TheốtnghiệpTHPTbằngtựluậnlàtingiảthứ hạng của afc bournemoutho đó, thông tin về kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 lan truyền trên nhiều trang Fanpage như "2K4 chinh phục kỳ thi THPT quốc gia 2022", "2K5 Đấu trường học tập"…với nội dung không chính xác, cho rằng học sinh làm "chuột thí nghiệm" cho Bộ GD-ĐT như: "Đề xuất kỳ thi THPT quay về tự luận như trước"; "Tin nóng - 2004 làm chuột bạch cho Bộ, đề xuất quay lại thi tự luận; đề xuất đưa tác phẩm văn học ngoài chương trình vào thi; năm sau đề khó, thi trên máy tính; các trường ĐH đồng loạt thi riêng"…
Thông tin năm 2022 thi tự luận tốt nghiệp THPT là tin giả.
Dù chỉ là những bài viết trôi nổi, chưa được kiểm chứng và không có căn cứ trên mạng xã hội, tuy nhiên những thông tin này thu hút hàng ngàn sự quan tâm, bình luận và chia sẻ,...
Thậm chí, nhiều học sinh, phụ huynh tỏ ra lo lắng với những thông tin này.
Sáng 11/8, Bộ GD-ĐT đã khẳng định, những nội dung này là không chính xác, vì vậy, cộng đồng mạng cần cảnh giác.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết đã thông báo tới các bộ phận chức năng để giải quyết.
Thanh Hùng
Các mốc thời gian quan trọng xét tuyển đại học
Theo lịch xét tuyển sinh năm 2021 mà Bộ GD-ĐT điều chỉnh mới nhất, thời gian để các thí sinh điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học từ ngày 29/8 đến 17h ngày 5/9. Trước 17h ngày 16/9, các trường sẽ công bố kết quả trúng tuyển đợt 1.
- Mẹ cứ nói mãi chuyện này thế. Con mà biết trước vợ con có ngày bệnh tật thì con đã chẳng lấy cô ấy rồi. Giờ thì còn nói làm gì nữa chứ.
Chị đứng nép ở cửa, thấy tim mình có chút nhói đau. Chồng chị, người đàn ông mà chị vô cùng yêu thương đang hối hận vì đã lựa chọn chị hơn mười năm về trước.
Ngày xưa mẹ chồng chị không thích chị, bởi bà vốn đã nhắm sẵn cho con mình một mối tốt hơn. Cô ấy tuy xấu xí nhưng con nhà “quan”. Nếu anh lấy cô ấy thì tiền đồ sẽ vô cùng rộng mở. Nhưng hồi đó anh yêu chị rồi. Anh si mê vẻ đẹp dịu dàng của một cô giáo tiểu học.
Bao năm làm vợ, làm dâu, chị luôn chu toàn bổn phận. Mẹ chồng chị từ chỗ không thích, dần dần cũng bị sự chu đáo, đảm đang, hiếu nghĩa của chị thu phục, nhất là sau khi chị sinh cho bà một lúc hai thằng cháu nội.
Chồng chị thì khỏi nói, rất tự hào về chị, luôn nói anh có mắt nhìn người lựa chọn không sai.
Dạo vừa rồi chị thấy mình hay mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn. Anh đưa chị đi khám, kết quả khiến cả hai người đều sốc khi bác sĩ nói chị bị suy thận. Chị lo lắng, anh cũng sợ hãi không kém. Không khí trong nhà bỗng trở nên ngột ngạt vì một nỗi lo.
Chị nhớ, có lần chị hỏi anh: “Lúc nào anh cũng nói anh yêu em rất nhiều, nhưng em phải dùng cách nào để đo được tình yêu của anh nhỉ?”.
Anh ôm chị, vừa cười vừa hôn lên tóc: “Không có cách nào để đo được cả. Dù em có già cỗi xấu xí, có ốm đau bệnh tật, có gì gì đi nữa, anh vẫn yêu em, yêu nhất”. Giờ thì chị hiểu, khi anh nói câu đó là khi anh thấy chị vẫn còn khỏe mạnh, đẹp xinh. Là khi chính anh cũng không ngờ một ngày chị mang trọng bệnh.
