{keywords}Từ hôm nay, gọi điện quảng cáo có thể bị phạt đến 100 triệu đồng. Ảnh: Trọng Đạt

Theo quy định mới, hành vi gọi điện thoại quảng cáo đến người sử dụng khi chưa được đồng ý, gọi điện thoại quảng cáo đến người đã từ chối nhận cuộc gọi, gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo khi người sử dụng đã từ chối hoặc không trả lời nhận tin nhắn sẽ bị xử phạt từ 5-10 triệu đồng. 

Hành vi thực hiện quá 1 cuộc gọi quảng cáo tới 1 số điện thoại trong vòng 24 giờ mà không có thỏa thuận khác với người sử dụng sẽ bị xử phạt với số tiền từ 20-30 triệu đồng. Đây cũng là số tiền xử phạt cho hành vi gọi điện thoại quảng cáo ngoài khoảng thời gian từ 8 giờ đến 17 giờ mỗi ngày mà không có thỏa thuận khác với người sử dụng.

Trong trường hợp gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo không đúng quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông hay gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo nào đến các số điện thoại nằm trong Danh sách không quảng cáo, đối tượng vi phạm sẽ bị xử lý với số tiền từ 60-80 triệu đồng.

{keywords}
Nghị định 91/2020 quy định chi tiết về việc thực hiện hành vi quảng cáo qua điện thoại, tin nhắn, thư điện tử. Ảnh: Trọng Đạt

Nghị định 91/2020 cũng đánh dấu sự xuất hiện lần đầu tiên của một định nghĩa mới là Danh sách không quảng cáo. 

Danh sách không quảng cáo (DoNotCall) là tập hợp các số điện thoại đã đăng ký không chấp nhận bất kỳ tin nhắn đăng ký quảng cáo, tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo nào. 

Người quảng cáo, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet không được phép gọi điện thoại quảng cáo, gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo, gửi tin nhắn quảng cáo tới bất kỳ số điện thoại nào nằm trong Danh sách không quảng cáo.

Theo quy định tại Điều 32 của Nghị định 91/2020, đối tượng có hành vi gửi tin nhắn quảng cáo, gọi điện thoại quảng cáo đến các số điện thoại nằm trong Danh sách không quảng cáo sẽ bị xử phạt với số tiền từ 80-100 triệu đồng.

Không chỉ đưa ra mức xử phạt đối với hành vi vi phạm, Nghị định 91/2020 cũng quy định rất rõ về trách nhiệm của đơn vị cung cấp dịch vụ thư điện tử, tin nhắn, gọi điện thoại quảng cáo và các dịch vụ nội dung qua tin nhắn.

Những đơn vị này còn phải cung cấp công cụ cho phép người sử dụng phản ánh và tự chủ động trong việc ngăn chặn tin nhắn rác, cuộc gọi rác, thư điện tử rác.

Nếu không thực hiện các biện pháp ngăn chặn tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo đến Danh sách không quảng cáo và không ngăn chặn, thu hồi địa chỉ điện tử được dùng để phát tán tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác, đơn vị cung cấp dịch vụ sẽ phải nộp phạt số tiền từ 140-170 triệu đồng. 

Nghị định 91/2020 đi vào hiệu lực được đánh giá sẽ tạo hành lang pháp lý quan trọng trong việc ngăn chặn thư rác, tin nhắn rác, cuộc gọi rác, từ đó giúp làm trong sạch thị trường viễn thông Việt Nam. 

Trọng Đạt

" />

Từ hôm nay, gọi điện quảng cáo có thể bị phạt đến 100 triệu đồng

Giải trí 2025-01-27 21:36:45 57

Nghị định 91/2020 đã quy định chi tiết về việc thực hiện hành vi quảng cáo qua điện thoại,ừhômnaygọiđiệnquảngcáocóthểbịphạtđếntriệuđồbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng tin nhắn, thư điện tử. Trong đó, có các yêu cầu cụ thể về nguyên tắc quảng cáo, gắn nhãn quảng cáo, thông tin của người quảng cáo, chức năng từ chối quảng cáo,...

Đáng chú ý khi Điều 32 của Nghị định 91/2020 đã bổ sung cho Điều 94 của Nghị định 15/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử. 

