当前位置:首页 > Thời sự > Lý do khiến chị em khó chịu trong chuyện phòng the 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
Nhiều ngân hàng tư nhân cỡ lớn đã tham gia "cuộc đua" tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm trong tháng 12. Ảnh: Nam Khánh.
OCB vừa thông báo tăng biểu lãi suất huy động khách hàng cá nhân áp dụng với hầu hết kỳ hạn gửi thêm 0,1 điểm %.
Sau điều chỉnh, biểu lãi suất tiền gửi online của nhà băng này đã tăng lên mức 4-4,6%/năm với các kỳ hạn ngắn 1-5 tháng, thuộc nhóm tốt nhất thị trường hiện nay. Ở các kỳ hạn dài hơn 6-11 tháng, lãi suất tiền gửi được nâng lên mức 5,2%/năm; kỳ hạn 12-15 tháng tăng lên 5,3%/năm; và kỳ hạn 18-24 tháng tăng lên 5,5-5,7%/năm.
Hiện lãi suất huy động cao nhất OCB đưa ra với khách hàng cá nhân là 5,9%/năm, áp dụng với tiền gửi kỳ hạn 36 tháng trên kênh online.
Trường hợp gửi tiết kiệm tại quầy, lãi suất các kỳ hạn 1-15 tháng sẽ thấp hơn 0,1 điểm % so với gửi online. Còn tại các kỳ hạn dài 18 tháng trở lên, khách hàng gửi tại quầy hiện được hưởng mức lãi suất tương đương kênh online.
Bên cạnh OCB, VIB cũng vừa thông báo tăng lãi suất huy động cho khách hàng cá nhân. Trong đó, nhà băng này tăng thêm 0,1-0,2 điểm % lãi suất tại các kỳ hạn ngắn 1-11 tháng.
Với hình thức gửi online, lãi suất tiền gửi 1 tháng đã được OCB tăng lên 3,8%/năm (+0,2%); tiền gửi 3-5 tháng tăng lên 3,9%/năm (+0,1%) và tiền gửi 6-11 tháng tăng lên 4,9%/năm (+0,1%).
Với các kỳ hạn 12 tháng trở lên, VIB hiện giữ nguyên lãi suất huy động, trong đó khách hàng gửi tiền 15-18 tháng tại ngân hàng này hiện được hưởng lãi suất 5,3%/năm và gửi 24-36 tháng được hưởng mức lãi suất 5,4%/năm.
Với khách hàng gửi tiền tại quầy, VIB hiện trả lãi suất thấp hơn 0,3 điểm % so với gửi online.
Tương tự, VPBank cũng đã gửi thông báo nâng lãi suất huy động cho khách hàng cá nhân thêm 0,2 điểm % tại các kỳ hạn 1-18 tháng, áp dụng từ đầu tháng 12.
Ở biểu lãi suất gửi online, khách hàng có khoản tiền gửi mới dưới 3 tỷ đồng được hưởng lãi suất 3,8-4%/năm cho kỳ hạn 1-5 tháng; 5%/năm cho kỳ hạn 6-11 tháng; 5,5%/năm cho kỳ hạn 12-18 tháng.
Ở dải lãi suất dài hạn (24-36 tháng), nhà băng này vẫn đang áp dụng mức lãi suất 5,6%/năm.
Với nhóm khách hàng có số dư tiền gửi 3 tỷ đến dưới 10 tỷ đồng, 10 tỷ đến dưới 50 tỷ đồng, 50 tỷ đồng trở lên, mức lãi suất được hưởng lần lượt tăng lũy tiến thêm 0,1 điểm %/năm.
Tri Thức - Znewsgiới thiệu độc giả Tủ sách kiến thức kinh tế với đa dạng cuốn sách, câu chuyện trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế. Những cuốn sách, câu chuyện trong Tủ sách không đơn thuần là những tác phẩm của tri thức mà còn chứa đựng bí quyết, kinh nghiệm quý báu từ các tác giả, nhà quản lý có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trong ngành.
