您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Doanh nghiệp ICT cần làm chủ công nghệ cốt lõi, tạo thương hiệu VN
Công nghệ26人已围观
简介Khởi nghiệp từ năm 1994 với 2 sinh viên sáng lập công ty cổ phần Misa là Chủ tịch HĐQT Lữ Thành Long...
Khởi nghiệp từ năm 1994 với 2 sinh viên sáng lập công ty cổ phần Misa là Chủ tịch HĐQT Lữ Thành Long và Phó Chủ tịch HĐQT Nguyễn Xuân Hoàng. Sau 25 năm phát triển,ệpICTcầnlàmchủcôngnghệcốtlõitạothươnghiệket qua bong da anh Misa đã trở thành doanh nghiệp gần ngàn tỷ, tạo công ăn việc làm cho gần 2.000 người, đóng góp vào ngân sách nhà nước năm 2018 là gần 70 tỷ đồng. Hiện Misa đã nắm giữ gần 50% thị phần về phần mềm kế toán các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, cũng như đã cung cấp sản phẩm phần mềm kế toán ra 15 quốc gia trên thế giới.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập công ty Misa. |
Phát biểu tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập công ty cổ phần Misa chiều 6/10 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng ghi nhận: "Misa với gần 50% thị phần về phần mềm kế toán các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước là minh chứng về thành công và sự xuất sắc của mình. Sản phẩm của Misa đã được 15 nước trên thế giới sử dụng là một niềm tự hào Việt Nam."
"Ngay từ ngày đầu, Misa đã đi theo hướng phát triển sản phẩm, đã là tinh thần Make In Vietnam, đã là mục tiêu trở thành doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, và chưa bao giờ là gia công cho nước ngoài. Các bạn đã thành công và tạo nên sản phẩm Việt Nam, thương hiệu Việt Nam", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận định.
Nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập, công ty Misa vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì. Thay mặt Chủ tịch Nước, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã trao tặng Huân chương cho công ty Misa. |
"Doanh nghiệp nào rồi cũng phải đo bằng sự đóng góp cho đất nước, đó là tạo ra công ăn việc làm cho người dân và đóng thuế cho Nhà nước. Doanh nghiệp muốn đi xa thì phải đồng hành với đất nước. Thượng tôn pháp luật và phụng sự Tổ quốc là dấu hiệu của những doanh nghiệp vĩ đại."
"Cách để thành công rồi thành công tiếp là khởi tạo một vạch xuất phát mới, tự đặt ra cho mình một thách thức mới. Không nhiều doanh nghiệp làm được điều này. Chúng ta mong chờ Misa có thể tái tạo chính mình. Và nếu thành công thì Misa sẽ thực sự trở thành một công ty như tác giả Jim Collins đề cập, là từ tốt đến vĩ đại."
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhấn mạnh: Đã đến lúc các doanh nghiệp Việt Nam chúng ta phải tập trung nhiều hơn vào sản phẩm Việt Nam, làm chủ thiết kế, tích hợp thành sản phẩm cuối cùng, làm chủ công nghệ cốt lõi, phát triển thị trường, tạo thương hiệu Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực ICT.
(Quý độc giả có thể theo dõi toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập công ty Misa tại đây)
Huy Phong
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
Công nghệHư Vân - 18/01/2025 18:40 Việt Nam ...
阅读更多Phụ huynh thành phố xin cho con về trường quê học tạm
Công nghệKhi gửi con về, chị Ngân nghĩ cho các con nghỉ hè một vài tuần, sau đó sẽ đón con lên để chuẩn bị cho năm học mới. Nhưng không lâu sau, Hà Nội bắt đầu giãn cách đợt đầu tiên. Từ đó đến nay, cả hai vợ chồng chị không thể đón con quay trở lại Hà Nội. “Bé lớn nhà mình đang học lớp 3, còn em gái năm nay đang học lớp mẫu giáo lớn. Điều khiến mình lo lắng nhất là làm sao để đảm bảo việc học cho cậu con trai lớn”.
Theo chị Ngân, con tiếp tục học online nhưng ông bà lớn tuổi không thể kèm cặp được cháu.
