您现在的位置是:Giải trí >>正文
'Mẹo' bán PC cũ
Giải trí75人已围观
简介Còn người mua cũng muốn tiết kiệm hơn khi mua được những chiếc máy tính cũ vẫn còn tốt. Bởi vậy chún...
Còn người mua cũng muốn tiết kiệm hơn khi mua được những chiếc máy tính cũ vẫn còn tốt. Bởi vậy chúng tôi đưa ra dưới đây một số thông tin giúp người bán có thể duy trì chiếc PC cũ ở tình trạng tốt nhất và có thể ước tính được giá trị của nó.
Tân trang PC trước khi bán...
- Quét lại toàn bộ máy tính: Để khỏi ảnh hưởng đến người dùng sau bạn nên quét các loại virus,ẹobánPCcũcrystal palace – newcastle spyware và sâu máy tính cho chiếc máy tính cũ. Virus và spyware chính là nguyên nhân gây ra việc làm chậm hệ thống. Việc quét virus gây hại sẽ giúp máy tính hoạt động nhanh và an toàn. Nếu chưa có phần mềm diệt virus bạn có thể lên mạng tải những phần mềm miễn phí để hoàn thiện công việc này.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
Giải tríPhạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...
【Giải trí】
阅读更多Người Việt đổ tiền mua sắm online, số tài khoản bị lộ lọt do mã độc tăng vọt
Giải tríMột nữ nhân viên chuyển phát đang phân loại đơn hàng. Ảnh: Trọng Đạt Cụ thể, 5 sàn thương mại điện tử hàng đầu gồm Shopee, Lazada, Tiki, Sendo và Tiktok Shop ghi nhận doanh số 143.900 tỷ đồng với 1,533 triệu sản phẩm giao thành công tới tay khách hàng, tăng lần lượt 54.91% và 65.55% so với cùng kỳ 2023.
Mức tăng trưởng này phản ánh sự phát triển bền vững của thị trường thương mại điện tử Việt Nam, đồng thời cho thấy khả năng tận dụng cơ hội của các doanh nghiệp khi sự dịch chuyển mua sắm từ offline sang online đang diễn ra mạnh mẽ.
Một xu hướng nổi bật là sự gia tăng thị phần của các Shop Mall ( gian hàng chính hãng). Trong 6 tháng đầu năm 2024, số lượng ShopMall đã tăng trưởng 12.29% so với cùng kỳ năm trước.
Các ngành hàng làm đẹp, thời trang nữ và nhà cửa - đời sống vẫn dẫn đầu về doanh số và sản lượng trên cả 5 sàn thương mại điện tử.
Top 10 thương hiệu doanh số cao nhất thị trường thương mại điện tử chỉ chứng kiến sự xuất hiện duy nhất của một thương hiệu Việt Nam là Vinamilk; Thể hiện sự cạnh tranh khốc liệt trên các nền tảng. Các thương hiệu nội địa cần chiến lược kinh doanh khéo léo hơn để tăng cường sức cạnh tranh trên sân nhà.
Số tài khoản người Việt bị lộ lọt do nhiễm mã độc tăng vọt
Tại chương trình tập huấn mô phỏng bảo vệ tương tác (KIPS) nhằm nâng cao nhận thức, chủ động ứng phó và tăng cường công tác huấn luyện chống tấn công mạng, do Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phối hợp với Kaspersky tổ chức, sáng ngày 25/7, ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục An toàn thông tin cho biết, cùng với sự gia tăng các cuộc tấn công vào các hệ thống thông tin quan trọng, lừa đảo trực tuyến, đánh cắp và lộ lọt thông tin dữ liệu cá nhân, đặc biệt là lộ lọt do thiết bị nhiễm mã độc đang diễn ra phổ biến, phức tạp ở khắp nơi, trong đó có Việt Nam. Tình trạng mua bán dữ liệu diễn ra rất công khai, được tổ chức một cách có hệ thống với sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp.
Tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2024, hệ thống giám sát kỹ thuật của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã ghi nhận hơn 90.000 điểm yếu lỗ hổng an toàn thông tin tại các cơ quan, tổ chức Việt Nam. Số sự cố nghiêm trọng mà đơn vị phải xử lý đã tăng gần 60% so với năm 2023.
