Theo công bố mới nhất từ trang Google Blogcho biết, YouTube, công ty con của Google đang nghiên cứu cách tạo phụ đề tự động dựa vào hiệu ứng âm thanh trong video. Mục đích của nghiên cứu nhằm trợ giúp cho những người bị khiếm thính hoặc suy giảm khả năng nghe có thể xem video YouTube dễ dàng.

Trên thực tế, mỗi video YouTube nói riêng và video thông thường nói chung đều cấu thành từ hai yếu tố chính, hình ảnh và âm thanh. Việc chỉ có hình ảnh nhưng thiếu đi âm thanh của câu nói khiến nội dung video trở nên khó tiếp cận hơn với những người khiếm thính.

YouTube hiện đang thử nghiệm một hệ thống tạo phụ đề dựa vào hiệu ứng âm thanh sử dụng mạng trí tuệ nhân tạo. Hệ thống này sẽ được liên tục được huấn luyện với hàng ngàn giờ video để nhanh chóng hiểu sâu hơn về cách tạo nên phụ đề cho một video khi chỉ dựa vào hiệu ứng âm thanh sẵn có.

" />

YouTube sử dụng AI để tạo phụ đề cho hiệu ứng âm thanh

Thời sự 2025-02-15 07:15:50 18

TheửdụngAIđểtạophụđềchohiệuứngâgiaá vàng hôm nayo công bố mới nhất từ trang Google Blogcho biết, YouTube, công ty con của Google đang nghiên cứu cách tạo phụ đề tự động dựa vào hiệu ứng âm thanh trong video. Mục đích của nghiên cứu nhằm trợ giúp cho những người bị khiếm thính hoặc suy giảm khả năng nghe có thể xem video YouTube dễ dàng.

Trên thực tế, mỗi video YouTube nói riêng và video thông thường nói chung đều cấu thành từ hai yếu tố chính, hình ảnh và âm thanh. Việc chỉ có hình ảnh nhưng thiếu đi âm thanh của câu nói khiến nội dung video trở nên khó tiếp cận hơn với những người khiếm thính.

YouTube hiện đang thử nghiệm một hệ thống tạo phụ đề dựa vào hiệu ứng âm thanh sử dụng mạng trí tuệ nhân tạo. Hệ thống này sẽ được liên tục được huấn luyện với hàng ngàn giờ video để nhanh chóng hiểu sâu hơn về cách tạo nên phụ đề cho một video khi chỉ dựa vào hiệu ứng âm thanh sẵn có.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/163b499406.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Banfield, 6h00 ngày 12/2: 3 điểm ở lại

eu-trung-phat-nga-1.jpg

Theo thông tấn xã Belga và hãng RT, Bộ trưởng Quốc phòng Bỉ Ludivine Dedonder đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Ukraine Rustem Umerov vào ngày 22/1. Sau cuộc điện đàm, ông Umerov viết trên mạng xã hội X như sau: "Năm nay, Bỉ sẽ cung cấp viện trợ trị giá 666 triệu USD cho Ukraine đồng thời cam kết lâu dài về việc hỗ trợ hiện đại hóa lực lượng phòng thủ của chúng tôi". Bộ trưởng Quốc phòng Bỉ sau đó đã đăng lại bài viết của người đồng cấp Ukraine. 

Văn phòng Bộ trưởng Bỉ đã xác nhận thông tin trên và cho hay số tiền 666 triệu USD mà nước này hứa chuyển cho Ukraine là tiền lãi từ các tài sản bị phong tỏa của Nga ở Bỉ. Bộ Quốc phòng Bỉ không đưa ra tuyên bố riêng nào về việc này. 

Kể từ khi xung đột giữa Nga và Ukraine diễn ra vào tháng 2/2022, G7 cùng Liên minh châu Âu (EU), Australia đã phong tỏa khoảng 300 tỷ USD dự trữ ngoại hối của Nga. Phần lớn số tiền (232 tỷ USD) nằm ở EU, với 208 tỷ USD được giữ ở Bỉ. Với quyết định trên, Bỉ sẽ là quốc gia thành viên EU đầu tiên sử dụng tiền của Nga để hỗ trợ cho Ukraine. 

