Giải trí

Nhận định, soi kèo Barranquilla vs Deportivo Cali, 8h05 ngày 2/12

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-19 19:28:10 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoBarranquillavsDeportivoCalihngàlịch mc Nguyễn Quang Hải - 01/lịch mclịch mc、、

ậnđịnhsoikèoBarranquillavsDeportivoCalihngàlịch mc   Nguyễn Quang Hải - 01/12/2021 05:53  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bức thư là “lời cảm ơn” của cô sinh viên năm 3 gửi đến lãnh đạo, các cán bộ chiến sĩ, đội ngũ y bác sĩ Quảng Nam trên chuyến xe đầu tiên đưa người dân từ TP.HCM trở về quê nhà cách đây gần nửa tháng.

Nữ sinh cũng không quên cảm ơn ban chỉ huy khu cách ly tập trung số 3 – TP Tam Kỳ - nơi cô vừa hoàn thành 14 ngày cách ly tập trung vào ngày 5/8.

{keywords}
 
{keywords}
 

Ông Trần Văn Tân – Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Nam cho hay đã nhận được bức thư của nữ sinh này.

Khánh Quỳnh viết: “Những ngày vừa qua là những ngày thật hạnh phúc và may mắn đối với những bà con trên chuyến xe đầu tiên trở về quê nói chung và của con nói riêng. Con không quên những gì mình đã được chăm sóc, quan tâm trong thời gian qua. Có lẽ những dòng tâm sự sau của con thay cho lời cảm ơn chân thành đến các bác, cô, chú”.

Trong thư, Quỳnh nhớ lại những ngày âu lo khi dịch Covid-19 bùng phát ở TP.HCM: “Những ngày dịch bùng phát ở TP.HCM, tiếng còi xe cứu thương, đâu đâu cũng giăng dây, nhận được nhiều cuộc gọi, tin nhắn của gia đình, bạn bè, lòng con thật sự lo lắng. Một mình trong dãy nhà trọ yên ắng, cố học bài, đọc sách để quên đi sự hoang mang của bản thân”.

“Thế rồi, con được biết chủ trương của tỉnh, TP, và Hội đồng hương Quảng Nam sẽ đón bà con trong tâm dịch trở về quê theo nguyện vọng đăng ký. Sau bao ngày trông ngóng, chờ đợi và một cuộc điện thoại từ chú Đính, Phó Chủ tịch Hội đồng hương tỉnh báo tin, con trong danh sáng được về đợt đầu, chú cũng đã hướng dẫn con các thủ tục theo quy định. Niềm vui không thể tả hết. Ngày rời TP.HCM, trời đổ cơn mưa thật lớn, như còn níu kéo bước chân người ở lại, đã gắn bó với nơi đây hơn 3 năm”, Khánh Quỳnh nhớ lại cảm giác khi nhận tin mình là một trong những người đầu tiên được đón về.

Trong thư cảm ơn, Khánh Quỳnh cũng biết ơn vì được chăm lo chu đáo trong những ngày ở khu cách ly: “Con đã hòa nhập một cách dễ dàng, nhanh chóng, cảm thấy như ở nhà vậy. Chúng con được chăm lo đầy đủ những bữa cơm ngon miệng, nước uống, trang thiết bị đầy đủ, vật dụng cá nhân cần thiết, các điều kiện wifi để chúng con học online, không mất buổi học giữa mùa dịch”.

{keywords}
 

Trao đổi với VietNamNet, Khánh Quỳnh cho biết rất vui và biết ơn khi là một trong những người đầu tiên được đón về từ tâm dịch TP.HCM.

“Vì sợ không thể cảm ơn được hết tất cả mọi người trực tiếp nên mình muốn thông qua lá thư này gửi đến một tình cảm thật nhất đối với các cô, chú, anh, chị đang ngày đêm hỗ trợ bà con về tránh dịch”, Quỳnh nói.

Công Sáng

Thư cảm ơn của nữ sinh Nam Định sau 21 ngày cách ly gây xúc động

Thư cảm ơn của nữ sinh Nam Định sau 21 ngày cách ly gây xúc động

Ngày cuối cùng trước khi rời khỏi Trung tâm GDTX huyện Trực Ninh, Thu Trang - nữ sinh lớp 10 của Trường THPT Lê Quý Đôn đã viết một bức thư tay, gửi lời cảm ơn tới các cô chú đồng hành cùng mình trong suốt thời gian cách ly.