Báo cáo của Kaspersky cho thấy, số tài khoản bị lộ lọt do nhiễm mã độc tại Việt Nam trong những năm gần đây gia tăng đột biến, năm 2023 gấp 31 lần so với năm 2020. Hệ thống của Công ty An ninh mạng Viettel cũng ghi nhận, trong 6 tháng đầu năm 2024 có 46 vụ lộ lọt rao bán dữ liệu, 13 triệu bản ghi bị rao bán, hơn 12,3GB mã nguồn bị lộ lọt.
Trên thực tế, bất chấp những cảnh báo từ Cục An toàn thông tin và các cơ quan chức năng, cũng như của báo chí, truyền thông, số nạn nhân của các vụ lừa đảo trực tuyến vẫn có xu hướng gia tăng.
Tính đến tháng 6/2024, thông qua việc triển khai Hệ thống cảnh báo, ngăn chặn tên miền độc hại quốc gia, Cục An toàn thông tin đã ngăn chặn 3.170 website lừa đảo trực tuyến, bảo vệ gần 11 triệu người dân trước các website lừa đảo, vi phạm pháp luật. Thực tế đó đòi hỏi các tổ chức, doanh nghiệp phải chú trọng, tăng cường bảo đảm an toàn thông tin từ phía người dùng hệ thống.
Hơn 2,3 tỷ giao dịch qua nền tảng chia sẻ dữ liệu quốc gia
Trong gần 7 tháng đầu năm 2024, tổng giao dịch kết nối, chia sẻ dữ liệu qua nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu quốc gia - NDXP đã đạt 533 triệu. Con số này trong 2 năm 2020 và 2021 lần lượt là 11,5 triệu và 193,8 triệu giao dịch.
Trên quy mô toàn quốc, nhìn lại hơn 4 năm triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia, cơ quan thường trực của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số nhận định: Cơ sở pháp lý về cơ sở dữ liệu đã có bước tiến vượt bậc.
Thực tế triển khai phát triển dữ liệu cho thấy, nếu trước năm 2020 chỉ có cơ sở dữ liệu quốc gia về doanh nghiệp được đưa vào vận hành, thì đến nay các cơ sở dữ liệu quốc gia quan trọng như dân cư, doanh nghiệp, bảo hiểm đã hoàn thành.
Ngoài ra, các cơ sở dữ liệu khác cũng đang gấp rút hoàn thiện. Trong đó, cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã được hoàn thiện và cung cấp dữ liệu rộng rãi phục vụ cải cách hành chính. Cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai đã cập nhật được dữ liệu đất đai của 455/705 đơn vị cấp huyện và đang từng bước được lấp đầy.
Năm 2020, tổng số giao dịch kết nối, chia sẻ dữ liệu qua nền tảng NDXP là 11,5 triệu giao dịch và đã liên tục tăng thời gian qua. Tổng giao dịch kết nối, chia sẻ dữ liệu qua NDXP từ đầu năm nay đến ngày 16/7 là 533 triệu, nâng tổng số giao dịch lũy kế đến giữa tháng 7/2024 lên đạt 2,3 tỷ.
Tuy vậy, trong báo cáo đánh giá chuyển đổi số nửa đầu năm 2024, Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, một trong những tồn tại là hiện vẫn còn nhiều cơ sở dữ liệu quốc gia chưa được hoàn thiện, chia sẻ dữ liệu rộng khắp cho các bộ, ngành, địa phương khai thác sử dụng phục vụ công tác quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ cho người dân, doanh nghiệp.
Sinh viên Việt Nam ‘thắng lớn’ tại cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin ASEAN 2024
Diễn ra trong ngày 25/7 theo hình thức trực tuyến, cuộc thi được Trung tâm nâng cao năng lực an ninh mạng ASEAN - Nhật Bản tổ chức, với sự tham gia phối hợp của Cơ quan an ninh mạng quốc gia Thái Lan.
Tham gia đua tài cùng hơn 200 bạn trẻ yêu thích an toàn thông tin đến từ 9 nước ASEAN khác.
Kết quả chung cuộc, các sinh viên Việt Nam tham dự cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin ASEAN 2024 đều đã đạt điểm số cao. Đặc biệt, trong top 10 thí sinh xuất sắc nhất cuộc thi, có tới 7 vị trí đầu tiên cùng là các sinh viên Việt Nam.