Theo thông tấn xã Belga, phần lớn lượng dự trữ ngoại hối bị đóng băng của Nga do công ty tài chính Euroclear có trụ sở tại Bỉ nắm giữ và công ty này tiếp tục kiếm được “lợi nhuận kỷ lục”.

Cho đến nay, Mỹ và các đồng minh ở châu Âu cũng như những quốc gia khác vẫn miễn cưỡng xem xét việc tịch thu tài sản bị phong tỏa của Nga, mặc dù đã áp đặt các lệnh trừng phạt chưa từng có lên Nga vì chiến dịch quân sự của nước này ở Ukraine. 

Tờ Financial Time hôm qua (24/1) đưa tin, các nước thành viên EU đang chuẩn bị đưa ra các biện pháp trừng phạt bổ sung chống Nga khi cuộc xung đột Nga - Ukraine tròn 2 năm. 

Gói trừng phạt thứ 13 được cho là sẽ bao gồm các lệnh cấm đi lại mới cũng như phong tỏa tài sản của các doanh nghiệp, cá nhân Nga bị cáo buộc liên quan tới chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine. 

EU đã áp đặt 12 đợt trừng phạt đối với Nga kể từ khi xung đột Nga-Ukraine diễn ra. Các biện pháp này nhằm mục đích làm suy yếu nền kinh tế của Nga và khiến Moscow không thể tài trợ cho hoạt động quân sự. 

Tổng thống Ukraine lên tiếng vụ máy bay Nga rơi ở Belgorod

Tổng thống Ukraine lên tiếng vụ máy bay Nga rơi ở Belgorod

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi tiến hành một cuộc điều tra quốc tế về vụ máy bay vận tải Il-76 của Nga bị rơi ở vùng Belgorod.">

Bỉ trao cho Ukraine 666 triệu đô của Nga, EU sẽ áp trừng phạt mới với Moscow

HLV Solskjaer khẳng định, Marcos Rojo không còn nằm trong kế hoạch thi đấu MU mùa tới, sau khi chiêu mộ trung vệ Harry Maguire với giá 80 triệu bảng.

{keywords}
Rojo không còn tương lai ở Old Trafford

Tuy nhiên, cầu thủ người Argentina vẫn còn thời hạn 2 năm hợp đồng ở sân Old Trafford, hưởng mức lương 130.000 bảng/tuần. Quỷ đỏ gặp khó trong việc tống khứ Rojo với mức giá đề nghị 20 triệu bảng và rào cản lương bổng.

Trong ngày cuối cùng kỳ chuyển nhượng hè 2019 tại Anh, Everton cố gắng đưa Rojo về Goodison Park dưới dạng cho mượn nhưng giao kèo bị đổ bể phút chót vì MU muốn bán đứt.

Diễn biến mới mà Mirror tiết lộ, lãnh đạo Quỷ đỏ chấp nhận trả riêng khoản tiền lương 13,5 triệu bảng trong hai năm hợp đồng còn lại để Marcos Rojo ra đi.

Trung vệ 29 tuổi này hy vọng cập bến La Liga hoặc Serie A. Tuy nhiên, đội bóng quan tâm anh nhất lúc này lại là Fenerbahce.

{keywords}
Marcos Rojo chỉ là lựa chọn thứ 6 ở vị trí trung vệ tại MU

Hiện hai CLB đang tiến hành đàm phán để đạt được sự thống nhất thương vụ, trước khi thị trường chuyển nhượng Thổ Nhĩ Kỳ đóng lại vào ngày 2/9.

Real Madrid "đột kích" mua Eriksen

Real Madrid chuẩn bị ngã giá chiêu mộ Christian Eriksen vào cuối tháng này, ngay trước thời điểm phiên chợ hè tại châu Âu chính thức khép lại.

Các đội bóng Anh không thể tuyển quân ở thời điểm hiện tại, nhưng họ vẫn được phép bán cầu thủ cho các đội bóng khác ngoài nước Anh cho đến trước ngày 2/9.

Nguồn tin từ The Sun cho hay, Real Madrid sẽ quay lại chèo kéo Eriksen vào phút chót nhằm hy vọng có được ngôi sao người Đan Mạch với mức giá hợp lý.