" alt="Nữ sinh trên chuyến xe về quê từ tâm dịch: Thấu hiểu, yêu thương 2 chữ ‘Đồng bào’" width="90" height="59"/>

Nữ sinh trên chuyến xe về quê từ tâm dịch: Thấu hiểu, yêu thương 2 chữ ‘Đồng bào’

Thay đổi lớn trong cuộc đời của ông Bao bắt đầu từ năm 1978, khi Trung Quốc cho phép mọi người có cơ hội học bán thời gian tại các trường đại học. Nhờ đó, ông Bao đã theo học tại Trường ĐH Bách khoa Thượng Hải.

Dựa vào kiến thức học được từ chuyên ngành Máy móc vận tải cùng với kinh nghiệm 6 năm làm thợ sửa chữa, ông Bao đã đưa ra phương án cải tiến cần trục rất đột phá.

Nhờ đó, ông đã nâng tuổi thọ của tang cuốn lên gấp 10 lần. Các dây thừng trên tang cuốn vốn phải thay mới 3 lần mỗi tháng, giờ đây trong khoảng 3 tháng, công nhân mới phải thay một lần.  

Các đồng nghiệp người Nhật Bản cảm thấy rất thích thú với sáng chế của Bao, đồng thời khuyên ông nên đăng ký bản quyền cho phát minh của mình.

“Thời điểm đó, tôi không hiểu gì về bản quyền sáng chế cả. Tôi nghiên cứu hoàn toàn vì đam mê. Niềm vui lớn nhất với tôi là thấy phát minh của mình được công nhận. Đó là nguồn động lực lớn giúp tôi có thêm nhiều nghiên cứu, sáng tạo hơn nữa”, ông Bao nói.

{keywords}

Ông Bao Khởi Phàm từng là một lao động phổ thông nhận lương theo giờ.

Năm 1981, ông Bao tốt nghiệp Trường ĐH Bách khoa Thượng Hải và xin vào làm ở vị trí kỹ thuật viên tại bến cảng Thượng Hải. Trong vai trò mới này, ông Bao đã sáng chế và hoàn thiện hàng loạt hệ thống xếp dỡ hàng hóa phức tạp.

“Thành thật mà nói, trước đây tôi biết rất ít về việc bốc dỡ hàng hóa, nhưng tôi quyết định nghiên cứu nó để đảm bảo sự an toàn hơn cho đồng nghiệp của mình”, ông Bao chia sẻ.

Hàng năm, bến Thượng Hải bốc dỡ từ 2 - 3 triệu m3 gỗ được vận chuyển đến từ nước ngoài về. Công việc nguy hiểm này gây thương tích, thậm chí có thể khiến công nhân tử vong.

Tính từ năm 1968 đến năm 1981, đã có tới 11 trường hợp công nhân thiệt mạng do gỗ rơi tại cảng. Số công nhân bị thương lên đến 546 người.

Chứng kiến tỷ lệ tai nạn lao động cao như vậy, trong 3 năm sau đó, ông Bao tiếp tục dành toàn bộ thời gian và tiền bạc để nghiên cứu, thiết kế và thử nghiệm. Cùng sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, ông đã chế tạo ra hệ thống gắp gỗ thủy lực để xử lý những bó gỗ một cách hiệu quả.

Không chỉ sự an toàn được nâng lên, hiệu suất xử lý gỗ từ đó cũng tăng gấp đôi. Phát minh này của ông Bao sau đó đã được Bộ Giao thông Vận tải Trung Quốc áp dụng trên toàn quốc.

Kể từ khi hệ thống này được đưa vào sử dụng, không có trường hợp tai nạn lao động nghiêm trọng nào được báo cáo tại 9 trong số các cảng lớn nhất Trung Quốc.

{keywords}

Ông Bao Khởi Phàm đã trở thành nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực công nghệ với 50 bằng sáng chế toàn cầu.

Không ngủ quên trên chiến thắng, ông Bao lại tiếp tục bắt tay ngay vào việc cải tiến phát minh của mình để áp dụng gắp gang và thép phế liệu - một công việc trước đây vốn chứa nhiều rủi ro cho người lao động.

Nhờ phát minh của ông Bao, điều kiện làm việc tại các cảng, đường sắt, khu nhà máy điện đã được cải thiện đáng kể. Kết quả này cũng mang đến cho ông Bao biệt danh “vua bốc xếp hàng hóa”.