“Đợt hè vừa rồi trường của con ở dưới Hà Nội cho học sinh làm nốt bài kiểm tra các môn. Đợt đó, mẹ cũng phải gọi điện thoại để giục liên tục. Con vẫn còn mải chơi nên mình rất sốt ruột”.
Vì thế, khi nắm bắt được chủ trương các địa phương có thể tiếp nhận học sinh từ vùng dịch về quê học tập, hai vợ chồng chị Ngân đã bàn tính phương án xin cho con học tạm ở quê.
“Đây là phương án khả thi bởi nếu đến lớp, con sẽ được trực tiếp nghe cô giáo giảng bài và có thể hiểu bài hơn. Mặt khác, trong suốt 2 năm qua, con cũng phải học online khá nhiều. Vì thế, mình cũng mong con sẽ được tới lớp học trực tiếp”.
Hỏi ý kiến của con và được con đồng ý, chị Ngân quyết định xin cho con về học tạm tại Trường Tiểu học Phú Hộ II (Phú Hộ, TX Phú Thọ).
“Khi ấy, mình đã liên hệ với Ban giám hiệu. Cô hiệu trưởng nói Sở GD-ĐT cũng đã có chủ trương xuống các trường, nên nếu có nhu cầu cho con về học, phụ huynh chỉ cần viết đơn nộp cho nhà trường.
Ở Hà Nội, mình liên hệ với cô giáo chủ nhiệm lớp con đang theo học và cũng được hỗ trợ làm đơn. Nhờ vậy, sau khai giảng, con đã được đến trường học luôn cùng các bạn”.
Tuy nhiên, điều chị Ngân mong muốn vẫn là dịch bệnh đỡ căng thẳng, chị sẽ được đón con quay trở lại Hà Nội để có thể kèm cặp con học tập.
Các trường học tại Hà Nội tiển khai dạy trực tuyến ngay sau ngày khai giảng (Ảnh minh họa)
Cũng giống như chị Ngân, gần 2 tháng nay, chị Trịnh Thu Ngọc Ánh (Hà Đông, Hà Nội) không thể gặp con do con đang về quê với ông bà tại thành phố Yên Bái.
Thấy dịch bệnh căng thẳng, dù đã đăng ký cho con vào học lớp 1 tại Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (Hà Đông), vợ chồng chị Ánh vẫn gửi giấy tờ của con về quê để cho con học tạm lớp 1 tại Yên Bái.
“Trong thời điểm này, con được tới trường gặp bạn bè, thầy cô đã là một may mắn. Có một điều mình hơi hụt hẫng là trong ngày đầu tiên đến trường, con lại không có mẹ ở bên. Nhưng dẫu sao, con cũng rất vui vẻ khi được đi học”, chị Ánh nói.
Lo 'vênh' giữa các địa phương
Cuối tháng 5 vừa qua, vợ chồng anh Nguyễn Ngọc Pháp (Quận 1, TP.HCM) gửi con gái là bé Nguyễn Ngọc Thảo Phương về quê với ông bà nội ở Đồng Tháp.
“Mọi năm, chúng tôi vẫn cho bé về khoảng 2 tuần khi trường mầm non nghỉ hè. Năm nay, chúng tôi cũng cho con về quê, nhưng từ đó đến giờ chưa đón lên được vì TP.HCM liên tục gia hạn các đợt giãn cách”, anh Pháp nói.
Càng gần đến ngày vào năm học mới, yêu cầu giãn cách ở TP.HCM càng nghiêm ngặt hơn, hai vợ chồng anh không có cách gì đón con về được. Vì vậy, khi Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quận 1, TP.HCM) – nơi bé Thảo Phương năm nay sẽ học lớp 2 - thông báo học online hết học kỳ I, vợ chồng anh Pháp khá bối rối.
“Ở quê hai ông bà đều đã lớn tuổi không thể kèm cháu học được, phương tiện học không có vì ông bà chỉ dùng điện thoại loại cũ, vì thế lúc đầu chúng tôi định xin cho cháu học trường ở quê đến hết học kỳ I và đã báo với cô giáo chủ nhiệm”.
Tuy nhiên, sau đó hai vợ chồng anh bàn tính lại.
“Ở trường, bé đang học chương trình Tiếng Anh tích hợp, nhưng ở quê lại không có chương trình này. Nếu học một học kỳ ở quê thì về lại thành phố khó chuyển đổi.