Trong đó, 2 vị trí dẫn đầu cuộc thi thuộc về 2 sinh viên của Đại học Bách khoa Hà Nội là Nguyễn Hoàng Huy và Đinh Thái Sơn; 4 vị trí tiếp theo do các sinh viên Đại học FPT nắm giữ; vị trí thứ 7 thuộc về sinh viên Đại học Bách khoa TP.HCM. Các thí sinh có tên trong Top 10 của cuộc thi đều được Trung tâm nâng cao năng lực an ninh mạng ASEAN - Nhật Bản cấp chứng nhận.
Thành tích mà các sinh viên Việt Nam vừa đạt được trong cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin ASEAN 2024 do Trung tâm nâng cao năng lực an ninh mạng ASEAN - Nhật Bản tổ chức, tiếp tục khẳng định chất lượng nguồn nhân lực an toàn thông tin Việt Nam nói chung và cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN’ nói riêng.
">...
【Giải trí】
阅读更多Thiếu thực tế, chứng chỉ hành nghề dễ thành 'giấy phép con' khổ nhà giáo
Giải tríLà một kiểu quản lý hành chính Ở góc độ giảng viên đại học, ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, nhìn nhận không cần thiết giáo viên phải có chứng chỉ hành nghề.
Bảo vệ quan điểm của mình, ông Sơn phân tích: Thứ nhất, tuyển dụng giáo viên/ giảng viên là tuyển chọn. Giáo viên/ giảng viên không có khả năng giảng dạy, không có kiến thức tốt, không có khả năng nghiên cứu đã bị đào thải trong quá trình tuyển dụng.
Đề xuất nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề Thứ hai, việc thêm chứng chỉ không cần thiết bằng việc phải quy định các đơn vị phải/ bắt buộc tổ chức các khóa huấn luyện giáo viên/ giảng viên về phương pháp giảng dạy, kỹ năng mềm.
Theo ông Sơn, những vấn đề, sự cố xảy ra trong thời gian vừa qua có phải do khâu tuyển dụng có vấn đề hay không cần xác định rõ. Nếu không, có thêm chứng chỉ, chỉ là thêm thủ tục không cần thiết, đâm ra lại thành "hủ tục".
"Bằng chứng rất rõ là vấn đề về chứng chỉ tiếng Anh, Tin học - đã có, đã bắt buộc nhưng có giải quyết chất lượng được đâu. Giảng viên/ giáo viên cần nhất là có kiến thức, kỹ năng và tố chất, phải được bồi dưỡng thường xuyên, chứ không phải là chứng chỉ mang tính hình thức" - ông Sơn nói.
Còn hiệu trưởng một trường THPT ở Quận 1, TP.HCM khi nói về chứng chỉ hành nghề giáo viên đã thẳng thắn "Tôi nghĩ đây là vấn đề quản lý giáo viên theo kiểu hành chính, tương tự như vấn đề giáo viên phải có bằng sau đại học. Trên thực tế, giáo viên chúng tôi chưa thấy được giá trị, hiệu quả của việc quản lý này".
Theo cô, điều giáo viên và nhà quản lý quan tâm hiện nay là năng lực tổ chức dạy học và kỹ năng sư phạm. Vì vậy, phải làm sao để thực hiện hai điều này. Khi đó chắc chắn sẽ không xảy ra những "điểm tối" như vừa qua hay phải đặt ra một chứng chỉ trên giấy tờ nào nữa.
Làm không khéo sẽ vẽ thêm vùng tiêu cực của giáo dục
Ông Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Trường doanh nhân PACE và Viện trưởng viện giáo dục IREC, lại là người đã cho rằng nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề và đạt chuẩn mực chuyên nghiệp từ hai năm trước. Theo ông Trung, trên thế giới, những người làm giáo dục Mỹ đã chuyên nghiệp hoá hoạt động của người thầy bằng "Bộ quy chuẩn giảng dạy chuyên nghiệp" do Uỷ ban quốc gia và Hiệp hội Nhà giáo ban hành.
