当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Macará vs Orense, 7h00 ngày 1/3 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
Thêm nhiều hình ảnh “rõ như ban ngày” của Galaxy Note 7 bị rò rỉ
KaraBox K1 của công ty CP công nghệ Trường Lâm là sản phẩm mang thương hiệu Việt với linh kiện thiết bị được đặt hàng, kiểm soát tại nhà máy nước ngoài, firmware do kỹ sư Việt Nam lập trình và hiệu chỉnh đồng bộ với thiết bị cùng các ứng dụng gốc. Toàn bộ ứng dụng VOD : truyền hình, phim, karaoke… được các nghiên cứu và xây dựng tỉ mỉ, chi tiết dựa trên các yêu cầu thực tế của thị trường.
Vi xử lý: 4 nhân (RK3128)
Chip đồ họa: 4 nhân
RAM: 1 GB
Bộ nhớ trong: 8 GB
Chuẩn kết nối TV: HDMI, AV
Cổng kết nối: WIFI, LAN, USB 2.0 x 2
Kích thước: 17 x 10 x 2 (cm)
Trọng lượng: 770g
" alt="ICTnews tặng độc giả thiết bị giải trí KaraBox K1"/>Vẫn chưa hết sốc thì người hâm mộ phải đón nhận thêm một tin xấu nữa, đó là Dopa, một trong những tuyển thủ Hàn Quốc được yêu thích tại Việt Nam cũng đã lên tiếng về vấn đề này :
Dopa lên tiếng ủng hộ Trung Quốc
Dopa là một trong những game thủ xuất sắc nhất tại Hàn Quốc. Một thời được mệnh danh là thánh Cày thuê , nay đã giải nghệ và chuyển hẳn sang Trung Quốc để thực hiện việc stream Liên minh huyền thoại. Có thể nói, Trung Quốc đã trở thành ngôi nhà thứ 2 và thị trường làm ăn chính của Dopa.
Dopa – người được rất nhiều game thủ Việt Nam yêu thích chỉ sau Faker
Trong khi đó ở Hàn Quốc, danh tiếng của Dopa cũng không kém gì Faker, nhưng mà là tiếng xấu vì quá khứ Cày Thuê của mình. Dopa luôn bị người Hàn kì thị và khóa tài khoản mỗi khi xuất hiện trên stream.
Theo một bài báo mạng được đăng ở Trung Quốc thì Dopa đã lên tiếng ủng hộ Trung Quốc. Đồng thời ở phía dưới anti fan cũng bắt đầu nhắc lại sự việc SofM từng nói “SB China” để tìm cách đòi đuổi cậu rời khỏi Snake Esport :
Nguyên văn bài báo Trung Quốc về việc Dopa ủng hộ Trung quốc và đòi đuổi SofM về nước
Có thể nói tình hình ở Trung Quốc hiện không có lợi cho những tuyển thủ ngoại quốc như SofM. Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi và đưa tin nhanh nhất có thể về các vấn đề liên quan. Các bạn nhớ đón xem!
theo xemgame
" alt="Dopa cũng lên tiếng ủng hộ Trung Quốc ở biển Đông, game thủ TQ đòi đuổi SofM về nước"/>Dopa cũng lên tiếng ủng hộ Trung Quốc ở biển Đông, game thủ TQ đòi đuổi SofM về nước
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
"Sinh viên" Trần Mạnh Hiệp cần 6 năm để hoàn tất chương trình tại Đại học Kinh tế TPHCM
Làm kinh doanh nhưng đam mê lớn nhất cúa Hiệp vẫn là “nghịch ngợm” các thiết bị công nghệ. Nhờ chơi lâu năm trong giới công nghệ và cũng nhờ diễn đàn Tinh tế, anh mượn được nhiều đồ của người khác để test và viết review. Nhưng số lượng đồ mượn chỉ chiếm một phần trong số các thiết bị mà Cu Hiệp muốn sử dụng thử. Thời gian đầu, phần lớn số tiền kiếm được, Hiệp đều dùng mua các loại máy tính, điện thoại, máy ảnh… để “nghịch” và để đầy nhà.