Do đó, hai vợ chồng anh Pháp “chốt” cho con học online theo Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, phương tiện học thì nhờ điện thoại của người chị họ sống gần nhà ông bà nội của bé. Khi nào trường ở quê bắt đầu học, anh chị sẽ xin cho bé đến “ngồi ké” nghe cô giáo giảng bài trực tiếp, không lấy điểm kiểm tra, không cần xác nhận có theo học.
“May mắn là trường quê cũng sẽ học theo bộ sách Chân trời sáng tạo như ở trường Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tuy nhiên, SGK ở đây dù đã đặt mua nhưng tôi chưa nhận được, trường ở quê cũng chỉ có SGK cho những bé đăng ký mua từ trước. SGK bản mềm thì cháu xem rất khó”.
Giải pháp tạm thời của anh Pháp là in ra một số bài rồi tìm cách gửi trước về quê, khi nào có bộ SGK “xịn” anh sẽ gửi về cho con. Dù vậy, điều anh mong mỏi vẫn là có thể đón được con về thành phố càng sớm càng tốt.
“Cứ khi nào gọi điện là con cũng giục đón con về đi, con nhớ bố mẹ lắm rồi” – anh Pháp chia sẻ.
Nhà chị Thanh Quyên (Quận 10, TP.HCM) cũng đang trong cảnh "một chốn đôi nơi". Chị có 3 cậu con trai, bé đầu năm nay lên lớp 3, bé thứ hai lên lớp 1 và bé thứ 3 gần 4 tuổi.
Chỉ 1 tuần sau khi TP.HCM cho học sinh các cấp nghỉ học hồi đầu tháng 5, chị Quyên đã phải gửi bé đầu và bé thứ hai về nhờ ông bà ngoại ở Cần Thơ trông giúp.
“Nhà tôi ở chung cư, cả ba cậu con trai cùng nghỉ học thì quậy không chịu nổi. Tôi cũng nghĩ chỉ đến giữa tháng 6 là bé út đi học mầm non trở lại, các bé khác cũng sẽ có những lớp học hè thì sẽ đón con về, nào ngờ xa con từ đó đến giờ”.
Chị Quyên chưa tính đến chuyện cho con học ở quê với ông bà, vì theo chị, năm nay là năm đầu tiên bé đi học sẽ khá vất vả, ông bà đã cao tuổi, khó chỉ dạy bé theo chương trình học online.
“Dù sao cũng vẫn còn hai tuần nữa để quyết định. Tôi vẫn hy vọng sau ngày 15 này có thể đón các con lên lại thành phố” - chị Quyên bày tỏ.
Thúy Nga – Ngân Anh
10 cách để phụ huynh giúp con học trực tuyến hiệu quả hơn
Cho rằng trong bối cảnh dịch bệnh không thể xem học trực tuyến chỉ là giải pháp tình thế, PGS.TS Trần Thành Nam khẳng định không chỉ giáo viên mà phụ huynh cũng cần có hình thức hỗ trợ để trẻ có thể hào hứng với phương pháp học này.
">...
阅读更多Ngoại hạng Anh: Pep Guardiola tiêu hơn 1,2 tỷ bảng mua 64 cầu thủ
Công nghệMan City dưới triều đại Pep Guardiola một lần nữa được yêu thích để giành chiến thắng Premier League 2019/20. Man City nổ bom tấn Rodri trong chuyển nhượng hè 2019 Sau 2 danh hiệu liên tiếp mùa trước, với điểm số ấn tượng, Man xanh đang hướng đến trở thành đội bóng thứ 2 trong lịch sử sau hàng xóm Man City, đoạt cú hat-trick Ngoại hạng Anh.
Để có thể thực hiện mục tiêu này, Pep Guardiola tiếp tục cải thiện sức mạnh đội hình cho mùa giải phía trước. Trong chuyển nhượng hè 2019, Man City nổ bom tấn Rodri với giá 62,8 triệu bảng. Bên cạnh đó là một hợp đồng khác Joao Cancelo từ Juventus. Đội chủ sân Etihad trả nhà vô địch Serie A 27,4 triệu bảng tiền mặt cược thêm Danilo.