Hôm rồi, chị em gặp nhau, nhìn chị héo hon thấy rõ. Chị nói, chị buồn không phải vì bệnh. Bởi bệnh tật thì không ai nói trước được, đầy người còn cơ cực hơn. Chị buồn, vì trong thời điểm chị yếu đuối nhất cũng là lúc chị nhìn rõ được lòng chồng mình. Đúng là, có qua hoạn nạn mới hiểu được lòng nhau.
Một người bạn hồi học đại học với tôi từng kể: Bạn có anh bạn, vợ ốm đau ròng rã 20 năm ròng. Nhiều năm liền chị nằm liệt giường hoặc chỉ tập tễnh đi lại nhưng anh chưa bao giờ thôi yêu thương vợ. Anh đưa chị đi điều trị khắp các bệnh viện Bắc - Nam. Mỗi lần chị đau không ngủ được, anh đều trắng đêm thức cùng. Có lần, vào ngày 8/3 anh mua tặng chị một chiếc nạng, trên nạng có buộc chiếc nơ xinh màu đỏ.
Người khác nhìn vào món quà đều thấy xót xa, đau đớn, nhưng với anh, vẫn còn người tập tễnh đi bên đời đã là một niềm hạnh phúc.
Người ta thường nói: “Giàu có thử thách lòng chung thủy của đàn ông”. Đàn ông khi có tiền trong tay thường dễ thay lòng, thường quên đi người phụ nữ cùng mình đi qua gian khó. Nhưng nếu dùng tiền mà đo lòng đàn ông chưa chắc đúng, bởi ở đời không phải ai cũng tệ bạc như nhau.
Đàn ông thương người phụ nữ của đời mình đến đâu chỉ thể hiện rõ khi vợ ốm đau. Khi vợ trẻ trung, khỏe mạnh được yêu thương đã đành. Khi vợ ốm đau nằm đấy, nhan sắc tàn phai, sức tàn lực kiệt mà người đàn ông ấy vẫn ở bên, vẫn một lòng chăm sóc yêu thương ấy mới là điều tuyệt diệu. Những bà vợ, thường ngày có thể làm tất cả vì chồng vì con, nhưng khi ốm đau nằm xuống, được chồng xoa cho cái chân, được chồng vào bếp tự tay nấu cho bát cháo đã cảm động vô chừng thấy mình diễm phúc. Niềm hạnh phúc giản dị, nhỏ nhoi nhưng là mơ ước với rất nhiều người.
“Em biết không, từ khi chị nghe chồng thốt ra câu nói đó, chị chẳng còn yêu anh ấy như trước được nữa. Một nỗi uất nghẹn luôn trào dâng trong lòng. Nó còn khủng khiếp hơn hôm chị biết mình bị bệnh. Hóa ra nỗi buồn bệnh tật chẳng thấm tháp gì so với nỗi đau bị người mình yêu thương muốn chối bỏ. Vậy nên là phụ nữ, nhất định phải biết yêu thương và chăm sóc bản thân mình”.
Muốn hôn nhân thăng hoa, vợ nên học cách chủ động
Trong mối quan hệ giữa nam và nữ, đàn ông thường chủ động nhưng nếu phụ nữ nắm bắt được cơ hội chủ động ở một số thời điểm, họ sẽ nhận được kết quả bất ngờ.
" alt="Là phụ nữ, nhất định phải yêu thương và chăm sóc bản thân mình"/>
'Cảm giác lần đầu tiên được làm chủ máy bay, làm chủ bầu trời là một cảm giác không thể nào quên được'. Ảnh: Nguyễn Thảo
Với anh, những thời điểm thách thức nhất là khi phải học chuyển từ loại máy bay này sang loại máy bay khác.
‘Lần học chuyển loại đầu tiên của tôi là ở bên Pháp. Đó cũng là chiếc máy bay chở khách đầu tiên mà tôi được cầm lái - một thử thách cực kỳ lớn. Trong lễ tốt nghiệp lái máy bay cơ bản, thầy tôi có nói rằng ngày mai các cậu sẽ không có thời gian ăn uống, tắm rửa đâu. Lúc đó không ai tin nhưng thực tế đúng như thế. Sau này, khi chuyển loại quen rồi thì cũng không vất vả như lần đầu tiên nữa’.
