当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Yokohama F. Marinos vs Al Nassr, 2h30 ngày 27/4: Phong độ trái ngược 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Pisa vs Frosinone, 20h00 ngày 1/5: Không được phép chủ quan
Sau lệnh thu hồi và đổi mới, những chiếc Galaxy Note 7 tiếp tục gắn liền với nhưng scandal về cháy nổ. Cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có dấu hiệu khả quan nào khi gần đây nhất một chiếc Galaxy Note 7 hàng đổi mới bốc khói trên máy bay thậm chí sau khi được tắt nguồn. Thiết bị này và chiến dịch thu hồi quy mô lớn sản phẩm đã làm một nhà mạng Mỹ hết sức đau đầu. Mặc dù có một số nhà mạng đã mở bán sản phẩm này trở lại những riêng AT&T lại cho rằng tốt hơn hết là chấm dứt sự gắn liền của cái tên Note 7 với nhà mạng này.
Thông tin này xuất phát từ trang Bloomberg trích một nguồn tin giấu tên cho biết AT& T vẫn “đang cân nhắc” nên làm gì tiếp theo và quyết định chính thức sẽ được đưa ra vào thứ 6. Nếu thông tin là chính xác, AT&T sẽ lập tức ngừng bán những chiếc Note 7 thậm chí là cả sản phẩm sản xuất mới, khách hàng sở hữu những model bị lỗi sẽ không thể nhận máy thay thế và buộc phải đổi sang một dòng smartphone khác của nhà mạng.
" alt="Một nhà mạng Mỹ có thể sẽ ngừng bán Note 7 vĩnh viễn"/>Theo nguồn tin từ Cổng Thông tin điện tử Bắc Ninh, báo cáo lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh tại chuyến làm việc hôm 9/8, đại diện Công ty TNHH Fushan Technology Việt Nam (thuộc Tập đoàn Hồng Hải Foxconn, chuyên sản xuất điện thoại di động có địa chỉ tại Khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh) cho hay: trước khi có tên gọi như hiện nay, công ty này đã trải qua 2 lần chuyển giao chủ sở hữu.
Đầu tiên là Công ty TNHH Nokia Việt Nam, đến tháng 4/2014 đã hợp nhất với Microsoft đổi tên thành Công ty TNHH Microsoft Mobile Việt Nam.
Tới tháng 12/2016, công ty tiếp tục đổi tên thành Công ty TNHH Fushan Technology Việt Nam (đây là kết quả của thương vụ Microsoft Mobile Việt Nam bán lại nhà máy cho FIH Mobile, thuộc Tập đoàn Công nghệ Hồng Hải/Foxconn và HMD Global, Oy).
" alt="Về tay Foxconn, nhà máy sản xuất điện thoại tại Bắc Ninh giảm 10.000 nhân lực so với năm 2016"/>Về tay Foxconn, nhà máy sản xuất điện thoại tại Bắc Ninh giảm 10.000 nhân lực so với năm 2016
Không chỉ đóng vai trò như một cầu nối gắn kết với khách hàng, chương trình Chia sẻ Trải nghiệm của VinaPhone còn là một sân chơi dành cho khách hàng, đặc biệt là các bạn trẻ để phát huy khả năng sáng tạo trong kinh doanh, biến các ý tưởng thành các dự án hiện thực.
Thông qua chương trình này, khách hàng có thể đóng góp mọi ý kiến, ý tưởng về các dịch vụ, sản phẩm của Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông (mạng di động VinaPhone, Internet Cáp quang FiberVNN, truyền hình MyTV …). Ban Tổ Chức sẽ tiếp nhận, thẩm định và trao thưởng hàng tháng cho các ý tưởng có chất lượng, đồng thời từ đó nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm và dịch vụ chăm sóc.
Các lĩnh vực mà khách hàng có thể gửi ý tưởng bao gồm mọi nội dung liên quan trực tiếp đến các hoạt động kinh doanh như Giá cước - Sản phẩm, Dịch vụ, Khuyến mại, Quảng cáo - Truyền thông, Chăm sóc khách hàng, Kênh phân phối, Điểm bán hàng, Công tác quản lý…
Theo đó, giải thưởng lớn nhất dành cho tác giả có ý tưởng được lựa chọn sẽ là 50.000.000đ tiền mặt và 1 năm trải nghiệm Ưu đãi Hội viên hạng Kim Cương của chương trình VinaPhone Plus.
Giải ý tưởng sáng tạo được đánh giá cao sẽ bao gồm SIM số đẹp, thẻ cào trị giá 1.000.000đ và 6 tháng trải nghiệm Ưu đãi Hội viên hạng Vàng của chương trình VinaPhone Plus. Hàng tháng, tối đa 100 tác giả có ý tưởng lọt qua vòng Sơ loại cũng sẽ nhận được thẻ cào trị giá 50.000đ.
Để đóng góp ý kiến, ý tưởng cho chương trình, khách hàng có thể chọn lựa cách thức phù hợp nhất qua rất nhiều kênh tiếp nhận như website http://chiase.vinaphone.com.vn hoặc gửi email về chiase@vnpt.vn. Khách hàng cũng có thể trực tiếp đóng góp với nhân viên thu cước, nhân viên kỹ thuật, nhân viên bán hàng hoặc gọi tới các tổng đài chăm sóc khách hàng của nhà mạng để được chương trình ghi nhận và tham gia chương trình.