Tính đến lúc này, Pep Guardiola chi tiêu hơn 1,2 tỷ bảng trong sự nghiệp cầm quân của mình Tính đến thời điểm này, Pep Guardiola chi tiêu hơn 700 triệu bảng để mua 30 cầu thủ trong 3 năm ngồi “ghế nóng” Man City.
Trên thực tế, trong sự nghiệp cầm quân của mình, Pep Guardiola ngốn một khoản tiền khổng lồ để mua tổng cộng 64 cầu thủ: hơn 1,2 tỷ bảng với 3 CLB ông dẫn dắt. Tại Bayern Munich (3 năm), ông chi tiêu gần 200 triệu bảng (17 cầu thủ) và lúc ở Barca (4 năm) là 315 triệu bảng (17 cầu thủ).
Dĩ nhiên, cho đến lúc này sự nghiệp lẫy lừng nhất của Pep vẫn là gắn với Barca, chiến thắng mọi vinh quang với một dàn cầu thủ siêu sao, với Messi thống trị số 1 thế giới.
L.H
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- Anh chị em mình lớn lên trên cùng một con sông Chín Rồng
- Cùng tìm hiểu về ngày 20/11
- Đi cưa gỗ keo thuê, người đàn ông bị cây đè nguy kịch
- Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- Nhiều người nợ Jack Gealish lời xin lỗi, Haaland cũng lên tiếng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
-
Đây là lớp học khá đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, bởi lớp không có bàn học mà chỉ có những chiếc ghế đá được xếp cách quãng để làm bàn, các em thì ngồi bệt xuống đất để học. Lớp học “dã chiến” tại sảnh tầng trệt của block A chung cư 1050 (Phường 12, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh).
Em Phạm Việt Quang, học sinh lớp 8 trường THCS Minh Đức (Quận 1) cho biết: “Dù không có bàn ghế như đi học ở trường, nhưng dưới sảnh có internet tốc độ cao nên việc học trực tuyến diễn ra suôn sẻ, không bị gián đoạn”.
Các anh bộ đội tham gia hỗ trợ việc học của các em.
Anh Bùi Trường Giang, cán bộ Quận Đoàn Bình Thạnh cho biết: “Nhiều gia đình ở “vùng đỏ”, “vùng vàng” thuộc các khu nhà trọ, nhà tạm bợ ven kênh rạch... sau khi test âm tính với SARS-CoV-2 được chuyển đến chung cư 1050 để ở. Do không có điều kiện lắp đặt internet hoặc mua các gói cước 3G, 4G tốc độ cao cho con học trực tuyến nên Tổ phụ trách ở chung cư đã tận dụng sảnh block A để làm một lớp học dã chiến”.
Một số làm việc online cũng tham gia
Theo baotintuc.vn
Giám đốc tâm tình với sinh viên trước khi KTX lớn nhất nước thành bệnh viện dã chiến
- Ông Tăng Hữu Thủy, Giám đốc Ban quản lý KTX ĐHQG TP.HCM đã có thư gửi sinh viên trước khi nơi đây được trưng dụng để làm bệnh viện dã chiến chống dịch Covid-19.