Bộ quy chuẩn được xem là một sự sáng tạo chung của giáo dục Mỹ. Dựa trên sự sáng tạo chung này, mỗi nhà giáo sẽ có thêm những sáng tạo riêng trong quá trình hành nghề. Ở các ngành nghề khác, những người làm nghề kiểm toán đã theo đuổi mục tiêu đạt "chứng chỉ hành nghề" của quốc gia và quốc tế, còn những người làm nghề y, nghề luật cũng bắt đầu kết nối mình với những hội nghề nghiệp có uy tín…
"Rất nhiều người làm giáo dục giật mình với câu hỏi của phụ huynh nước ngoài khi muốn cho con học tại Việt Nam rằng "Ở trường bạn có bao nhiêu giáo viên có chứng chỉ hành nghề và đạt chuẩn mực chuyên nghiệp?"" - ông Trung kể.
Theo ông Trung, việc đặt ra chuẩn mực cũng là cách để bảo vệ uy tín, hình ảnh của những người làm nghề giáo trong xã hội, khiến cho tiếng nói của nhà giáo (do tổ chức này đại diện) đối với chính quyền, cộng đồng sẽ mạnh mẽ hơn. Đây cũng là cách những người thầy có khả năng đua tranh mạnh mẽ cùng đồng nghiệp trên thế giới, tạo ra những người học trò tự do, sống một cách đàng hoàng và làm việc thành công.
Chứng chỉ hành nghề sẽ giải quyết được hai việc: Đầu tiên là chuẩn nhà giáo, thứ hai là làm cho nhà giáo luôn đạt được chuẩn mực, chuẩn nghề nghiệp, nâng chất lượng.
"Về mặt lý thuyết, chứng chỉ hành nghề giáo viên là cần thiết nhưng phải làm thế nào để tránh ồ ạt, hình thức. Nếu không có giá trị, chứng chỉ hành nghề sẽ là thứ làm khổ nhà giáo và vẽ thêm vùng tiêu cực của giáo dục" - ông Trung nói.
Ông Trung cho rằng, nơi cấp chứng chỉ hành nghề phải là một đơn vị độc lập với nhà nước, thuộc xã hội dân sự mới khách quan. Còn nếu vận dụng cách làm của nước ngoài vào thì phải xem xét cụ thể. Điều quan trọng nữa là phải xác lập bộ chuẩn mực để cấp chứng chỉ để các nhà giáo vươn tới và vượt qua.
Trong khi đó, TS Hoàng Ngọc Vinh, Phó Chủ tịch Hiệp hội Giáo dục Nghề nghiệp Việt Nam đặt ra hàng loạt vấn đề: Vì sao phải có chứng chỉ hành nghề của giáo viên? Liệu có chứng chỉ hành nghề cho giáo viên thì chất lượng giáo dục học sinh có nâng lên? Phải chăng hiện nay chưa đủ cơ sở pháp lý để xử lý giáo viên vi phạm phẩm chất đạo đức và năng lực hạn chế? Có chứng chỉ hành nghề nhưng chưa lấy gì đảm bảo giá trị đúng của nó?...
Theo ông Vinh, các ý kiến đề xuất giáo viên có chứng chỉ đang là những giả định "hy vọng giáo viên sẽ tốt hơn...mà chưa có bằng chứng cụ thể".
"Ở một số quốc gia không có chứng chỉ hành nghề cho giáo viên nhưng nền giáo dục của họ rất tốt. Ở vài nơi dùng chứng chỉ chuyên nghiệp cho giáo viên sau khi đạt được trình độ tối thiểu theo yêu cầu phải qua các kỳ thi đánh giá nâng hạng. Chứng chỉ này sẽ như là giấy thông hành để mang đi tìm kiếm việc làm trên thị trường mà không bị phân công hay điều chuyển của cơ quan quản lý, đảm bảo hạn chế sự bất cập về cung cầu trong thị trường nhân lực" - ông Vinh cho hay,
Ông Vinh cho rằng, nếu đưa điều này vào Luật cần tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ dẫn đến tình trạng chất lượng giáo viên không như yêu cầu như hiện nay. Bởi trước đây, với yêu cầu giáo viên có chứng chỉ tiếng Anh việc mua bán đã tấp nập như chợ thì liệu có thêm chứng chỉ giáo viên thì sao?