Đọc sách không chỉ giúp tiếp cận những kiến thức mới mà còn giúp mở rộng tầm nhìn và phát triển bản thân. Tủ sách kiến thức kinh tế mong muốn lan tỏa tri thức trong lĩnh vực kinh doanh, đồng thời phát triển văn hóa đọc cho người Việt.
" alt="Thêm ngân hàng tăng lãi suất tiết kiệm"/>Giận chồng, uống thuốc diệt cỏ
Cô gái người dân tộc Mường tên thật là Bùi Thị Gái, nhưng bà con xóm Trò (xã Hợp Kim, huyện Kim Bôi, Hòa Bình) quen gọi là Út Duy, mới ngoài 20 tuổi, đang nuôi con nhỏ. Chẳng hiểu giận gì chồng mà ngày 22/8/2015, Út Duy dốc ngược chai thuốc diệt cỏ vào miệng để quyên sinh.
Người nhà vội vàng mang cô đến bệnh viện huyện cấp cứu rồi lại chuyển lên tuyến trên trong tình trạng nguy kịch.
Bác sĩ tuyến trên cũng lắc đầu, bởi dẫu có lọc máu cũng đã muộn, khuyên gia đình đưa cô về lo hậu sự. Trong lúc tuyệt vọng, bỗng có người đi chăm bệnh nhân nói với bố mẹ chồng Út Duy: “Nhà tôi cũng từng có người uống thuốc diệt cỏ, xin thuốc của bà lang Chiến về uống mà khỏi đấy”.
Út Duy hú vía sau lần tự tử.Ảnh: Lê Quân |
Bố chồng cô vội vã tìm đến bà lang Chiến. Khi ông đem thuốc về thì con dâu chỉ còn thở thoi thóp, mặt mũi tím tái, miệng lưỡi cháy sém thỉnh thoảng lại ộc ra từng ngụm máu thâm đen như tiết luộc.
Ông vội vã sắc thuốc, cạy miệng Út Duy đổ và. Cô gái dần tỉnh lại, mấy ngày sau thì đỡ hơn, ăn uống được và giờ thì khỏi hẳn, trở lại với công việc thường ngày.
Hỏi chuyện Út Duy được cứu sống sau khi uống thuốc diệt cỏ, cả thôn Trò ai cũng biết và nhiệt tình giúp liên lạc với cô gái. Gặp Út Duy, chúng tôi rất bất ngờ vì trước mặt là một cô gái hoạt bát, mặt mũi hồng hào chứ không xanh xao yếu ớt như hình dung về một người vừa qua cơn thập tử nhất sinh.
Út Duy sốt sắng hỏi chuyện có ai bị ngộ độc sao, để cô đưa đi lấy thuốc về cấp cứu. Bởi tháng trước cô cũng vừa đưa một gia đình ở xã bên đến gặp bà lang cứu được một người cũng uống thuốc diệt cỏ như cô.
Biết chúng tôi chỉ muốn gặp cô chứ không có ai đang bị ngộ độc, khuôn mặt cô giãn ra. Kể lại chuyện của mình, Út Duy nói: “Lần ấy, ai cũng nghĩ em sẽ chết. Mọi người dựng rạp để làm đám ma cho em rồi. Ấy vậy mà uống thuốc xong thì em khỏe lại. Sau đó em ăn được nhiều hơn so với hồi chưa bị bệnh, béo trắng ra”.
Theo Út Duy, cô được bà lang Chiến cho ba loại thuốc. Một loại uống để trực tiếp giải độc, một loại để tắm gội giúp cơ thể giải độc qua tóc, da và một loại để bồi bổ sức khỏe mau hồi phục. Tất cả các thang thuốc đều là cây cỏ.
Nhà bà lang Chiến cách trung tâm xã Bình Sơn chừng 4-5km theo con đường đất núi, trời mưa rất khó đi, cứ gọi điện thoại bà sẽ đem thuốc ra đường lớn. Hoặc nếu hẹn trước, bà sẽ đem ra tận ngã ba Bãi Chạo cách nhà chừng 10km bệnh nhân đỡ khổ.