{keywords}
Real quyết tâm chiêu mộ Eriksen

Tottenham đang trong cảnh tiến thoái lưỡng nan bởi Eriksen chỉ còn một năm hợp đồng. Nếu không bán ngay, họ sẽ đối diện nguy cơ mất trắng tiền vệ 27 tuổi vào hè năm sau.

Biết được điều đó, chủ tịch đội bóng Hoàng gia - Florentino Perez sẽ đưa ra lời đề nghị 60 triệu bảng, ép Spurs phải "xả hàng" trong những ngày cuối phiên chợ hè.

Real Madrid xem Eriksen là sự thay thế hoàn hảo cho Luka Modric - hiện đã bước sang tuổi 34 và phong độ dần giảm sút.

* An Nhi

">

Tin chuyển nhượng tối 18

Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Gwangju FC, 19h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn xa nhà

Mai Tiến Thành (sinh năm 1999) là chàng sinh viên chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại của Trường ĐH Ngoại thương (Hà Nội). Vừa qua, Thành đã trở thành thủ khoa đầu ra toàn trường với điểm GPA đạt 3.97/4.0. Đây là kết quả khiến cậu sinh viên quê Bắc Ninh không khỏi bất ngờ, bởi theo cậu thì “ở Ngoại thương, các bạn đều là những ‘siêu nhân’, không chỉ giỏi giang, năng động mà còn startup từ rất sớm”.

Từ chối trường chuyên để học trường huyện

Vốn có năng khiếu về các môn tự nhiên, năm 2004, Thành từng thử sức và trúng tuyển vào lớp chuyên toán của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên và THPT Chuyên Bắc Ninh. Nhưng sau đó, Thành lại quyết định theo học tại Trường THPT Quế Võ 1 (Quế Võ, Bắc Ninh) vì muốn “có thêm thời gian bên gia đình” và “có điều kiện để học đều các môn hơn”.

Suốt 3 năm THPT, 9X luôn duy trì thành tích học tập ở top đầu của khối. Vì thế, với kết quả thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2017 đạt 29 điểm khối A, bố mẹ Thành mong muốn con sẽ theo học ngành Y, Dược để đi vào con đường nghiên cứu.

Nhưng đó không phải ước mơ của cậu. “Cuối năm lớp 11, sau một số hoạt động ngoại khóa, em nhận ra mình muốn khám phá và trải nghiệm nhiều thứ bên ngoài hơn. Biết tới Trường ĐH Ngoại thương vốn nổi bật về đào tạo kinh tế lẫn các hoạt động đội nhóm, em đã nghĩ đây sẽ là nơi cho mình học hỏi được nhiều thứ”.

Đó cũng là lần đầu tiên, Thành “chống đối” lại mong muốn của bố mẹ.

“Mẹ em là giáo viên nên có phần hơi nghiêm khắc. Ngay đến ngày cuối cùng điều chỉnh nguyện vọng, bố mẹ vẫn chưa hết hy vọng em sẽ đăng ký ngành Y, Dược. Mẹ khóc rất nhiều để thuyết phục em đổi ý vì lo con đường này sẽ vất vả. Nhưng cuối cùng, em vẫn lựa chọn theo ước mơ của mình”.

{keywords}

Mai Tiến Thành (sinh năm 1999) là sinh viên chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại của Trường ĐH Ngoại thương (Hà Nội).

Vào Trường ĐH Ngoại thương, Thành đặt mục tiêu sẽ đẩy nhanh tốc độ để tốt nghiệp sớm, đồng thời tìm kiếm cho mình nhiều cơ hội việc làm hơn.

Luôn đứng trong top đầu của trường phổ thông nhưng tới bậc đại học, Thành mới thấy “xung quanh mình có quá nhiều người giỏi”.

Do đó, thay vì tự học, Thành lập nhóm học tập, trong đó có nhiều bạn học giỏi hơn mình. Cậu cho rằng, mỗi người sẽ có một thế mạnh riêng, nên việc học theo nhóm sẽ giúp các thành viên có thể cùng đi nhanh và đi xa hơn.