Doãn Phong" alt="Treo giải 50 triệu đồng cho ý tưởng sáng tạo VinaPhone"/>Nhận định, soi kèo Sharjah vs Baniyas Club, 22h30 ngày 1/5: Khách tự tin
Ngày 15/8, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Di động Samsung Việt Nam (SVMC) đã tổ chức Lễ trao giải cuộc thi lập trình quốc tế Samsung Collegiate Programming Cup 2017 nhằm vinh danh 21 thí sinh có thành tích cao nhất sau hai vòng thi được tổ chức tại Việt Nam.
Giải Nhất thuộc về sinh viên Nguyễn Ngọc Trung đang theo học ngành Kỹ thuật phần mềm - trường Đại học FPT; giải Nhì thuộc về sinh viên Phạm Bá Thái đến từ Viện Toán ứng dụng và Tin học - Đại học Bách Khoa Hà Nội.
3 thí sinh giành giải Ba đến từ các trường Đại học Khoa học Tự nhiên - TP.HCM (2 sinh viên) và Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
" alt="Sinh viên FPT đạt giải nhất thi lập trình Samsung Collegiate Programming Cup 2017 Việt Nam"/>Sinh viên FPT đạt giải nhất thi lập trình Samsung Collegiate Programming Cup 2017 Việt Nam
Nổi tiếng nhất và hùng hổ nhất chính là Didi Chuxing. Sau trận chiến kéo dài khiến bản thân thiệt hại nhiều triệu USD, Uber đã phải rút lui khỏi Trung Quốc một năm trước. Didi Chuxing có lợi thế sân nhà và Uber hiểu rằng họ không thể chiến thắng. Thay vào đó, công ty hợp nhất mảng kinh doanh với Didi và nhận 20% cổ phần trong liên doanh mới.
Kể từ đó, Didi tiếp tục con đường thống lĩnh thị trường gọi xe Trung Quốc. Ứng dụng vừa gọi được 5,5 tỷ USD vốn đầu tư trong tháng 4/2017 và được định giá 50 tỷ USD, kém Uber 20 tỷ USD. Bước tiếp theo của họ là vươn ra toàn cầu. Hiện tại, Didi khởi động tham vọng bá vương thông qua những quan hệ hợp tác và đầu từ vào những đối thủ khác của Uber trên khắp thế giới.
Careem là đối thủ lớn nhất của Uber tại Trung Đông. Startup đi chung xe của Dubai thành lập năm 2012, phục vụ 80 thành phố tại 12 quốc gia và được định giá 1 tỷ USD. Để đấu lại Uber, Careem tập trung chiếm đóng khu vực của mình. Startup đặc biệt tập trung vào các nhu cầu độc nhất vô nhị của thị trường, bao gồm văn hóa và cơ sở hạ tầng thanh toán hướng tới những người phụ nữ lái xe và di chuyển một mình.
Didi vừa hợp tác với Careem tháng này. Với khoản tiền 500 triệu USD vừa gọi được và ủng hộ từ Didi, Careem tiếp tục là đối thủ đáng gờm tại một trong các thị trường lớn của Uber.
![]() |
Tại Đông Nam Á, Grab là đối thủ lớn nhất của Uber. Công ty Malaysia hoạt động tại nhiều thành phố của Malaysia, Myanmar, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam và Philippines. Giống như Careem, Grab nhận được đầu tư lớn từ Didi Chuxing. Công ty vừa gọi thành công 2 tỷ USD hồi tháng 7 với sự hỗ trợ đáng kể từ Didi và SoftBank. Trước đó, Grab cũng lọt vào mắt của gã khổng lồ thương mại điện tử Alibaba. Hiện Grab được định giá 6 tỷ USD.
Ola là một trong những đối thủ lâu đời nhất của Uber. Công ty thành lập năm 2010, trước cả Lyft, Grab, Didi, Careem và mọi cái tên khác trong thị trường đi chung xe. Dịch vụ gọi xe Ấn Độ hoạt động tại gần 100 thành phố trên khắp đất nước và cũng là ứng dụng gọi xe lớn nhất nước này. Công ty được định giá 3 tỷ USD.
Ola tuyển dụng tài xế tại nhiều thành phố khác nhau và cho phép người đi trả tiền mặt. Ứng dụng cung cấp thẻ thành viên qua dịch vụ có tên Ola Select và giúp hành khách chọn lựa nhiều loại phương tiện. Uber chỉ hoạt động tại hơn 20 thành phố Ấn Độ. Cũng như Didi, Ola có lợi thế sân nhà rõ rệt.
" alt="Điểm mặt những kẻ thù của Uber trên toàn cầu"/>Công ty thanh toán giao thông công cộng Yikatong của Trung Quốc vừa ra mắt ứng dụng cho phép hầu hết người dùng Android trả tiền cho chuyến đi bằng smartphone thay vì vé, bắt đầu từ ngày 14/8. Điều này hoàn toàn phù hợp với thói quen sử dụng smartphone để trả mọi thứ từ hóa đơn điện nước đến đồ ăn đường phố của người Trung Quốc. Nó cũng phục vụ như mô hình cho hệ thống vận tải khắp đất nước.
Do đó, việc bị loại trừ như một cú giáng mạnh đối với Apple. Sở dĩ như vậy vì nhà sản xuất iPhone hạn chế các phương thức thanh toán không chạm, độc quyền dành cho ứng dụng Apple Pay mà không chào đón các ứng dụng của bên thứ ba, chẳng hạn của Yikatong, WeChat Pay của Tencent hay Alipay của Alibaba.
" alt="Bắc Kinh loại Apple khỏi cuộc chơi thanh toán di động"/>