xuân xin làm những công việc gần nhà.

Thoát khỏi cơn bạo bệnh, Thanh Thúy được mẹ cho đi học mẫu giáo. Chị Xuân tâm sự: “Bé vô tư lắm cô ơi. Tôi chỉ mong con khỏe mạnh, bình an, để 2 mẹ con có nhau sớm tối là mừng lắm rồi”.

{keywords}
Niềm vui hiển hiện trên mỗi gương mặt trong gia đình của bé Chí Thức.

Bé Nguyễn Chí Thức (Kiên Giang) bằng tuổi với Thanh Thúy, nhưng mới được về duy trì khoảng một tháng nay. Khi nghe bác sĩ Bệnh viện Ung bướu thông báo con được chuyển sang diện duy trì, vợ chồng chị An hạnh phúc vỡ òa. Cái Tết này đối với gia đình chị có thể nghèo vật chất, nhưng tình cảm đủ đầy.

Khoảng thời gian dài con trai nằm viện đã khiến gia đình chị phải gánh khoản nợ rất lớn, nhưng đến nay, họ mãn nguyện vì đã không bỏ cuộc.

Mới đây, Chí Thức vừa đón mừng sinh nhật tròn 5 tuổi, điều mà lúc trước, vợ chồng chị An những tưởng không thể thực hiện được. Chẳng có hạnh phúc nào lớn lao bằng giây phút nhìn con cười rạng rỡ trong vòng tay của gia đình.

Ngoài kia, còn có những em bé khác may mắn thoát “lưới hái tử thần” như một phép màu. Nhưng bên cạnh đó, vẫn có những đứa trẻ đang phải ngày đêm chống chọi căn bệnh quái ác mang tên ung thư. Và nỗi đau càng thêm chồng chất đối với những gia đình nghèo khó, kiệt quệ.

Năm mới đã bắt đầu, chỉ mong sao vòng tay nhân ái của bạn đọc sẽ tiếp tục đồng hành cùng VietNamNet, để những nỗi đau kia không còn nữa, những em bé thơ sẽ được sống trong bình yên và hạnh phúc bên những người thân yêu.

Khánh Hòa

Người mẹ K'Ho xúc động nhận gần 67 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ

Người mẹ K'Ho xúc động nhận gần 67 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ

Ở bệnh viện chăm sóc con nhưng thời gian chị Mơ Num Ka Ngô gặp được con thực quá ít ỏi, bởi con trai chị vẫn chưa tỉnh lại kể từ ngày nhập viện.

" alt="Nụ cười trong trẻo của những em bé thoát “án tử”" width="90" height="59"/>

Nụ cười trong trẻo của những em bé thoát “án tử”

Áp lực trước World Cup 1970

Có thời điểm Pelephải gánh cả Brazil trên vai. Huyền thoại sinh năm 1940 là một cầu thủ bóng đá tổng lực và điều đó đồng nghĩa với việc ông có trách nhiệm giành được mọi thứ. Để thành công, ông nhiều lần phải vượt qua chính mình.

Pele ăn mừng ở Mexico 1970 với chiếc mũ charro

Gánh nặng trở thành người giỏi nhất càng được nhấn mạnh khi chế độ độc tài quân sự sử dụng Pele như một người Brazil gương mẫu, một biểu tượng cho thế giới. Điều đó buộc ông phải giành được chức vô địch World Cup lần thứ ba vào năm 1966 bằng mọi giá.

Áp lực quá lớn đã khiến Brazil gục ngã ngay vòng bảng đầu tiên của World Cup trên đất Anh. Bốn năm sau, tại Mexico, Pele tìm thấy hai ngôi đền bóng đá đã rèn giũa ông thành một huyền thoại thể thao, và là nơi ông có thể tìm lại nụ cười của mình.

Canarinha đóng quân trong thời gian dự World Cup 1970 ở Guadalajara, Jalisco, thành phố che chở cho họ từ những ngày đầu tiên và điều đó đã giúp làm tiêu tan áp lực từ chính phủ Brazil.

"Đó là một kỳ World Cupquan trọng với Brazil, nhưng lúc đó, tôi không muốn trở thành Pele", ông nói trong bộ phim tài liệu về cuộc đời mình của Netflix.

Liên đoàn Brazil chọn Caribe Suites làm khách sạn của mình, hiện đã được chuyển đổi thành khách sạn 4 sao. Việc đào tạo được thực hiện tại Club Providencia, một CLB nhỏ thành công trong việc thuyết phục được đội tuyển hai lần vô địch thế giới - tính đến trước trận chung kết Mexico 1970 - tập luyện tại các cơ sở của mình.

Sân của Providencia không phải là sân tốt nhất ở Guadalajara. Các đại diện của Brazil yêu cầu ba điều: chỉ có 4 nhân viên được phép dọn dẹp, đảm bảo sự riêng tư và không có ai khác vào hiện trường.