{ keywords}
Từ hôm nay, gọi điện quảng cáo có thể bị phạt đến 100 triệu đồng. Ảnh: Trọng Đạt

Theo quy định mới, hành vi gọi điện thoại quảng cáo đến người sử dụng khi chưa được đồng ý, gọi điện thoại quảng cáo đến người đã từ chối nhận cuộc gọi, gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo khi người sử dụng đã từ chối hoặc không trả lời nhận tin nhắn sẽ bị xử phạt từ 5-10 triệu đồng. 

Hành vi thực hiện quá 1 cuộc gọi quảng cáo tới 1 số điện thoại trong vòng 24 giờ mà không có thỏa thuận khác với người sử dụng sẽ bị xử phạt với số tiền từ 20-30 triệu đồng. Đây cũng là số tiền xử phạt cho hành vi gọi điện thoại quảng cáo ngoài khoảng thời gian từ 8 giờ đến 17 giờ mỗi ngày mà không có thỏa thuận khác với người sử dụng.

Trong trường hợp gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo không đúng quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông hay gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo nào đến các số điện thoại nằm trong Danh sách không quảng cáo, đối tượng vi phạm sẽ bị xử lý với số tiền từ 60-80 triệu đồng.

{ keywords}
Nghị định 91/2020 quy định chi tiết về việc thực hiện hành vi quảng cáo qua điện thoại, tin nhắn, thư điện tử. Ảnh: Trọng Đạt

Nghị định 91/2020 cũng đánh dấu sự xuất hiện lần đầu tiên của một định nghĩa mới là Danh sách không quảng cáo. 

Danh sách không quảng cáo (DoNotCall) là tập hợp các số điện thoại đã đăng ký không chấp nhận bất kỳ tin nhắn đăng ký quảng cáo, tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo nào. 

Người quảng cáo, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet không được phép gọi điện thoại quảng cáo, gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo, gửi tin nhắn quảng cáo tới bất kỳ số điện thoại nào nằm trong Danh sách không quảng cáo.

Theo quy định tại Điều 32 của Nghị định 91/2020, đối tượng có hành vi gửi tin nhắn quảng cáo, gọi điện thoại quảng cáo đến các số điện thoại nằm trong Danh sách không quảng cáo sẽ bị xử phạt với số tiền từ 80-100 triệu đồng.

Không chỉ đưa ra mức xử phạt đối với hành vi vi phạm, Nghị định 91/2020 cũng quy định rất rõ về trách nhiệm của đơn vị cung cấp dịch vụ thư điện tử, tin nhắn, gọi điện thoại quảng cáo và các dịch vụ nội dung qua tin nhắn.

Những đơn vị này còn phải cung cấp công cụ cho phép người sử dụng phản ánh và tự chủ động trong việc ngăn chặn tin nhắn rác, cuộc gọi rác, thư điện tử rác.

Nếu không thực hiện các biện pháp ngăn chặn tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo đến Danh sách không quảng cáo và không ngăn chặn, thu hồi địa chỉ điện tử được dùng để phát tán tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác, đơn vị cung cấp dịch vụ sẽ phải nộp phạt số tiền từ 140-170 triệu đồng. 

Nghị định 91/2020 đi vào hiệu lực được đánh giá sẽ tạo hành lang pháp lý quan trọng trong việc ngăn chặn thư rác, tin nhắn rác, cuộc gọi rác, từ đó giúp làm trong sạch thị trường viễn thông Việt Nam. 

Trọng Đạt

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/179e499506.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’

Dù chỉ mới lên kế hoạch dự kiến ra mắt, phần ngoại truyện Fast and Furious về hai nhân vật Luke Hobbs (Dwayne “The Rock” Johnson) và Deckard Shaw (Jason Statham) đã vấp phải nhiều tai tiếng.

Căng thẳng lên đỉnh điểm khi ngôi sao Tyrese Gibson công khai chỉ trích Dwayne Johnson. Thông qua cuộc phỏng vấn với TMZ hôm thứ 3, ngôi sao của Tranfomers gọi "The Rock" là tên “ích kỷ”: “Tôi có một vấn để với Dwayne, anh ấy dường như rất ích kỷ khi chỉ quan tâm đến quyền lợi cá nhân".