Thú chơi công nghệ của Cu Hiệp không chỉ tốn tiền mà còn làm “tốn thời gian”. Sinh viên bình thường học Đại học Kinh tế TPHCM mất 4 năm, riêng Trần Mạnh Hiệp cần tới 6 năm vì thi lại nhiều môn. Năm 2001, khi đi thi một môn tốt nghiệp, dân chơi này hồn nhiên mang một chiếc PDA vào phòng thi dù “không có ý định quay cóp gì bằng thiết bị đó” (lời của Trần Mạnh Hiệp). Sinh viên này bị lập biên bản và phải thi lại.
Ốp lưng da điện thoại đầu tiên ở Việt Nam
Ngoài đam mê các sản phẩm như máy tính, điện thoại, máy ảnh... Hiệp có sự yêu thích đặc biệt với các phụ kiện công nghệ. Thế nhưng, tay chơi này rất không hài lòng với những sản phẩm ốp lưng bằng nhựa hoặc nilon được bán phổ biến trên thị trường (giá chỉ 10.000 đến 20.000 đồng/chiếc).
Yêu thích đồ da, Cu Hiệp rất muốn làm ốp lưng da cho điện thoại nhưng gặp 3 rào cản: da quá dầy, việc cắt làm ốp lưng không đạt được độ chính xác 100% sẽ khiến điện thoại trông rất xấu, không có loại keo dán phù hợp trên thị trường.
Sau nhiều tháng mày mò, tìm hiểu, Cu Hiệp đã tìm ra cách cắt và dán một miếng da thật, được xử lý kỹ lưỡng, lên điện thoại di động để làm ốp lưng, với độ chính xác 100% và đảm bảo mỹ thuật - điều chưa ai làm được trước đó.
Những miếng dán da đầu tiên của Cu Hiệp. Ảnh: NVCC
Với phần cắt da, Hiệp phát hiện ra chiếc máy laser dùng trong cắt chữ quảng cáo có thể tạo ra đường cắt độ chính xác tuyệt đối. Mang da đi cắt thử với máy laser ở một công ty quảng cáo, Hiệp đã bước tìm ra giải pháp.
Năm 2007, Khắc Tên ra đời với sản phẩm đầu tiên được bán rất chạy là miếng dán da làm ốp lưng cho điện thoại di động. Ngoài chất liệu khác biệt (da thật), ốp lưng của Khắc Tên còn có một điểm đặc biệt khác – tính cá nhân. Tên và hình mà người mua yêu cầu, sẽ được khắc trên ốp lưng da.
Với giá 100.000 đồng cho miếng dán da cơ bản và 160.000 đồng khi khắc tên và hình (cao hơn gấp 5-10 lần các miếng ốp lưng thông thường), sản phẩm của Cu Hiệp chỉ dành cho khách hàng dùng điện thoại cao cấp. Thế nhưng, miếng dán da cho điện thoại của Khắc Tên lại bán rất chạy.
Bên cạnh ốp lưng da cho điện thoại, Cu Hiệp còn mở rộng sản xuất cho các loại laptop (chủ yếu cho máy Mac và Sony). Giá của sản phẩm này từ 500.000 – 700.000 đồng/lần dán, nhưng khách hàng mua khá nhiều vì diện tích laptop rộng nên họ thể hiện được khá nhiều hình độc đáo trên đó.
Bí quyết làm ốp lưng da điện thoại
Sau hơn 10 năm, Khắc Tên vẫn là nơi duy nhất tại Việt Nam có thể tạo ra những chiếc ốp lưng bằng da mỏng, khít chặt với lưng của những chiếc smartphone thời thượng. Trần Mạnh Hiệp tiết lộ, đồ da làm phụ kiện công nghệ mà Khắc Tên sản xuất khác hoàn toàn với ngành da trên thị trường ở 3 điểm.
Thứ nhất, miếng ốp da được bào mỏng bằng một loại máy chuyên biệt để dán vào lưng điện thoại mà không làm kích thước điện thoại dày lên nhiều. Loại máy này chỉ những người làm trong nhà máy lớn biết nhưng không phổ biến với người sản xuất nhỏ. Thứ hai, miếng ốp da được cắt gọn bằng máy laser nên độ chính xác là 100%, giúp trùng khít với mặt lưng điện thoại.