Một trong những thành viên của CLB, Samuel Rodriguez, thừa nhận với ESPN rằng Providencia đã có trò nghịch ngợm khi quấy rối những người quản lý để Canarinha ở lại với họ.

Pele với giây phút thư giãn tại nơi đóng quân ở Mexico, bỏ lại áp lực từ Brazil

Cho đến 52 năm sau, chữ ký của Pele vẫn còn trên trần nhà và một tấm bảng kỷ niệm. Ở khách sạn Caribe Suites, từng có một bức tranh tường trong phòng 154 để vinh danh Vua bóng đá, nhưng với sự hiện đại hóa của nơi này, nó đã biến mất.

Mexico yêu Pele

Người Mexico sớm khánh thành cái gọi là "Plaza Brasil" ở gần một trường đấu bò và SVĐ Jalisco. Địa điểm đó là nơi trú ẩn lý tưởng cho đội bóng do Zagallo dẫn dắt: ở đó họ đá 3 trận vòng bảng, trận tứ kết và trận bán kết.

Guadalajara đã chọn Pele thay vì người Anh với Bobby Charlton. Người dân địa phương không sai bởi đội bóng đến từ Brazil đã quét sạch mọi chướng ngại, khi họ không bao giờ hòa hay thua cho đến khi đăng quang.

Hàng ngàn cô gái, cậu bé và người lớn yêu bóng đá cổ vũ Pele. Ngoài sự cuồng nhiệt trên khán đài, Mexico còn may mắn trở thành nhà tổ chức World Cup đầu tiên phát sóng các trận đấu bóng đá có màu cho toàn thế giới.

Tất cả tài năng của Pele đã trở thành bất tử. Trong trận chung kết gặp Italy, trước hơn 107.000 khán giả, Brazil giành chiến thắng 4-1 trên sân vận động Azteca.

Những áp lực đến từ năm 1964, sau cuộc đảo chính ở Brazil, đã được Vua bóng đá đẩy lùi. Pele tìm thấy sự nhẹ nhõm của mình, một hình thức chuộc lỗi bằng cách giơ tay lên, cởi trần và đội chiếc mũ charro.

Người Mexico yêu Pele

Kỳ tích của "O Rei" mang lại uy tín cho SVĐ lớn nhất Mexico và Mỹ Latin, nơi nằm trên độ cao 2.200 m so với mực nước biển. 16 năm sau, một hiện tượng bóng đákhác, Diego Armando Maradona, ở Azteca - một trong những ngôi đền không thể tranh cãi của bóng đá thế giới.

Đến năm 2026, sân Azteca một lần nữa sẽ tổ chức một vài trận đấu trong kỳ World Cup đầu tiên mà 3 quốc gia cùng đăng cai (Mexico, Mỹ và Canada).

Pele và con đường trở thành Vua bóng đáPele và con đường trở thành Vua bóng đá

Pele hào phóng với Mexico. Ông lại chơi bóng ở đất nước này, với Santos (khi ấy hai bên đã hết hợp đồng), trong một giải giao hữu ở Guadalajara năm 1975.

Ông sánh vai với những nhân vật cấp cao nhất trong nước như Emilio Azcarraga Milmo, khi đó là chủ tịch của Televisa (một trong những tập đoàn truyền thông lớn nhất cộng đồng tiếng Tây Ban Nha); và Mario Moreno, nghệ danh Cantinflas, một trong những diễn viên hài hay nhất lịch sử.

Năm 2011, Pele từng tham dự với tư cách khách mời danh dự tại lễ khánh thành SVĐ Santos (ở Laguna de Torreon, phía bắc Mexico). Trong cùng năm, ông được giới thiệu là cầu thủ vĩ đại vào Đại sảnh Danh vọng bóng đá duy nhất trên thế giới, có trụ sở tại Pachuca.

"Trong tất cả các chuyến đi trong sự nghiệp, ai cũng hỏi tôi: chuyến nào đẹp nhất, chuyến nào vui nhất? Một đất nước mà tôi không thể quên vì tình yêu, sự quan tâm mà họ dành cho tôi và cách họ đối xử với tôi, tôi xin nhắc lại, đó là Mexico", Pele nói trong một video do Bộ Ngoại giao Mexico phát hành vào năm 2020.

Người Brazil yêu "O Rei". Tại Mexico, mọi người cũng say đắm với những gì ông trình diễn, yêu và tôn thờ Vua bóng đá. Pele qua đời, nhưng ông mãi là biểu tượng bất tử.

Pele, Nhà Vua định nghĩa bóng đá

Pele, Nhà Vua định nghĩa bóng đá

Mọi thứ về Pele đều kỳ diệu. Ông là Vua bóng đá với những giá trị phi thường trong sự nghiệp cầu thủ chuyên nghiệp." alt="Vua bóng đá Pele: Pele và tình yêu Mexico 1970" width="90" height="59"/>

Vua bóng đá Pele: Pele và tình yêu Mexico 1970