Trong cùng ngày, Tyrese Gibson chia sẻ trên Instagram video từ năm 2015. Ngay lập tức, ngôi sao Baywatch đáp trả với những lời lẽ cay nghiệt.

Tyrese Gibson lên tiếng chỉ trích bạn diễn.

Theo nam diễn viên Gibson, The Rock và phần phim ngoại truyện của anh là lý do chính khiến Fast and Furious 9 dời lịch chiếu lên đến một năm. Phần tiếp theo sẽ ra mắt vào ngày 10/4/2020 thay vì 19/4/2019 như dự kiến.

Điều này cũng dẫn tới việc, phần cuối cùng của Series bom tấn kéo dài hơn một thập kỷ cũng sẽ trình làng khán giả trễ hơn so với sự kiến là 2021.

Theo nhiều tin đồn, bộ phim ngoại truyện sẽ tập trung vào Luke Hobbs và Deckard Shaw trong cuộc chiến với ả Cipher (Charlize Theron) - nhân vật phản diện của Fast & Furious 8. Song, mỹ nhân Nam Phi hiện chưa xác nhận tham gia dự án.

Rõ ràng việc chỉ trích nhau của 2 ngôi sao Fast and Furious không phải là điều tốt lành cho đoàn làm phim khi cả 2 sẽ tiếp tục hợp tác trong phần phim tiếp theo. Dù thế nào, Tyrese Gibson cũng vô tình phá hủy mỗi quan hệ đồng nghiệp cả 2 trước đó.

Mối quan hệ giữa The Rock và Tyrese Gibson trở nên căng thẳng.

Đây cũng không phải là lần đầu tiên nội bộ diễn viên của xảy ra mâu thuẫn. Trong quá trình quay phần 8, từng có nhiều tin đồn không hay xung quanh mối quan hệ của The Rock và Vin Diesel. Thậm chí, được biết đại diện Universal phải khẩn cấp xuống trường quay để tổ chức dàn hòa cho hai ngôi sao.

Tác phẩm ngoại truyện xoay quanh bộ đôi Luke Hobbs và Deckard Shaw dự kiến ra rạp từ ngày 26/7/2019.

Phần 8 mang tên The Fate of the Furious trình làng đầu năm nay cũng mang đến thành công vang dội cho series khi thu về 1,2 tỷ USD trên toàn thế giới. Bộ phim xếp vị trí thứ hai trong danh sách phim có doanh thu cao nhất năm 2017, sau bom tấn của Disney là Beauty and the Beast.

Theo GameK

">

The Rock tiếp tục mâu thuẫn với diễn viên 'Fast and Furious'

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

Thường thì những mẹo cày tiền trong FIFA Online 3 dựa trên các lỗi game như đẩy giá cầu thủ lên cao rồi sử dụng tính năng giao dịch 3.0 và VVIP kiếm lời, hiến thẻ cầu thủ giá ảo vào ngân hàng team nhằm nhận quà tri ân, luyện level cho nhà quản lý 2 trong cùng một account,… đều không qua mắt được NPH.

Gần như mọi chiêu trò thu lợi từ game được người chơi không ngừng tìm tòi, khám phá đều bị ngăn chặn triệt để và tính đến thời điểm hiện tại thì biện pháp thao túng giá trị thẻ cầu thủ trong game cũng gặp không ít khó khăn. Nhưng vẫn còn đó một vài mẹo cày tiền thuộc diện “hợp lệ”, bài viết này sẽ đề cập đến một trong số các mẹo đó. Lưu ý là game thủ phải có hàng chục tỷ EP tối thiểu mới có thể thu được kết quả khả quan.

Biện pháp cày tiền này chính là việc dựa vào quá trình “mua rẻ bán đắt” mà bất cứ ai thích kinh doanh đều đã nghe qua. Nhưng mua rẻ ở đây là mua đối tượng nào? Câu trả lời chính là ở những thẻ cầu thủ của mùa giải mới ra mắt gần đây. Quá trình thu mua số lượng lớn phải được tiến hành bằng các chương trình auto click không chiếm chuột, đồng thời phải được tiến hành ngay lập tức khi các sự kiện có thể “sản xuất” ra các thẻ cầu thủ mới này được NPH tổ chức như chuyển sò sang cash/FC nhận thẻ khuyến mãi,...