Ốp da được cắt bằng máy laser và dán với loại keo được đặt hàng riêng từ châu Âu.
Thứ ba, loại keo dán được đặt hàng từ châu Âu với tính năng đặc biệt giúp việc dán dễ dàng, dính chặt nhưng khi cần vẫn có thể bóc miếng da khỏi điện thoại mà không bị sót keo trên bề mặt.
Trần Mạnh Hiệp tiết lộ, lúc mới làm, chưa có ai tại Việt Nam nghĩ ra việc dùng máy laser để cắt da và làm ốp lưng cho điện thoại, đến bây giờ cũng vậy. Thêm vào đó, dù có đủ các loại máy móc cần thiết nhưng nếu người làm không biết đặt hàng đúng tính năng cho loại keo phù hợp thì cũng không thể dán được ốp lưng da.
Chia sẻ về sản phẩm độc đáo của mình, Cu Hiệp nói: “Nhôm, kính hay nilon không thể thân thiện như da hay gỗ. Ngoài việc bảo vệ điện thoại (chống chầy xước và điện thoại để rung trên bàn sẽ không bị rớt), cầm nắm êm tay thì người dùng còn có thể cá nhân hoá sản phẩm bẳng nội dung khắc lên miếng da và màu da yêu thích”.
Cùng là bao da nhưng... không giống người khác
Sau 2 năm kinh doanh sản phẩm độc quyền là ốp lưng da cho điện thoại, Cu Hiệp chuyển sang sản xuất bao da. “Để dán một ốp lưng phải mất 30 phút mới xong, trong khi làm bao da thì thời gian phục vụ nhanh hơn và có thể dự trữ được. Thêm nữa, giá của một bao da cũng cao hơn”, tay chơi công nghệ tiết lộ lý do sản xuất bổ sung phụ kiện công nghệ.
Tuy nhiên, bao da do Khắc Tên sản xuất cũng được thiết kế và làm rất khác biệt. Các bao da đều được thiết kế trên máy tính, cắt bằng máy laser như ốp lưng nên độ chính xác là 100% và được làm từng cái một. Thêm nữa, các lỗ chỉ cũng được đục bằng laser nên chính xác tuyệt đối. Chỉ được khâu tay qua các lỗ đã đục sẵn với sợi rất to và cách may đặc biệt nên khi nhìn vào là biết ngay của Khắc Tên chứ không thể lẫn với sản phẩm khác.
Và cuối cùng, bao da do Khắc Tên sản xuất luôn có dịch vụ khắc chữ và hình mà khách hàng thích, để tạo dấu ấn riêng cho chủ nhân.
Được thiết kế và sản xuất rất kỳ công, khác biệt nhưng Cu Hiệp lại khẳng định: “Mình tập trung vào tính năng chứ không phải sự là hào nhoáng. Khi dùng miếng dán da, bao da hay VÍ SEN của Khắc Tên, mọi người sẽ thấy điểm nổi bật là thuận tiện chứ không phải thích vì đẹp”.
Tay chơi công nghệ này tiết lộ, ngay từ đầu, bộ phận sản phẩm của Khắc Tên đã quyết định không sơn mép cho các sản phẩm để tạo sự khác biệt. Thay vào đó, họ chọn cách dùng máy laser để cắt, đục lỗ... và khâu tay giúp cho sản phẩm có nét đặc trưng riêng, không lẫn được.
“Mình muốn khách hàng nhìn thấy thớ da, nên không sơn mép. Điều này có thể làm được do các đường cắt của bên mình với máy laser là chính xác 100%. Tuy nhiên, vì vậy mà nó cũng kén khách”, Cu Hiệp chia sẻ.
" alt="Chuyện kinh doanh đồ da không giống ai của ông chủ diễn đàn Tinh Tế"/>Chuyện kinh doanh đồ da không giống ai của ông chủ diễn đàn Tinh Tế
2. App Cloner
App Cloner có cách thức hoạt động tương tự như Parallel Space, tuy nhiên nó cho phép người dùng tùy biến thêm về màu sắc và kiểu hiển thị.