Năm 1996, ông Bao được đề bạt lên làm quản lý tại Công ty Cảng Longwu - công ty con của Tập đoàn Cảng Quốc tế Thượng Hải. Chỉ trong vòng 4 năm, ông đã biến một cảng có năng suất hoạt động thấp trở thành cảng đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Mô hình ông Bao xây dựng lúc đó là hoàn toàn mới và chưa được triển khai tại bất cứ đâu ở Trung Quốc. Ông đã đề nghị xây dựng tuyến đường vận tải nội địa chuyên biệt cho xe container.

Điều này giúp các container hàng hóa được chuyển ra vào cảng nhanh hơn, từ đó thu hút được nhiều tàu bè đến với cảng Longwu.

{keywords}

Ông Bao Khởi Phàm cho biết, bí quyết thành công của mình chính là đam mê và làm việc thật chăm chỉ.

Sau đó, ông Bao được thăng chức làm Phó Chủ tịch SIPG phụ trách mảng công nghệ, cơ sở vật chất và hạ tầng.

Với kinh nghiệm và nguồn lực dồi dào, ông Bao bắt đầu cho khởi động các dự án nghiên cứu về tự động hóa tại các cảng biển. Kể từ năm 2004, một loạt dự án tại bến Thượng Hải, từ bãi container tự động không người lái đầu tiên đến máy dỡ hàng tự động đầu tiên trên thế giới đã đi vào hoạt động.

Năm 2018, ông Bao được Hội đồng cấp Nhà nước vinh danh là 1 trong 100 nhân vật giúp Trung Quốc cải cách và mở cửa. Trong hơn 40 năm, ông Bao đã đi lên từ công nhân phổ thông để trở thành một lãnh đạo uy tín và sáng tạo.

Tuy nhiên, ông Bao cho rằng: “Tôi cũng chỉ bình thường như bao người khác. Tôi làm mọi thứ vì đam mê và luôn muốn cố gắng hết khả năng”.

Thời Vũ(Theo China Daily)

Tiến sĩ có 15 bằng sáng chế Mỹ: 'Đừng hỏi làm gì để có mức lương nghìn đô'

Tiến sĩ có 15 bằng sáng chế Mỹ: 'Đừng hỏi làm gì để có mức lương nghìn đô'

Khi nói chuyện với nhiều bạn trẻ, TS Công thường nhận được câu hỏi: “Làm gì để ra trường đạt mức lương 2.000 hay 10.000 USD?”. Anh cho rằng, thay vì đặt câu hỏi đó, hãy nghĩ đến việc làm thế nào để nâng giá trị bản thân.

" alt="Từ công nhân trở thành nhà khoa học có 50 bằng sáng chế" width="90" height="59"/>

Từ công nhân trở thành nhà khoa học có 50 bằng sáng chế

Sách nuôi dưỡng cảm xúc và trí tuệ

Theo Thiên Minh, đọc sách mang lại cảm giác hạnh phúc đặc biệt, giúp anh tách mình khỏi thế giới xung quanh và có những giây phút riêng tư. Một niềm vui của "anh tài" là tìm nơi yên tĩnh để nghiền ngẫm kiến thức trong từng trang sách.

Ban đầu, do công việc nhiếp ảnh đòi hỏi di chuyển và thực hành nhiều, Thiên Minh ít có thời gian đọc sách. Tuy nhiên, khi đi sâu vào sáng tạo nghệ thuật, anh tìm đến sách để kích thích trí tưởng tượng, giúp suy nghĩ sâu sắc và phát triển khả năng sáng tạo.

Anh tai Thien Minh anh 1

Đọc sách giúp Thiên Minh sáng tạo hơn trong công việc.

Năm qua, Thiên Minh đọc nhiều sách thiền, đặc biệt của thiền sư Thích Nhất Hạnh, để khám phá giá trị của tâm thức. Anh nhận ra rằng điều quan trọng nhất là nuôi dưỡng tâm hồn và xây dựng thế giới nội tâm sâu sắc.

Sách của thiền sư cũng là nguồn cảm hứng lớn của Thiên Minh khi thực hiện triển lãm Hoa mắt giữa năm ngoái. Triết lý sống không diệt, không sinh, không sợ hãi, sự luân chuyển của vạn vật... ảnh hưởng sâu sắc đến cách anh nhìn nhận thế giới. Anh học được cách cảm nhận vẻ đẹp từ mọi thứ, kể cả trong mất mát, tàn phai.