Trong suốt 20 năm cầm lái, cơ trưởng Tô Ngọc Giang đã phải xử lý rất nhiều tình huống khác nhau, bao gồm cả những yếu tố con người, thời tiết... Ví dụ như chuyến bay từ Pháp về Việt Nam dài 12 tiếng, có 1 hành khách người nước ngoài dùng thuốc kích thích gây rối trên máy bay. Tình huống này đòi hỏi phi hành đoàn phải xử lý rất khéo léo.
‘Trước mỗi tình huống đều có nhiều lựa chọn được đưa ra. Cái khó của người phi công là đánh giá tất cả lựa chọn đó để đưa ra lựa chọn tốt nhất’.
‘Cuối cùng, chúng tôi đã tìm được một bác sĩ tâm lý trên máy bay giúp trấn an hành khách đó. Nhưng được một lúc sau, anh ta lại tiếp tục quậy phá. Sau đó, có một cặp đôi cảnh sát người Pháp đã giúp chúng tôi khống chế anh ta. Rất may là chúng tôi đã không phải chọn giải pháp hạ cánh dọc đường, bởi vì phương án đó kéo theo rất nhiều vấn đề phức tạp khác’.
Hay những tình huống hành khách gặp vấn đề về sức khoẻ cũng khá phổ biến trong các chuyến bay. Mới đây, trên một chuyến bay của anh, có một hành khách có bầu kêu đau bụng. ‘Sau khi tìm được một hành khách là bác sĩ giúp đánh giá vấn đề không cần thiết phải hạ cánh khẩn cấp, chúng tôi lại đi tiếp. Nhưng trong suốt quá trình bay, chúng tôi luôn phải chuẩn bị phương án 2. Khoảng thời gian đó thực sự là căng thẳng’.
Công việc đặc thù mang lại cho cơ trưởng Tô Ngọc Giang những trải nghiệm đa dạng và khác biệt. Ảnh: Nguyễn Thảo
Trong 1.200 phi công của Vietnam Airlines, có một nhóm nhỏ phi công được chở chuyên cơ - tức là các chuyến công tác của các nguyên thủ quốc gia. Phi hành đoàn thực hiện những chuyến bay này đều phải trải qua rất nhiều vòng an ninh chặt chẽ.
‘Trước đây, tôi cũng may mắn được bay nhiều chuyến chuyên cơ. Một lần, tôi chở đoàn công tác của lãnh đạo cấp cao từ Hà Nội đi Huế trong thời tiết rất xấu. Chúng tôi phải bay chờ trên bầu trời khoảng 20-25 phút vì thời tiết không đủ tiêu chuẩn để hạ cánh. Sau đó, chúng tôi ‘chớp’ đúng lúc thời tiết tốt lên là hạ cánh ngay lập tức. Hạ cánh xong là mưa đổ xuống trắng trời, không nhìn thấy gì, anh em cũng thở phào nhẹ nhõm’.
‘Chuyến trở về Hà Nội cũng vất vả không kém. Nhưng 7-8 giờ tối chúng tôi hạ cánh xuống Nội Bài thì đến 9 giờ đã thấy vị lãnh đạo xuất hiện trên tivi đi chúc Tết ở đâu đó. Thế mới thấy các bác còn vất vả hơn mình’ - cơ trưởng Tô Ngọc Giang cười nói.
Có một kỷ niệm khác cũng để lại trong anh nhiều cảm xúc. Đó là lần giải cứu các lao động Việt Nam ở Thái Lan khi nước này xảy ra xung đột giữa các đảng phái.
‘Hôm đó tôi lái một chuyến bay đêm. Không như những chuyến bay thông thường, trên máy bay có đầy đủ các bộ phận công an, các tiếp viên nữ được thay thế bằng các tiếp viên nam to cao, khỏe mạnh, nhiều kinh nghiệm’.
Kể lại, anh vẫn còn nhớ không khí hỗn loạn lúc đó. ‘Sân bay quốc tế ở Bangkok bị phong tỏa. Chúng tôi phải hạ cánh ở sân bay quân sự gần đó. Máy bay đỗ ngược xuôi như chiến trường, ở nhà ga thì hành khách chen chúc, gây lộn ầm ĩ. Đó cũng là chuyến bay có nhiều biện pháp an ninh được áp dụng vì lo sợ khủng bố, hay hành khách mang chất cấm, chất nổ lên máy bay’.