" alt="Lớp học online ‘dã chiến’ ở TP Hồ Chí Minh">Lớp học online ‘dã chiến’ ở TP Hồ Chí Minh
-
Hai ta hai chân trời khác biệt
Nơi ấm êm nơi lặn lội khổ đau
Một cánh diều xanh liệng chao với vầng mây cổ tích
Một cánh cò run rẩy nắng mưa ngược gió dãi dầuNhưng người nghèo khóc mà người giầu cũng khóc
Giữa đảo điên thời cuộc nguồn ngọn nông sâu
Máu và nước mắt
Cùng mồ hôi rơi thấm đẫm nỗi đauTa đã đi qua với vết thương bầm dập nhĩ nhàu
Trong con tim ngây thơ một thời trai thanh gái trẻ
Và ngỡ ngàng cái thời dạn dày mà ấu trĩ
Nước mắt giầu nghèo cũng mặn đắng như nhauGiữa ngổn ngang chọn lựa đi về đâu
Ta gặp nhau cái nhìn- muôn vàn dấu hỏi
Mồ hôi bạn mồ hôi ta đều rơi trên khô cằn đá sỏi
Thương cuộc đời chao đảo bể dâuƠicon tim chân thật vì thế đừng mãi đau
Điều gì đã xảy ra thì đã xảy
Vòng nguyệt quế hay vòng hoa trắng đều một thời máu chảy
Đất nước gian truân trước nhân loại sang giầuGiữa nhân quần tìm kiếm hiện tại- mai sau
Giữa thuận nghịch sáng đúng chiều sai mai lại đúng
Giữa những dứt day những bung biêng lúng túng
Chợt nhận ra ta vẫn yêu tâm hồn của nhau!Thế là đủ, bạn ơi- dù cách biệt
24/6
CON TRAI
Mẹ chưa hề có bài thơ nào riêng cho con
Nhưng thực ra trong thơ mỗi dòng chữ đều có con dẫn dắt
Đời mẹ một hành trình khó nhọc
Như mọi kiếp đàn bà lận đận đâu lúc nào cũng chỉ mầu sonMẹ không thể quỵ ngã bởi đời mẹ có con
Đứa con trai bé bỏng lại luôn là điểm tựa
Cho mẹ cân bằng, gan góc những ngày mưa giông nắng lửa
Tần tảo thân cò đón bình minh
hay cả chạng vạng lúc hoàng hônCho mẹ nghị lực bản lĩnh để chiến đấu sống còn
Miếng cơm manh áo cùng miệng đời nghiệt ngã
Bên nỗi cô đơn- tiếng cười con giòn giã
Như dòng suối trong lành thanh lọc mẹ-
một tâm hồn vất vả khổ đauCó con đời mẹ ấm áp thẳm sâu
Cả khi con lớn là một trang vạm vỡ
Vẫn xót xa mẹ cha khi trở trời trái gió
Lặng lẽ quan tâm hệt tuổi bé thơĐã qua rồi thuở cổ tích mộng mơ
Đường đời thì xa cuộc đời thì rộng
Con hãy cứ an nhiên tự tin gieo trồng cấy gặt
Hạnh phúc đời người là giầu mạnh nước non này
Là muối mặn gừng cay
Là cung bậc ngọt ngào hay có khi … trầm lắngNhưng cả khi con đã trưởng thành
trên hành trình mưa nắng
Trong mắt mẹ con vẫn là “đứa con ngoan” tự thuở ầu ơ
Với mẹ con chính là
Bài thơ
Mẹ Yêu thương nhấtKỳ Duyên/ Phạm Kim Dung
" alt="TA YÊU TÂM HỒN CỦA NHAU">TA YÊU TÂM HỒN CỦA NHAU
-
MU quan tâm thủ môn Maignan Trước khả năng không gia hạn hợp đồng với David de Gea, các quan chức MUđang cân nhắc đến việc chiêu mộ thủ môn Mike Maignan vào mùa hè năm nay.
Maignan vừa chứng minh anh là sự thay thế lý tưởng cho Hugo Lloris, khi thực hiện một trong những màn cứu thua của năm để giúp nhà á quân thế giới 2022 chật vật thắng Ireland 1-0.
Trước đó, trong trận lượt về vòng 1/8 Champions League, Maignan cũng làm nản lòng các cầu thủ Tottenham để giúp Milan giành quyền vào tứ kết.
MU từng quan tâm đến Maignan từ mùa hè 2019, thời điểm Ole Gunnar Solskjaer chuẩn bị cho mùa giải trọn vẹn đầu tiên sau khi thay thế Jose Mourinho. Lúc đó, De Gea thường xuyên mắc sai lầm và "Quỷ đỏ" kết thúc Premier League 2018-19 ở vị trí thứ 6 (54 bàn thua, nhiều nhất trong 9 đội dẫn đầu).
Trước sự quan tâm của MU, cùng với những màn trình diễn xuất sắc của Maignan, Milan đang tìm cách gia hạn hợp đồng với thủ môn 27 tuổi này (hợp đồng hiện có hiệu lực đến 2026), trong đó cải nâng cao mức thu nhập 2,8 triệu euro.
Man City muốn có Gavi
Sau Bayern Munich, đến lượt Man Citylao vào cuộc đua giành Gavi - cầu thủ trẻ xuất sắc nhất thế giới 2022 trong cuộc bầu chọn do France Fooball tổ chức.