Ngoài ra, nam sinh cũng trân trọng từng đầu điểm như điểm chuyên cần, tích cực phát biểu để nắm bắt cơ hội cộng điểm, không để mất điểm trong những bài kiểm tra giữa kỳ,… Nhờ việc thay đổi chiến thuật học tập cùng sự nỗ lực, chăm chỉ, Thành bắt đầu đạt được mục tiêu giành học bổng khuyến khích của trường.

{keywords}

Đến năm thứ 3, Thành bắt đầu đi trải nghiệm nhiều hơn.

Đến năm thứ 2, có những kỳ, Thành đăng ký tới 30 tín chỉ - nhiều gần gấp đôi các bạn khác trong lớp. Việc chỉ “lao đầu vào học” bắt đầu khiến cậu cảm thấy “quãng thời gian sinh viên của mình dường như đang bỏ lỡ điều gì đó”.

“Việc học đã chi phối thời gian của em quá nhiều. Đến năm 3, khi số lượng môn cần hoàn thành còn lại khá ít, áp lực học giảm xuống, em mới nhận thấy mình đang thiếu hụt một số kỹ năng mềm”.

Thành bắt đầu giảm bớt thời gian học, thực hiện chuyến đi du lịch một mình đầu tiên, tham gia vào Câu lạc bộ Nhà tư vấn luật, Hội Sinh viên luật Châu Á, Diễn đàn mô phỏng Nghị sỹ trẻ. Thông qua đó, 9X cảm thấy mình trở nên tự tin, giao tiếp ổn hơn và kết nối được với nhiều bạn bè.

“Điều đó khác hẳn với trước đây, khi em còn là một cậu sinh viên ít nói, đi học về là giam mình trong nhà”, Thành nhớ lại.

Áp lực với “mức lương nghìn đô”

Sau 3,5 năm, Thành đã tốt nghiệp sớm và trở thành thủ khoa tại ngôi trường hàng đầu về kinh tế. Theo Thành, đây là điều cậu không ngờ tới vào thời điểm vừa bước chân vào trường.

“Em nghĩ dù mình ở vị trí nào thì cũng phải làm tốt nhất và hoàn thiện nhất công việc của vị trí đó. Do đó, em luôn xác định trong quá trình học mình sẽ cố gắng làm tốt nhất có thể”.

{keywords}

Thành cũng cho biết, trong suốt 3,5 năm học, cậu thường gặp nhiều áp lực bởi những câu chuyện về “sinh viên Ngoại thương ra trường phải được mức lương nghìn đô, thực tập trong tập đoàn đa quốc gia”. Điều đó khiến Thành nhiều lần hoang mang với hướng đi của mình.

Nhưng sau đó, nhờ vào những cuốn sách do cô giáo dạy Văn thời cấp 3 dành tặng trước khi vào đại học, cậu bắt đầu bình tâm trở lại.

“Để có cơ hội làm việc tại một công ty tốt, có mức lương và đãi ngộ cao, buộc ứng viên phải chứng tỏ được năng lực của mình chứ không phải dựa vào danh tiếng tại ngôi trường mình được đào tạo.

Và việc trở thành thủ khoa, em nghĩ rằng đó chỉ là một danh hiệu chứ không phải “tấm vé thông hành” để khoe với nhà tuyển dụng với mong muốn được nhận vào làm việc.

Trên thực tế, nhiều công ty, doanh nghiệp không quá quan trọng về điểm số của ứng viên. Điều họ quan tâm là năng lực làm việc, thái độ và độ gắn bó với công việc trong tương lai”, 9X nói.

Vì thế, thủ khoa Ngoại thương cho biết, những tấm bằng khen nên được “treo ở nơi trang trọng nhất”, sau đó, “cần phải quên đi để bắt đầu một hành trình mới”.

{keywords}

Thủ khoa Ngoại thương cho rằng, những tấm bằng khen nên được “treo ở nơi trang trọng nhất”, sau đó, “cần phải quên đi để bắt đầu một hành trình mới”.

Tốt nghiệp sớm, từ tháng 7 năm ngoái, Thành đã có cơ hội làm việc ở trong bộ phận tài trợ thương mại của một ngân hàng có tiếng. Sau đó, cậu chuyển sang làm tại khối khách hàng doanh nghiệp.