Chữa bệnh từ lúc 10 tuổi
Theo sự chỉ dẫn của Út Duy, chúng tôi tìm đến bản Hang Lờm (xã Bình Sơn, huyện Kim Bôi) để tìm gặp bà lang Chiến. Cả xã chỉ có một bản người Dao, bà lang Chiến lại khá nổi danh trong vùng, nên dù ở sâu trong xóm núi cũng không khó tìm.
Nghe hỏi chuyện Út Duy, bà vui vẻ xác nhận có lấy thuốc cho cô gái uống, nhưng không nhớ tên, “chỉ nhớ nó ở xóm Trò”.
Theo Út Duy, cô được bà lang Chiến cho ba loại thuốc. |
Bà lang Chiến tên thật là Lý Thị Chiến, sinh năm 1953 trong gia đình người Dao tại bản Hang Lờm, có nghề bốc thuốc gia truyền. Hồi còn để chỏm, ông nội là Lý Văn Hò (lúc này đã 81 tuổi) cầm tay cháu gái, bảo: “Con bé này tay mát đấy, có thể theo nghề y được”.
Từ đó, ông chuyên tâm truyền nghề cho cháu. Ông dẫn cô đi khắp các khu rừng quanh bản để chỉ dẫn cho Lý Thị Chiến nhận biết các loại cây cỏ và giảng giải về công dụng và cách sử dụng.
Nhờ sáng dạ, chẳng bao lâu cô bé đã có một nền tảng kiến thức cơ bản về nghề thuốc. Cô có thể ra vườn lấy đúng các loại cây cỏ mà ông nội yêu cầu để chữa nhiều loại bệnh.
Đến năm Chiến chừng 10 tuổi thì có một cặp vợ chồng hiếm muộn đến gia đình xin thuốc. Cụ Hò bèn bảo đứa cháu bốc thuốc. Cô bé vào rừng và đem về các loại cỏ cây mà trước đây từng được ông nội chỉ bảo.
Cặp vợ chồng nọ đem về dùng, ít lâu sau thì có thai và sinh hạ một người con gái, đặt tên là Lý Thị Hiền (sinh năm 1962, hiện là cán bộ Hội Người cao tuổi xã Bình Sơn).
“Sau lần chữa bệnh đầu tiên đó, tôi được ông dạy nghề cẩn thận hơn. Khi ông mất, tôi nối nghiệp và đến nay tôi vẫn thường bốc thuốc cho những người bị xơ gan cổ trướng, viêm gan B, dạ dày, đại tràng, ho, phổi…” - bà lang Chiến cho biết.
Bà lang Chiến và những lá cây cứu sống Út Duy |
Cứu người là quan trọng nhất, bà lang Chiến không câu nệ tiền công hay giữ các bí quyết. Bà vui vẻ dẫn chúng tôi đi xem mảnh vườn nhỏ bà mới ươm thêm một số cây thuốc quý.
Thậm chí, bà hái cả nắm lá của cây thuốc quan trọng nhất đã cứu chữa Út Duy cho chúng tôi xem, giảng giải và giới thiệu thêm nhiều công dụng khác. Hầu hết các loại cây cỏ đều đọc theo tiếng Dao.
Nửa thế kỷ làm nghề y, nổi tiếng với nhiều bài thuốc gia truyền quý giá nhưng bà lang Chiến sống khá thanh đạm trong xóm núi Hang Lờm. Thuốc của bà bán khá rẻ, chỉ vài ngàn đến vài chục ngàn một thang.
Như trường hợp của Út Duy, chỉ vài thang thuốc ban đầu với giá khoảng 300 ngàn đồng, cô gái đã được cứu sống. Sau này, nhiều lần qua lại mua thêm thuốc để trị dứt điểm độc tố và bồi bổ cơ thể, nhưng tổng cộng số tiền Út Duy phải trả cũng chưa đến 1 triệu đồng.