"Điều cần thiết hiện nay là xây dựng lại tiêu chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên bộ môn trên cơ sở phân tích việc làm của giáo viên để biết kiến thức, kỹ năng và khả năng độc lập, tự chủ thực hiện công việc tại trường lớp học cần phải có. Để từ đó bám vào Khung trình độ quốc gia để xác định các chuẩn đầu ra, thời lượng học tập ở mỗi trình độ đào tạo giáo viên" - ông Vinh đề xuất.
Theo ông Vinh, việc xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên rất quan trọng để phát triển chương trình đào tạo, xác định nhu cầu kỹ năng cần bồi dưỡng và thiết kế tổ chức bồi dưỡng. Các làm tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên vừa qua đã ban hành không theo cách tiếp cận đó, còn chung chung..., vì thế đào tạo giáo viên ở các trường ĐH đang thiếu hẳn việc đào tạo kỹ năng hành nghề cho giáo viên. Ngoài ra, cũng cần kèm theo các chính sách đánh giá, bồi dưỡng và đãi ngộ để cải thiện chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL.
Lê Huyền
Đề xuất nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề
- Ngày 10/1, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị xin ý kiến về Chính sách nhà giáo trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
-
Cách đây tròn 30 năm, khoa Báo chí (nay là Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông) ra đời, ghi dấu mốc quan trọng cho sự kiện lần đầu tiên, việc đào tạo và nghiên cứu báo chí được đặt trong một ngôi trường không nằm trong hệ thống trường Đảng. Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) trở thành một trong 2 cơ sở duy nhất ở Việt Nam đào tạo các chương trình từ cử nhân đến tiến sĩ ngành Báo chí.
PGS.TS Đặng Thu Hương, Viện trưởng Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông cho biết, từ mái trường này, hơn 10.000 cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ báo chí đã tỏa về mọi miền đất nước, tác nghiệp, cống hiến những dòng tin hối hả, tạo nên dòng chảy liền mạch trong xã hội, gắn kết thông tin giữa Đảng, Chính phủ với nhân dân, gắn kết giữa doanh nghiệp với công chúng.
“Nhiều cựu sinh viên là các nhà báo luôn ở tuyến đầu trong những thời khắc cam go của bão tố, lũ lụt, thiên tai; nhiều nhà báo là cây bút hàng đầu trong đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, hàng trăm cựu sinh viên đã được nhận giải thưởng Báo chí quốc gia, và giải báo chí toàn quốc của các ngành, các cấp.
Nhiều cựu sinh viên đã và đang nắm giữ các vị trí then chốt trong hệ thống báo chí truyền thông nước nhà”, PGS.TS.Đặng Thu Hương chia sẻ.
Đại diện Bộ GD-ĐT trao bằng khen cho Viện đào tạo báo chí và truyền thông.
Hiện nay, đội ngũ giảng viên của Viện phần lớn là cán bộ trẻ, năng động và đầy nhiệt huyết. 100% giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên, trong đó có 35% cán bộ giảng dạy là Phó Giáo sư, hơn 60% đạt học vị Tiến sĩ.
Nhiều cán bộ được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp tại Anh, Australia, Hàn Quốc, Nga... và là các chuyên gia uy tín trong giới học thuật, nghiên cứu báo chí truyền thông của cả nước.
Bên cạnh đó, Viện còn có hơn 50 giảng viên kiêm nhiệm là những chuyên gia về báo chí, quản lý báo chí và nhiều nhà báo giàu kinh nghiệm hiện đang công tác tại những cơ quan báo chí uy tín.
Ngoài chương trình hệ chuẩn, Viện đào tạo chương trình cử nhân Báo chí chất lượng cao và cử nhân ngành Quan hệ công chúng. Bên cạnh chương trình thạc sỹ báo chí định hướng nghiên cứu, Viện đã xây dựng các chương trình thạc sĩ báo chí định hướng ứng dụng, đặc biệt là chương trình thạc sĩ Quản trị báo chí truyền thông (tuyển sinh từ năm 2020).
Với những kết quả đã đạt được, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông vinh dự đón nhận Bằng khen của Bộ GD-ĐT và Cờ thi đua đơn vị dẫn đầu cấp ĐH Quốc gia Hà Nội.
Thời Vũ
Bổ nhiệm Quyền Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
PGS.TS Lưu Văn An, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc phụ trách Học viện Báo chí và Tuyên truyền vừa được bổ nhiệm Quyền Giám đốc Học viện.