Nếu như game thủ có tài khoản chơi FIFA Online 3các server khác như Hàn Quốc, Thái Lan,… cũng như tải thành công ứng dụng FIFA Online 3Mobiletương ứng sẽ phần nào đoán định được những món hàng “hot” trên thị trường chuyển nhượng ingame các server này, sau đó tập trung EP để thu mua đầu cơ cái tên “hot” đó ở server Việt Nam.

Lấy ví dụ như Rô “béo” của mùa Ultimate Legend mới ra mắt trong bản cập nhật tháng 8 thì giá trị thời điểm ban đầu chỉ hơn chục tỷ EP mà thôi. Nhưng sau chưa đầy 1 tháng thì giá trị đã tăng tới gấp 6,7 lần và đỉnh điểm là tới đầu tháng 10 thì được các “đại gia” FIFA Online 3sẵn sàng chi nóng gần 180 tỷ EP để mua về.

Rõ ràng những game thủ có “máu” kinh doanh nếu nhận biết sớm độ “hot” của Rô “béo” mà thu mua bất kể ngày đêm trong vài tuần đầu, thì bây giờ bán ra đã kiếm lợi hơn trăm tỷ EP cho mỗi “em” rồi. Nhiều thương nhân đã tích lúy cho mình hàng nghìn tỷ EP chỉ bằng kiểu kinh doanh mua đi bán lại này, số tiền mà họ thu về sau khi “bán” chỗ EP khổng lồ này cũng thu về cả trăm triệu đồng.

Theo GameK

">

FIFA Online 3: Nhiều game thủ kiếm lời hàng nghìn tỷ EP chỉ sau một tháng chỉ bằng mẹo này đây

{keywords}

Các chuyên gia ước tính, khả năng truy cập Internet trước đây của CHDCND Triều Tiên rất hạn chế, chỉ vào khoảng vài trăm cho tới hơn 1.000 kết nối. Ảnh: Word Press 

Căng thẳng ngoại giao đang gia tăng trong những tuần gần đây khi Chủ tịch CHDCND Triều Tiên Kim Jong Un và Tổng thống Mỹ Donald Trump công khai khẩu chiến về chương trình phát triển hạt nhân và tên lửa của quốc gia Bắc Á. Bất chấp các nỗ lực dàn xếp, Bình Nhưỡng đã liên tiếp cho thử tên lửa, hạt nhân, buộc Liên hợp quốc phải ra lệnh trừng phạt mới đối với nước này.

Dyn Research, tổ chức chuyên giám sát lưu lượng Internet quốc tế, ghi nhận công ty viễn thông Nga TransTeleCom bắt đầu cung cấp đường truyền mạng cho CHDCND Triều Tiên kể từ lúc 9h08 giờ GMT ngày 1/10. Trước đây, nhiệm vụ dẫn truyền như thế này chỉ do công ty China Unicom của Trung Quốc đảm nhiệm theo một thỏa thuận có từ năm 2010.

Theo các chuyên gia Dyn Research, TransTeleCom dường như đang thực hiện dẫn truyền gần 60% lưu lượng Internet của CHDCND Triều Tiên, trong khi Unicom cung cấp dịch vụ cho 40% lưu lượng còn lại.

Việc CHDCND Triều Tiên mở đường kết nối mới ra bên ngoài được 38 North, một dự án của Viện Mỹ - Hàn thuộc Trường nghiên cứu quốc tế cao cấp (SAIS), Đại học Johns Hopkins, phát hiện đầu tiên.

TransTeleCom đã từ chối bình luận về vụ việc hoặc xác thực bất kỳ thỏa thuận mới nào với chính phủ CHDCND Triều Tiên hoặc các cơ quan viễn thông thuộc nước này. Công ty Nga ra tuyên bố nhấn mạnh: "Trước đây, TransTeleCom đã kết nối các mạng lưới với CHDCND Triều Tiên theo một thỏa thuận đã ký với tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Triều Tiên năm 2009".

