Năm Nishito 72 tuổi, con trai bà tổ chức một lớp dạy nhiếp ảnh cho những người mới bắt đầu và bà quyết định đăng ký tham gia. Lúc ấy, bà không biết được rằng mình đang chuẩn bị đánh thức một niềm đam mê và tài năng tiềm ẩn của bản thân mà bà không hề biết.
Nishito ngay lập tức yêu thích nhiếp ảnh và bắt đầu chụp những bức ảnh chân dung hài hước nhưng cũng có chút kỳ quái.
Bà đã có buổi triển lãm ảnh của riêng mình tại một bảo tàng địa phương ở Kumahoto, nơi bà đang sinh sống. Hiện tại bà sắp có một triển lãm khác tại phòng trưng bày Epson ở Tokyo với chủ đề "Let's Play". Triển lãm này sẽ trưng bày những tác phẩm chưa từng được công bố của bà.
Mời các bạn cùng chiêm ngưỡng một số bức ảnh chân dung tự chụp và tự chỉnh sửa của Kimiko Nishito:
Theo GenK
" alt=""/>Cụ bà 89 tuổi người Nhật khiến cả thế giới phát sốt với bộ sưu tập ảnh tự chụp cực kỳ hài hướcViệc xây dựng Kiến trúc CPĐT ngành tài chính nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của ngành tài chính
Theo Bộ Tài chính, ngày 25/12/2018 tại Hà Nội, Cục Tin học và Thống kê Tài chính tổ chức tập huấn xây dựng Kiến trúc Chính phủ điện tử (CPĐT) ngành tài chính.
Tham dự tập huấn có Tiến sĩ Nguyễn Việt Hùng, Phó Cục trưởng Cục Tin học và Thống kê Tài chính; lãnh đạo và chuyên gia tư vấn của đơn vị tư vấn là Công ty cổ phần Công nghệ DTT cùng lãnh đạo và đại diện các cán bộ công tác CNTT các đơn vị thuộc Bộ Tài chính.
Chương trình đào tạo Kiến trúc CPĐT ngành Tài chính được tổ chức với mục đích mang đến cho các đơn vị và cán bộ quản lý một góc nhìn toàn diện về phương pháp tiếp cận, quá trình xây dựng và các thành phần của Kiến trúc CPĐT ngành Tài chính.
Phát biểu tại hội thảo, Tiến sĩ Nguyễn Việt Hùng cho biết việc xây dựng Kiến trúc CPĐT ngành tài chính nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của ngành tài chính và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; hướng tới xây dựng ngành tài chính số dựa trên dữ liệu lớn và dữ liệu mở với mục tiêu lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm; tạo nền tảng cho ngành tài chính tiếp cận, nắm vai trò chủ động, kiến tạo và đi đầu đóng góp cho nền kinh tế số hiện đại tại Việt Nam.
Khung kiến trúc CPĐT ngành tài chính được xây dựng phù hợp với Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, các nhiệm vụ giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2025; nghị quyết số 02-NQ/BCSĐ ngày 09/3/2018 của Ban Cán sự Đảng Bộ tài chính về triển khai ứng dụng công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong lĩnh vực tài chính – ngân sách; tuân thủ văn bản hướng dẫn của Văn phòng Chính phủ, Bộ TT&TT về xây dựng Chính phủ điện tử.
Đồng thời, phù hợp với khung kiến trúc CPĐT mới của Việt Nam theo hướng hiện đại, tích hợp, chia sẻ dữ liệu, dịch vụ, ứng dụng cao độ; phù hợp với đặc thù ngành tài chính và tiếp cận nhanh với công nghệ tiên tiến của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam và trên thế giới.
" alt=""/>Bộ Tài chính: Xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử để nâng chất lượng phục vụ doanh nghiệpChia sẻ với báo giới tại sự kiện Bình chọn Chương trình “50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 2018” diễn ra mới đây, TS. Mai Liêm Trực, nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông nhận định, Việt Nam có lợi thế về nguồn nhân lực trẻ năng động cũng như bắt kịp xu thế của thế giới trong Cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều doanh nghiệp CNTT Việt Nam đã tập trung đầu tư và phát triển các công nghệ mới, các ứng dụng phát triển trên nền công nghệ hiện đại, tạo nên những bước đột phá ấn tượng.
Đánh giá về sự phát triển của ngành phần mềm Việt Nam, tạp chí Forbes cho rằng, rất ít người nghĩ rằng Việt Nam có thể có được vị trí như Thung lũng Silicon (Silicon Valley) của Mỹ, thế nhưng Việt Nam có một tinh thần khát khao làm chủ công nghệ cũng như sở hữu lực lượng lao động có trình độ không khỏi khiến người ta nghĩ về nhiều câu chuyện khởi đầu trong ngành công nghệ giống như Mỹ trước đây.
Có thể nói, những nhận định trên đã cho thấy sự phát triển ấn tượng và vượt bậc của các doanh nghiệp CNTT nói chung và doanh nghiệp phần mềm nói riêng. Nhiều chuyên gia đánh giá, Việt Nam là điểm đến về gia công phần mềm cũng như phát triển phần mềm ở khu vực châu Á. Đây cũng chính là một trong những mục tiêu để doanh nghiệp toàn cầu chuyên về dịch vụ IT - Tek Experts lựa chọn hướng phát triển tại thị trường Việt Nam.
" alt=""/>Sức hút của ngành công nghiệp phần mềm tại Việt Nam