Xử lý tất cả vấn đề đó, chuyến bay được hạ cánh an toàn xuống sân bay Nội Bài vào khoảng 3 giờ sáng. 150 hành khách khách vỗ tay trong không khí đầy xúc động.
Cơ trưởng Tô Ngọc Giang chia sẻ, bây giờ khi đã đảm nhận vị trí quản lý, công việc của anh rất bận nhưng vẫn sắp xếp đi bay vào cuối tuần.
‘Mỗi tháng tôi bay 2-3 chuyến, so với mọi người là rất ít’.
Anh nói: ‘Nghề bay là một nghề rất đặc biệt. Lâu ngày không bay là rất nhớ, bạn hỏi bất kỳ phi công nào cũng đều nói thế. Cái cảm giác ngồi trên buồng lái, trước mắt là bầu trời có gì đó rất đặc biệt…’.
Nữ cơ phó 9x xinh đẹp: Từng không nghĩ sẽ làm phi công
Trở thành phi công là công việc mà cách đây 5 năm Hà Thu Hường - cơ phó Đội bay A321 không từng nghĩ là mình sẽ làm và có thể làm được.
" alt="Cơ trưởng kể về chuyến bay đêm nghẹt thở giải cứu người Việt ở Thái Lan"/>
Ngành công nghiệp livestream bùng nổ ở Trung Quốc.
Dành 1/3 thu nhập để ủng hộ streamer
Trong phần bình luận, Chen luôn khen ngợi vẻ đẹp, sự đáng yêu, hỏm hỉnh của Yutong. Thỉnh thoảng để biểu hiện sự cảm mến đặc biệt của mình, người đàn ông này còn gửi tiền ủng hộ dưới dạng những sticker ảo cho nữ streamer.
Một sticker có thể trị giá hàng nghìn USD. Khoản tiền không hề nhỏ đối với một công nhân nhà máy ở Trung Quốc - nơi có mức lương tối thiểu dưới 5 USD/ giờ.
Tuy nhiên, với những người cô đơn như Chen, việc dành 1/3 thu nhập cho những sticker để có được sự đồng hành chẳng có gì phải tiếc.
Ra mắt lần đầu tại Hàn Quốc vào năm 2006, các ứng dụng phát livestream cho phép người nổi tiếng trò chuyện, ăn uống, nhảy múa thậm chí ngủ trước mắt hàng nghìn người hâm mộ thông qua màn hình máy tính, điện thoại. Những ứng dụng này ngày càng phổ biến ở nhiều nước châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc.
Nhiều đàn ông Trung Quốc xem livestream mỗi ngày.
Tại Đài Loan, nền tảng livestream có tên 17 Media được thành lập vào năm 2015 đến nay đã có hơn 30 triệu người dùng trên toàn cầu và trung bình sản xuất hơn 10.000 giờ nội dung mỗi ngày.
Sau 250 ngày ra mắt, ứng dụng này lập kỷ lục khi có hơn 10 triệu lượt download. 17 Media có tốc độ tăng trưởng vượt mặt cả Instagram và Facebook.
Trên khắp châu Á, vô số streamer ngày ngày vẫn trò chuyện, biểu diễn hay đùa giỡn trong khi người hâm mộ dán mắt vào màn hình smartphone để theo dõi họ.
Những người này kiếm được tiền, tạo ra một ngành công nghiệp giàu tiềm năng nhưng cũng đồng thời góp phần thúc đẩy sự cô đơn trong một nhóm cá nhân vốn đã mất đi mối liên hệ với thực tế.
Ảo tưởng về tình yêu online
Kongto (một người hâm mộ) sống tại huyện Miêu Lật, Đài Loan, chưa có nụ hôn đầu dù đã bước sang tuổi 32.
Người đàn ông này nói rằng anh có nhiều khả năng để bày tỏ tình cảm với một streamer hơn một phụ nữ ở ngoài đời. Mỗi ngày anh đều xem các buổi phát trực tiếp của những nữ streamer mình yêu thích nhưng không bao giờ để bố mẹ phát hiện ra thói quen này của mình.