Trước đây, Thiên Minh dễ xúc động, nóng tính. Nhờ việc đọc sách, thực hành chánh niệm, anh điềm tĩnh, nhìn nhận mọi việc từ nhiều góc độ. Anh học được cách "sống trong hiện tại", tập trung trọn vẹn vào những gì mình đang làm.

Sách cũng giúp Thiên Minh "hòa giải" với tổn thương quá khứ và nuôi dưỡng "đứa trẻ bên trong". Anh nhận ra ai cũng có một "đứa trẻ" cần yêu thương và chăm sóc. Anh trân quý "đứa trẻ" này và nhìn cuộc sống bằng đôi mắt hồn nhiên, trong trẻo dù đã trưởng thành.

Thiên Minh tìm đến triết lý Phật giáo từ thói quen đi chùa từ thời thơ ấu. Khi còn là sinh viên, anh tìm bình yên ở chùa trong lúc khó khăn. Tham gia khóa tu tại làng Mai (Thái Lan), anh nhận thấy vẻ đẹp giản dị nhưng sâu sắc trong triết lý sống của thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Theo Thiên Minh, cuốn sách hay cần đến đúng thời điểm và phải phù hợp với nhu cầu của người đọc. Anh không giới thiệu sách yêu thích cho người khác vì mỗi người có trải nghiệm và sở thích riêng. Thay vào đó, anh khuyến khích tìm những cuốn sách phù hợp và đọc một cách say mê.

Thiên Minh cho rằng, đọc sách ngày càng quan trọng trong cuộc sống hiện đại, nơi mọi thứ diễn ra nhanh chóng. Sách giúp ta chậm lại, suy ngẫm sâu sắc hơn và nuôi dưỡng cảm xúc, trí tuệ - những điều công nghệ không thể thay thế. Anh tin rằng văn hóa đọc cần duy trì và phát triển, đặc biệt trong thời đại số hóa.

Từng xấu hổ, che giấu quá khứ nổi tiếng

Sau gần 15 năm vắng bóng, Thiên Minh trở lại sân khấu với Anh trai vượt ngàn chông gaiđầy xúc động và thăng hoa. Tiếng hò reo và ánh đèn sân khấu khiến anh có cảm giác như trở lại "nơi mình từng thuộc về". Tham gia chương trình là thử thách lớn với lịch trình dày đặc và thời gian chuẩn bị gấp rút, đòi hỏi nỗ lực lớn từ anh.

Thiên Minh nhận thấy mình đã thay đổi, trở nên cởi mở và sẵn sàng đón nhận sự thay đổi, không còn là người rụt rè, sống khép kín. Sau chương trình, anh sẽ tiếp tục công việc là nhiếp ảnh gia với cảm xúc sâu sắc và những tác phẩm ý nghĩa hơn.

Thiên Minh tự hào về bản thân năm 17 tuổi, khi can đảm và kiên định theo đuổi nghệ thuật từ quê lên TPHCM. Anh may mắn vì thành công đến sớm và vẫn tự hỏi tại sao khán giả nhớ đến mình dù không nổi bật so với đồng nghiệp cùng thế hệ như: Wanbi Tuấn Anh, Ông Cao Thắng hay Ngô Kiến Huy.

Thiên Minh thừa nhận sự nghiệp nghệ thuật chỉ kéo dài 3 năm trước khi sang Mỹ du học năm 2010. Trong 14 năm rời showbiz, anh tránh nhắc đến quá khứ ca sĩ, diễn viên vì cảm thấy xấu hổ, nhưng đam mê nghệ thuật chưa bao giờ mất đi.

Thiên Minh thừa nhận từ bỏ hào quang do lo ngại bị đào thải. Trong 3 năm làm ca sĩ, diễn viên, VJ, anh cảm thấy sự nghiệp quá "trơn tru" và đã bỏ lỡ những bài học cuộc sống. Anh muốn quay lại từ đầu, trải nghiệm những khó khăn để trưởng thành hơn. Anh quyết định du học Mỹ với sự ủng hộ của mẹ và trải qua 5 năm đầy thử thách, anh thấy đây là giai đoạn "cuộc sống thật" bắt đầu, mỗi bước đi là một bài học.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

" alt="Thiên Minh: Sách thiền giúp tôi 'hòa giải' với tổn thương quá khứ" width="90" height="59"/>

Thiên Minh: Sách thiền giúp tôi 'hòa giải' với tổn thương quá khứ