Lê Quân
Tiến sĩ dinh dưỡng ăn gà, cá cả xương" alt="Cô gái uống thuốc diệt cỏ tự tử được bà lang người Dao cứu sống"/>Cô gái uống thuốc diệt cỏ tự tử được bà lang người Dao cứu sống
Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
Tin tặc Triều Tiên trộm hàng tỷ USD từ các ngân hàng của 11 quốc gia
Theo nhà nghiên cứu bảo mật Jared Rittle (thuộc Cisco Tales Intelligence Group), ba lỗ hổng trong router thuộc dòng sản phẩm E series của Linksys có thể cho phép hacker chiếm quyền điều khiển mạng, thực hiện các lệnh hệ thống tùy ý trên các thiết bị kết nối chỉ với thủ thuật gửi một yêu cầu HTTP đã xác thực đến cấu hình mạng.
Để khai thác ba lỗ hổng này, hacker có thể sử dụng dữ liệu được nhập vào trường Router Name thông qua giao diện web của router hoặc trường Domain Name thông qua giao diện điều khiển trên web của trang apply.cgi. Khi khai thác thành công, hacker sẽ có quyền kiểm soát hoàn toàn router.
Điều kiện cần để có thể thực hiện là hacker phải có thông tin tài khoản quản trị của trang quản lý router. Tuy nhiên điểm nguy hiểm là rất nhiều người dùng khi sử dụng các thiết bị mạng thường hay sử dụng tài khoản và mật khẩu mặc định của router, ít khi thay đổi.
Ảnh: Router Linksys E2500 |
Rittle cho biết đã thực hiện thành công trên hai mẫu router của Linksys là E1200 và E2500 đồng thời cảnh báo các mẫu router khác trong dòng E series của Linksys cũng mắc phải những lỗ hổng này.
Các dòng Linksys E series được phân phối chính thức tại Việt Nam từ năm 2010 và các mẫu Linksys E1200 và E2500 hiện tại đều khá thông dụng do phù hợp với doanh nghiệp nhỏ và văn phòng tại gia.
Theo Rittle thì ba lỗ hổng nói trên đã được báo cho Linksys vào ngày 9/7 và Linksys đã vá lỗi trên router E1200 vào ngày 14/8 và E2500 vào ngày 4/10. Không rõ các thiết bị đang được bán ra tại Việt Nam đã được cập nhật lên firmware mới nhất chưa. Trong trường hợp người dùng sử dụng các sản phẩm thuộc Linksys E series, hãy kiểm tra và nhanh chóng cập nhật firmware cho thiết bị từ trang web của Linksys để vá các lỗi bảo mật này.
Đơn vị đi tiên phong trong việc ứng dụng blockchain trong hệ thống bản quyền số chính là hãng Sony.
" alt="Nhiều router Linksys dính lỗ hổng bị chiếm quyền điều khiển"/>Cả thành phố phải dùng máy đánh chữ vì máy tính bị “bắt cóc”
Hacker tung tin giả, phá hoại TGDĐ, FPT Shop và ngành bán lẻ Việt Nam
Hacker tấn công nhiều cơ quan chính phủ Mỹ bất ngờ thoát dẫn độ
Giao thức bảo mật mà VietNamNet đề cập đến đó là HTTPS hay nhiều người gọi là chứng chỉ SSL/TLS. HTTPS (Hypertext Transfer Protocol Secure) là một giao thức cho phép trao đổi thông tin một cách bảo mật trên Internet. Giao thức HTTPS thường được dùng trong các giao dịch nhạy cảm cần tính bảo mật cao.
Ảnh: Một trang giả mạo Paypal
|
Theo trải nghiệm thực tế, HTTPS bạn sẽ bắt gặp ở bên cạnh thanh địa chỉ. Ví dụ như với trình duyệt Chrome, các trang web hỗ trợ HTTPS sẽ có chữ Secure màu xanh, trong khi đó các trang không hỗ trợ HTTPS có chữ Not Secure màu đỏ.