Cũng giống Chen, Kongto là một người đàn ông khá điển hình tại Trung Quốc. Anh chàng tốt nghiệp đại học, là con một trong gia đình, luôn cảm thấy cô độc khi rời quê lên thành phố lập nghiệp.
Với những người như Kongto dành thời gian để online, xem livestream đơn giản hơn việc kết bạn, mở rộng các mối quan hệ xã hội.
Không tiếc tiền cho nữ streamer, không ít đàn ông Trung Quốc mong muốn được đáp lại tình cảm.
Nan Zhang, một đối tác tại công ty tiếp thị Metis International, từng nghiên cứu về sự phát triển của ngành công nghiệp livestream ở Trung Quốc từ năm 2016.
“Thế hệ trẻ cảm thấy dễ dàng để kết nối với nhau thông qua các nền tảng livestream. Trong khi đó, họ không còn tìm thấy sự đồng cảm hay tín nhiệm ở bố mẹ, anh chị em và đồng nghiệp”, Nan Zhang nói.
Sự chuyển tiếp nhanh chóng giữa chủ nghĩa tập thể sang chủ nghĩa cá nhân cũng là một trong những nguyên nhân khiến giới trẻ Trung Quốc ngày càng say mê livestream.
Ngoài ra, chính sách một con, lần đầu tiên được áp dụng vào năm 1980, cùng với tư tưởng trọng nam đã khiến hàng triệu nam giới Trung Quốc gặp khó khăn trong việc tìm kiếm bạn đời thực tế mà phải chuyển sang các công cụ trực tuyến.
Không ít người hâm mộ nói rằng họ xem livestream vì streamer là “người duy nhất biết tên mình”. Một số nam thanh niên thậm chí cho rằng chỉ cần ủng hộ thật nhiều tiền cho các nữ streamer, một ngày nào đó những cô gái xinh đẹp này sẽ đáp lại tình cảm của họ.
Tuy nhiên, theo chuyên gia tâm lý học Kostadin Kushlev (Đại học Georgetown, Mỹ), những tương tác qua điện thoại và các thiết bị công nghệ khác chỉ khiến con người chìm đắm trong ảo tưởng mà không mang lại bất kỳ lợi ích thực tế nào.
Việt Nam hot 'siêu to khổng lồ', dân mạng thế giới đang xem vlog gì?
Video về phong cách sống, tái chế, truyền cảm hứng tích cực hay ASMR đang là trào lưu của nhiều vlogger đình đám trên thế giới.
" alt="Thiếu thốn tình cảm, đàn ông Trung Quốc vung tiền cho nữ streamer"/>
Tấn Đạt giành giải quán quân cuộc thi 'Ai sẽ thành sao' mùa 3.
Đặc biệt, tình khúc bất hủ của cố nhạc sĩ Phạm Duy - 'Áo anh sứt chỉ đường tà' (phỏng thơ Hữu Loan) đã chính thức giúp Tấn Đạt trở thành quán quân mùa giải 'Ai sẽ thành sao' trong tràng pháo tay khen ngợi của khán giả lẫn các HLV.
Được biết, hiện nay Tấn Đạt đang giảng dạy tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Trường Cao Đẳng Văn hoá nghệ thuật TPHCM. Ngoài ra anh cũng hoạt động tại nhà hát Giao hưởng nhạc vũ kịch TPHCM. Với ngôi quán quân 'Ai sẽ thành sao', khán giả hi vọng chàng ca sĩ đến từ Đà Nẵng sẽ sớm ra mắt sản phẩm âm nhạc.
Văn Hậu và bạn gái yêu kín tiếng, hiếm khi khoe ảnh, nói lời ngọt ngào
Công khai hẹn hò từ tháng 4/2018, Văn Hậu - Hoàng Anh không đăng nhiều ảnh chụp chung tại trang cá nhân. Bạn gái mới đây cũng không có động thái gì khi Văn Hậu sang Hà Lan thi đấu.
" alt="Chàng trai Đà Nẵng đăng quang 'Ai sẽ thành sao'"/>