" alt="Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông kỷ niệm 30 năm thành lập">Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông kỷ niệm 30 năm thành lập
-
Châu Thành phát động 10 đợt tấn công các tài khoản Facebook phản động
-
Tính đến 17h00 ngày 5/10, các trường đã hoàn thành việc công bố kết quả trúng tuyển đợt 1. Kết quả xét tuyển đợt 1 (còn tùy thuộc vào tình hình nhập học chính thức của thí sinh) cho thấy, có 161 trường tuyển đủ chỉ tiêu. Nếu tính từ mức đạt 70% chỉ tiêu trở lên, con số này là 205 trường (chiếm 66,55% số đơn vị tuyển sinh).
Kết quả xét tuyển, lọc ảo
Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Đại học, Bộ GD-ĐT cho biết, số liệu này đã phản ánh công tác tuyển sinh 2020 diễn ra nhanh gọn, giảm được áp lực cho các đợt tuyển sinh bổ sung.
“Kết quả tuyển sinh đến thời điểm hiện tại đảm bảo các tiêu chí chất lượng, trật tự, an toàn, hiệu quả. Điểm trúng tuyển phản ánh chất lượng đầu vào đảm bảo và sự phân loại chất lượng giữa các thí sinh, giữa các nhóm trường khá rõ ràng”, bà Thủy noi.
Sau kết quả xét đợt 1, có 83 trường, trong đó chủ yếu là các trường ngoài công lập, các trường thuộc tỉnh, các trường ở vùng sâu, vùng xa, các trường cao đẳng có đào tạo ngành Giáo dục Mầm non (chiếm 26,95% các trường) có tỷ lệ trúng tuyển dưới 50%.
Các trường này sẽ tổ chức xét tuyển bổ sung từ ngày 10/10 đến hết năm 2020, sau đó báo cáo về Bộ GD-ĐT trước ngày 28/2/2021.
Tra cứu điểm chuẩn của các trường Đại học TẠI ĐÂY.
Thúy Nga
Thông tin tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2020
Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
" alt="83 trường đại học xét tuyển bổ sung từ ngày 10/10">83 trường đại học xét tuyển bổ sung từ ngày 10/10
-
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
-
- Công an đang xác minh, làm rõ thông tin hàng chục học sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học cơ sở Thanh Sơn (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) bị hiệu trưởng lạm dụng tình dục xôn xao dư luận địa phương. Trao đổi với VietNamNet ngày 13/12, bà Nguyễn Thị Thu Huyền, Phó giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Phú Thọ cho biết, phía Sở đã nắm được thông tin và đã làm việc với địa phương ngay trong ngày hôm qua (12/12).
“Sau khi nắm thông tin qua dư luận, Sở đã ngay lập tức vào cuộc, phối hợp với UBND huyện Thanh Sơn để làm rõ theo phân cấp quản lý. Qua trao đổi thì chính quyền UBND và Phòng GD-ĐT huyện cũng mới nhận được thông tin về sự việc. Sáng nay 13/12, UBND huyện Thanh Sơn đã yêu cầu phía công an vào cuộc điều tra, xác minh sự việc. Khi huyện có kết luận thì chúng tôi sẽ cung cấp thông tin cụ thể”, bà Huyền nói.
Theo bà Hương, theo phân cấp quản lý, UBND huyện sẽ làm việc trực tiếp với hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn.
"Hiệu trưởng nhà trường đã nhiều tuổi, công tác tại trường nhiều năm nay và qua tiếp xúc thì cũng rất điềm đạm, ngay ngắn. Từ trước tới nay cũng chưa từng có điều tiếng gì và nay cũng sắp nghỉ hưu. Sự việc đang được xác minh và chúng tôi sẽ thông tin kết luận cuối cùng”, bà Huyền chia sẻ.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc.
Thanh Hùng
Giáo viên nói học sinh tát bạn, hiệu trưởng xin lỗi sâu sắc
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung gửi lời xin lỗi sau sự việc một cô giáo trẻ của trường yêu cầu học sinh tát bạn vì nói bậy.
" alt="Xác minh thông tin hiệu trưởng trường THCS lạm dụng tình dục nhiều học sinh">Xác minh thông tin hiệu trưởng trường THCS lạm dụng tình dục nhiều học sinh