Ảnh: “Khóa màu xanh” giờ đây cũng không còn an toàn |
Với nhiều người, các trang có chữ Secure màu xanh là an toàn. Tuy nhiên thực tế hiện nay không phải vậy. Ngày nay, bất kỳ người dùng nào cũng có thể mua một chứng chỉ SSL (dùng cho HTTPS) với giá rất rẻ. Và các đối tượng lừa đảo đang lợi dụng “tâm lý hiểu biết” này của người dùng để thực hiện các thao tác lừa đảo.
Trang PhishLabs đã được ra một con số đáng quan tâm. Hiện nay có khoảng hơn 50% các trang web lừa đảo có chứng chỉ bảo mật SSL, nghĩa là có chữ Secure “chứng nhận an toàn”. Con số này vào năm 2017 là vào khoảng 25%. Một nghiên cứu khác của PhishLabs đáng giật mình hơn, đó là 80% người dùng internet khi được hỏi đều cho rằng các trang web có “khóa màu xanh” bên cạnh họ đều cho là an toàn.
Ảnh: Nhiều trang có chứng chỉ số HTTPS rất dễ dàng |
Trên thực tế, chứng chỉ bảo mật và địa chỉ HTTPS này cơ bản chỉ là nhằm diễn đạt dữ liệu được truyền qua lại giữa trình duyệt của bạn và trang web sẽ được mã hóa và không thể đọc được bởi bên thứ ba. Trang web có chứng chỉ này không hoàn toàn có nghĩa đây là một địa chỉ an toàn không phải của hacker.
Việc gia tăng số lượng những trang lừa đảo trang bị “khóa màu xanh” này một phần đến từ Google. Nếu như trước đây, trang web có hay không có chứng chỉ này đều hiển thị trên thanh địa chỉ bình thường thì trong các phiên bản mới nhất, trình duyệt phổ biến nhất thế giới của Google là Chrome lại hiển thị rõ Secure màu xanh hay Not Secure màu đỏ rõ ràng. Điều này vô tình làm tăng thêm độ tin cậy cho những trang web lừa đảo có thể dễ dàng mua chứng chỉ này.
Ngoài vấn đề này, các trang lừa đảo còn tận dụng việc mua những tên miền có địa chỉ gần giống với tên miền gốc, sau đó đưa lên một giao diện y trang gốc để người dùng không đề phòng và nhập thông tin tài khoản vào. Một ví dụ được trang Phishlabs được ra rất thực tế, đó là hai địa chỉ bibox.com và bỉbox.com.
Ảnh: Trang bỉbox.com có giao diện y chang bibox.com |
Bạn hãy lưu ý nhìn kỹ, địa chỉ web sau thì chỉ bibox có thêm dấu hỏi tiếng Việt (các trang đăng ký domain đều cho phép đăng ký domain có dấu mà có thể nhiều người không biết). Cả hai trang đều có giao diện giống nhau, có chứng chỉ bảo mật HTTPS. Trang Bibox gốc là một sàn giao dịch tiền điện tử và Token của Trung Quốc. Trong khi đó bỉbox.com là một trang lừa đảo mà nếu người dùng chẳng may nhập thông tin tài khoản vào, nhiều khả năng tiền ảo của người dùng trên sàn bibox sẽ biến mất mà không cách nào lấy lại được.
Bạn đừng quá tin vào những gì mình thấy, bởi hiện tại những kẻ lừa đảo đã có thể tạo ra những trang web giả mạo với các đặc điểm giống hệt như trên.
Đáp lại phản ứng phủ nhận hoàn toàn việc bị tấn công của Thế giới di động, hacker bí ẩn đã cung cấp thêm một loạt số tài khoản được cho là của khách hàng tại hệ thống bán lẻ này.
" alt="Hơn 50% trang web lừa đảo được trang bị giao thức bảo mật"/>