-Bước 1:Đầu tiên, bạn hãy mở App Cloner và lựa chọn các ứng dụng cần nhân bản.
-Bước 2:Trong cửa sổ tiếp theo, người dùng có thể đặt tên lại, lựa chọn cách thức hiển thị để dễ dàng phân biệt với ứng dụng gốc. Cuối cùng nhấn vào biểu tượng dấu check để bắt đầu nhân bản. Hãy chắc chắn rằng tùy chọn Unknows sourcestrong mục Settings > Securityđã được kích hoạt trước đó.
3. 2Face
2Face có giao diện đơn giản và dễ sử dụng, đặc biệt là khả năng tiết kiệm pin tốt hơn so với các ứng dụng khác. Người dùng có thể nhân bản bất kì ứng dụng nào đã được cài đặt trên máy tại mục Cloned Apps.
Ngoài ra, bạn còn có thể lướt web ẩn danh hoặc bảo mật các bức ảnh, album riêng tư bằng mật khẩu thông qua mục Private Apps. Theo thử nghiệm của người viết, việc chuyển đổi qua lại giữa các ứng dụng tương đối nhanh.
4. 2Accounts
2Accounts chủ yếu hướng đến sự riêng tư, do đó nó cho phép người dùng tạo ra một khóa bảo mật để bảo vệ an toàn cho tất cả các ứng dụng đã được nhân bản. Cách sử dụng tương đối giống với các ứng dụng trên nên người dùng có thể khám phá thêm trong quá trình sử dụng.
Nhìn chung, trong số các ứng dụng trên thì Parallel Space và 2Face tỏ ra vượt trội hơn hẳn về hiệu suất. Tất cả đều được cung cấp hoàn toàn miễn phí và không yêu cầu người dùng phải root thiết bị.
Nếu cảm thấy hữu ích, bạn đừng quên chia sẻ bài viết cho nhiều người cùng biết hoặc để lại bình luận nếu gặp rắc rối trong quá trình sử dụng.
" alt="4 ứng dụng cho phép đăng nhập nhiều tài khoản trên smartphone"/>4 ứng dụng cho phép đăng nhập nhiều tài khoản trên smartphone
Theo Cổng thông tin Ngân hàng Nhà nước, thời gian qua, các ngân hàng không ngừng đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, tăng cường công tác an ninh, bảo mật cho hoạt động thanh toán, nhờ đó hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) và thanh toán thẻ đã có bước phát triển mạnh mẽ.
Đến nay đã có 53 tổ chức phát hành và thanh toán thẻ, số lượng thẻ cũng được các ngân hàng quan tâm phát triển và vẫn tăng trưởng đều qua các năm. Số lượng các máy chấp nhận thẻ (POS) có tốc độ tăng trưởng nhanh. Theo số liệu từ Vụ Thanh toán (NHNN), đến cuối tháng 12/2016, trên toàn quốc có 17.472 ATM và hơn 263.427 POS được lắp đặt (tăng lần lượt khoảng 53% và 407% so với cuối năm 2010), chưa kể một số lượng lớn các website thương mại điện tử chấp nhận giao dịch thẻ trực tuyến.
Thời gian qua, NHNN cũng đã quan tâm chỉ đạo việc phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) và thanh toán thẻ. Cơ sở hạ tầng phát triển thanh toán bằng thẻ, hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho thanh toán thẻ cũng được cải thiện đáng kể. Việc sáp nhập thành công Smartlink vào Banknetvn và đổi tên thành công ty Cổ phần thanh toán quốc gia Việt Nam (Napas) tạo thuận lợi và hiệu quả hơn trong việc kết nối, chuyển mạch thẻ tại Việt Nam. Đây là bước đi quan trọng nhằm tạo nền tảng kỹ thuật cho việc phát triển thanh toán thẻ.
" alt="Hạ tầng kỹ thuật thanh toán điện tử phát triển nhanh"/>