Các chuyên gia bảo mật phương Tây lo ngại, động thái mới có thể mang tới cho CHDCND Triều Tiên khả năng tấn công mạng lớn hơn. Bryce Boland, trưởng ban công nghệ khu vực châu Á - Thái Bình Dương của công ty an ninh mạng FireEye nhận định, việc duy trì các đường truyền Internet thông qua cả Trung Quốc và Nga cũng sẽ giúp CHDCND Triều Tiên giảm sự phụ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào vào thời điểm đang phải đối mặt với vô số áp lực địa - chính trị.

Các chính phủ phương Tây lâu nay vẫn đổ lỗi cho Bình Nhưỡng về hàng loạt vụ tấn công mạng quy nghiêm trọng trong vài năm trở lại đây, kể cả các đợt tập kích của hacker nhắm vào các ngân hàng, hãng sản xuất phim Sony. Gần đây nhất, CHDCND Triều Tiên bị phương Tây cáo buộc có dính líu đến các hacker phát tán mã độc tống tiền WannaCry, từng gây tổn hại cho hàng triệu máy tính trên khắp thế giới. Tất nhiên, CHDCND Triều Tiên đã nhiều lần lên tiếng phủ nhận các cáo buộc trên.

Tuấn Anh - Phạm Thị Việt - Phạm Văn Thường(theo Daily Mail) 

">

Phương Tây lo ngại nguy cơ tấn công mạng từ Triều Tiên

Nhóm sinh viên  Tổ chức giáo dục FPT gồm: Ngô Thúc Đạt, Hồ Trọng Đức, Nguyễn Minh Hiếu và Lê Đình Duy nhận giải Kim cương tại Chung kết Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học FPT Edu 2018.

Sản phẩm IoT platform do nhóm sinh viên gồm: Ngô Thúc Đạt, Hồ Trọng Đức, Nguyễn Minh Hiếu và Lê Đình Duy thực hiện đã vượt qua nhiều đội thi khác để giành giải Kim cương tại Chung kết Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học của Tổ chức Giáo dục - FPT Edu 2018.

Sản phẩm IoT platform của nhóm sinh viên Tổ chức giáo dục FPT được xây dựng dựa trên nền tảng IoT, sử dụng công nghệ chính là thị giác máy tính và AI, có các chức năng như: nhận diện khuôn mặt để kiểm tra thông tin, giám sát chống trộm qua hệ thống camera, nhận biết các đám cháy, tính toán và hướng dẫn thoát hiểm khi có sự cố, vẽ đường đi của kẻ gian… Đây sẽ là sản phẩm hữu ích cho các doanh nghiệp, khu chung cư và thậm chí cả nhà riêng.

Chia sẻ về việc xây dựng sản phẩm IoT platform, sinh viên Hồ Trọng Đức cho biết: “Trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0 vấn đề an toàn an ninh trở nên quan trọng nên nhóm muốn tìm kiếm và xây dựng một sản phẩm công nghệ hữu ích có thể áp dụng được vào cuộc sống. Sau hơn 2 tháng nghiên cứu, sản phẩm IoT platform đã ra đời”.

Sản phẩm sẽ lấy hình ảnh trực tiếp từ camera, nhận diện khuôn mặt, kiểm tra xem người đó có được phép mở cửa ra vào khu vực được bảo vệ hay không để tăng khả năng “phòng hơn chữa” cho người dùng trước khi có sự cố. Như vậy, sản phẩm IoT platform sẽ tự động hóa các dịch vụ trước đây đòi hỏi sự tương tác của con người trong các vấn đề cảnh báo, đảm bảo an toàn, kiểm tra an ninh. Từ đó, góp phần xây dựng nên một hệ thống nhà thông minh, thành phố thông minh trong tương lai.

Nói về ưu điểm của sản phẩm sinh viên Ngô Thúc Đạt chia sẻ, “So với các sản phẩm IoT cloud platform của các ông lớn như Google, IBM… sản phẩm của nhóm có điểm cải tiến đáng chú trọng. IoT platform sẽ làm việc trực tiếp với camera và xử lý được lượng dữ liệu có dung lượng lớn mà không gặp vấn đề khi truyền tải. Trong khi đó, các sản phẩm khác dữ liệu đều nằm trên cloud nên việc truyền tải lên máy chủ sẽ là một vấn đề lớn”.

">

Sản phẩm IoT platform của sinh viên góp phần xây dựng thành phố thông minh

友情链接