Năm ngoái, Man City từng lôi kéo Gavi khi anh còn chưa đón sinh nhật tuổi 18. Tuy nhiên, cầu thủ trẻ sinh ở tỉnh Sevilla, xứ Andalucia quyết định ở lại Barcelona.
Mới đây, hợp đồng giữa Gavi với đội một Barca bị La Liga và tóa án vô hiệu hóa. Điều này khiến cho người đại diện Ivan de la Pena không hài lòng.
Việc phải trở lại hợp đồng với đội trẻ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của Gavi. Man City tận dụng tình huống này để kéo anh về sân Etihad thay thế Ilkay Gundogan ra đi theo chiều ngược lại.
Pep Guardiola có mối quan hệ tốt với De la Pena, khi họ là đồng đội của nhau ở Barca cuối thế kỷ trước. Đây được xem là lợi thế để Man City chiêu mộ Gavi.
Newcastle tham vọng đón Ansu Fati
Ngay sau những phản ứng của gia đình Ansu Fati về việc không hài lòng với Barcelona, Newcastle có tham vọng kéo tài năng trẻ này về bóng đá Anh.
Ansu Fati là mục tiêu của nhiều CLB lớn của Premier League, trong đó có MU, Chelsea và Arsenal.
Chính vì thế, Newcastle sớm tiếp xúc với gia đình Ansu Fati cũng như người đại diện Jorge Mendes để thảo luận về kế hoạch chuyển nhượng trong tương lai gần.
Newcastle không có danh tiếng như các đối thủ còn lại. Thay vào đó, "Chích chòe" không ngại chi đậm cho gia đình Ansu Fati cũng như tiền hoa hồng cho Jorge Mendes.
Nhóm tỷ phú Saudi Arabia sở hữu Newcastle tin tưởng việc ký hợp đồng với Ansu Fati - người kế thừa áo số 10 của Messi ở Barca - sẽ giúp nâng cao danh tiếng và sức hút về mặt thể thao cho CLB.
Xem ngay những tin tức chuyển nhượng mới nhất tại đây!
Xem ngay tin chuyển nhượng mới nhất tại đây!
MU chốt tiền đạo mới, Real Madrid mừng thầm Bellingham
MU chốt tiền đạo mới, Barca đạt thỏa thuận với đội trưởng Man City, Real Madrid mừng thầm Jude Bellingham là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 30/3" alt="Tin bóng đá 30/3: MU ký Maignan, Man City lấy Gavi">Tin bóng đá 30/3: MU ký Maignan, Man City lấy Gavi
-
Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
-
Đại học Cần Thơ đã phong tỏa ký túc xá Khu A, đồng thời cung cấp nhu yếu phẩm cho sinh viên. Theo thầy Toàn, hiện ký túc xá khu A có 545 sinh viên. Sau khi 2 sinh viên tình nguyện dương tính với SARS-CoV-2, ngành y tế lấy mẫu tất cả sinh viên, bóc tách F0 và F1, tiến hành cách ly tập trung.
Trường Đại học Cần Thơ Theo đó, 2 sinh viên tình nguyện có kết quả dương tính với SARS-CoV-2, tham gia công tác nhập liệu tại điểm tiêm vắc xin ở Trường Võ Trường Toản, quận Ninh Kiều.
Ngoài trường hợp F0 là sinh viên tình nguyện, tại điểm tiêm vaccine ở trường Võ Trường Toản, ngành chức năng ghi nhận hai trường hợp khác là bảo vệ và tài xế.
Theo ngành chức năng TP Cần Thơ, 2 ca F0 là sinh viên nói trên làm công việc nhập liệu nên không tiếp xúc với người đến tiêm vắc xin, tỷ lệ lây nhiễm thấp.
H.Thanh
Học sinh lớp 5 bị điện giật tử vong ở Hà Nội
Bé trai 10 tuổi ở phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân (Hà Nội) không may bị điện giật chết thương tâm khi đang học trực tuyến ở nhà.
" alt="27 sinh viên F0, Đại học Cần Thơ phong tỏa ký túc xá Khu A">27 sinh viên F0, Đại học Cần Thơ phong tỏa ký túc xá Khu A