Trong thời gian tới, Thành vẫn muốn thử sức ở nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có thể tìm kiếm cơ hội ở vị trí tín dụng doanh nghiệp.

Thúy Nga

Cú sốc 'đội sổ' của nam sinh từng giành giải quốc gia và đi thi quốc tế

Cú sốc 'đội sổ' của nam sinh từng giành giải quốc gia và đi thi quốc tế

Từng là học sinh giỏi quốc gia, được chọn thi Olympic Tin học châu Á - Thái Bình Dương, tuy nhiên khi vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Đức đã trải qua học kỳ đầu “tồi tệ” với điểm trung bình 1.0/4.0.

">

Thủ khoa Ngoại thương học vượt, áp lực với mức lương nghìn đô

Không có con, vợ vừa qua đời một mình chú Sỹ gồng mình chiến đấu với hàng loạt bệnh hiểm nghèo

Ông Sỹ từng kết hôn với cô Lê Thị Trọng (SN 1976). Sau 20 năm chung sống, chờ đợi mỏi mòn, hai người vẫn không có con. Dù đi khắp các bệnh viện lớn nhỏ, tìm danh y nhiều nơi nhưng căn nhà vẫn quạnh hiu, vắng tiếng trẻ cười nói.

"Tôi động viên vợ con cái là số trời cho. Nếu không có thì đành chịu, chỉ cần 2 vợ chồng chăm chỉ làm lụng, ở bên nhau là được", ông cười buồn. 

Vậy mà số phận nghiệt ngã vẫn cướp đi nốt chút hạnh phúc cỏn con của người đàn ông khốn khổ ấy. Năm 2021, bà Trọng qua đời do đột quỵ. Ông Sỹ sốc đến suy sụp tinh thần, không còn thiết tha sống. Phải nhờ người thân, họ hàng động viên, ông mới gắng gượng trở lại.

Mắc một lúc nhiều thứ bệnh, lại không có người thân chăm sóc, sức khỏe ông Sỹ ngày càng kém đi.

Tháng 10/2022, sau một thời gian bị ho ra máu tươi, ông được phát hiện mắc chứng lao phổi. Bác sĩ cho biết mạch phế quản và phổi bị giãn ra, cần tiến hành phẫu thuật gấp mới giữ được tính mạng.

Không có tiền, ông Sỹ đành xin bác sĩ cho về quê ít hôm để xoay sở, đợi vay mượn được hơn chục triệu đồng mới nhập viện, nhờ một người bạn đi cùng để ký giấy phẫu thuật giúp mình.

Ca mổ thành công, hết 12 ngày theo dõi, ông được xuất viện về nhà. Tuy nhiên sau 1 tháng uống thuốc theo chỉ định, ông Sỹ quay lại bệnh viện tái khám thì lại ngỡ ngàng khi nhận tin mắc thêm bệnh xơ gan giai đoạn 3. Đây là căn bệnh nguy hiểm, phải dùng đến nhiều loại thuốc ngoài danh mục bảo hiểm chi trả, lên đến 100 triệu đồng cho 6 liều.

Đối với một người nông dân nghèo, không vợ con, nhà cửa không chút giá trị, ông không biết làm cách nào có tiền, tự cứu mình khỏi cơn nguy khốn. Chưa kể, khoản nợ 200 triệu đồng đã vay trước đó chưa trả được, ông cũng chẳng hỏi mượn thêm ai được nữa.

Hoan cảnh của chú Nguyễn Quang Sỹ lúc đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ

Ông Lại Văn Long, Chủ tịch UBND xã Đông Tân xác nhận: Ông Nguyễn Quang Sỹ là người dân địa phương có hoàn cảnh éo le. Hai vợ chồng không có con, vợ ông mới mất cách đây 2 năm. Hiện ông Sỹ đang điều trị tại bệnh viện tuyến trung ương. Không tiền bạc, không người chăm sóc, ông rất cần được quan tâm, đọng viên để vượt qua hoạn nạn.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp:Ông Nguyễn Quang Sỹ, thôn Tây Thượng Liệt, xã Đông Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Số điện thoại: 0387332884. 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.047(ông Nguyễn Quang Sỹ)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

">

Không có tiền mua 6 liều thuốc, người đàn ông góa vợ đơn độc chờ chết

友情链接