Bóng đá

Người cha tự chế ô tô chở con đi học ở Nghệ An

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-25 16:41:12 我要评论(0)

Một người cha ở Nghệ An đã bỏ thời gian tự chế ô tô để có phương tiện che mưa,ườichatựchếôtôchởconđithe thao ngoai hang anhthe thao ngoai hang anh、、

Một người cha ở Nghệ An đã bỏ thời gian tự chế ô tô để có phương tiện che mưa,ườichatựchếôtôchởconđihọcởNghệthe thao ngoai hang anh che nắng chở con đi học.

Cách đây chưa lâu, dư luận xôn xao trước câu chuyện chế xe bọc thép cho Campuchia của ông Trần Quốc Hải, người nông dan ngụ xã Suối Dây, huyện Tân Châu, Tây Ninh.

Nhờ sửa chữa và chế tạo xe bọc thép thành công tại Campuchia, cha con Trần Quốc Hải được biệt đãi như chế độ của đại tướng quân thật sự. Thậm chí, chính phủ Campuchia đã cấp cho gia đình ông một biệt thự, một xe hơi trong những ngày lưu lại nước bạn.

{ keywords}

Bạn Trung chia sẻ về người cha tự chế ô tô chở con đi học ở Nghệ An.

Mới đây, dân mạng lại bất ngờ khi đọc chia sẻ của bạn Nguyen Thanh Trung về người cha ở Thị trấn Dùng - Thanh Chương - Nghệ An tự chế ô tô chở con đi học.

“Chỉ muốn có chiếc xe để che mưa, che nắng cho con đi học và nó đã được ra đời với tình thương, sự sáng tạo và tâm huyết của người cha”. Kèm theo status này, Nguyen Thanh Trung đăng chùm ảnh về ô tô tự chế chở con đi học ở Nghệ An.

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

Cận cảnh ô tô tự chế ở Nghệ An.

Tuy xe trông khá giống ô tô Ladalat Citroen đời cổ song những gì người cha này làm được khiến nhiều người ngưỡng mộ.

(Theo Nhân Hoàng/Một thế giới)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Cây trồng trong sân Trường ĐH Ngoại ngữ và Nghiên cứu Quốc tế Busan. Ảnh: Nguyễn Phượng

Đại để, không thể so sánh người Việt và người Hàn ai yêu cây hơn ai. Nhưng trong quan sát và cảm nhận của mình thì có vẻ người Hàn họ yêu cây một cách lý trí và sâu sắc hơn. Tức là họ trồng và chăm sóc cây rất bài bản và có tính khoa học hẳn hoi. Sau đây là một số điều mà mình quan sát được.

Thứ nhất là bảo vệ cây bằng hệ thống cột giằng. Thường người ta chỉ dùng hệ thống này cho những cây mới trồng và duy trì hệ thống cột giằng này trong khoảng 5 đến 10 năm. Khi cây đủ lớn và rễ đã cắm sâu trong đất, hệ thống cột giằng vẫn có thể để lại nhưng không còn ý nghĩa gì và người ta có thể tháo dỡ đi.

Mình cũng để ý là ở điểm tiếp xúc giữa hệ thống cột giằng và vỏ cây, bao giờ người ta cũng dùng một lớp bao tải dầy bao quanh để tránh xây xát, tổn thương cây.

Vì sao phải có lớp bao tải này? Vì chỗ tổn thương ở vỏ cây là nơi sâu bệnh dễ xâm nhập nhất.

Trong khi đó, ở Hà Nội người mình trồng cây cũng đã học cách xứ người dùng hệ thống cột giằng nhưng lại quên dùng bao tải bọc đệm chỗ tiếp xúc.

Vậy thì dù có bảo vệ được cây khỏi đổ nhưng chưa chắc đã bảo vệ cây không bị tổn thương và sâu đục thân.

Thứ hai là vừa dùng hệ thống cột giằng vừa xây bệ bảo vệ. Bệ bảo vệ thường là đá hoa cương, vừa chắc chắn vừa sang trọng và có tính thẩm mỹ. Cách này thì khỏi bàn. Mời các bạn xem hình.

{keywords}

Thứ ba là tiếp nước, thuốc và dinh dưỡng cho cây. Cách này chắc người mình chưa nghĩ tới bao giờ. Các bạn có thể xem hình cây đeo những túi bao tải lớn kèm dây nước như dây nước người ta truyền cho bệnh nhân ở bệnh viện.

{keywords}

Tại sao phải dùng hình thức này? Hình thức này cũng giống như bên y tế người ta tiêm vac-xin cho trẻ dưới ba tuổi vậy.

Cây sẽ được tiếp thêm sức kháng thể để chống lại các loài sâu bệnh, nhất là sâu đục thân.

Các bạn chắc sẽ thắc mắc về các bao tải cây phải đeo năng trĩu kia có tác dụng gì?

Về nguyên tắc, cây ở rừng cần 1m3 đất thì cây ở phố phải cần 100m3 đất do những bất lợi mà cây ở phố phải đối mặt. Và cái bao tải kia chính là cách trồng mà thuật ngữ chuyên môn gọi là giá thể cho nhu cầu tương đương của cây.

{keywords}

Xin nói thêm: À mà cây trồng nơi đường phố có nhà cao tầng chắn gió rồi thì không cần hệ thống cột giằng bảo vệ nữa. Khác với nhà trường ở mình, có nhà học cao ngất ngưởng chắn gió rồi, vẫn cứ đốn cây.

Nguyễn Phượng (nguyên giáo sư thỉnh giảng Trường ĐH Ngoại ngữ và Nghiên cứu Quốc tế Busan)

Kính mời Quý Bạn đọc tham gia ý kiến đóng góp gửi về email banbandoc@gmail.com.  Xin trân trọng cảm ơn!

Hiệu trưởng Trường ĐH Lâm nghiệp: "Phượng, bàng có thể trồng tốt trong trường"

Hiệu trưởng Trường ĐH Lâm nghiệp: "Phượng, bàng có thể trồng tốt trong trường"

Hôm nay một cây phượng bị gãy đổ tại trường – chúng ta chặt bỏ toàn bộ hoặc tỉa trơ trụi các cây còn lại (thậm chí cây chỉ trồng 10 năm), nay mai một cây trong rừng bị đổ - chúng ta lại chặt cả rừng cây?

" alt="Cách bảo vệ và chăm sóc cây xanh ở Hàn Quốc" width="90" height="59"/>

Cách bảo vệ và chăm sóc cây xanh ở Hàn Quốc

Tại buổi họp báo của Ban chỉ đạo phòng, chống dịch TP.HCM chiều 6/12, trả lời về việc 70% phụ huynh lớp 1 không đồng ý cho con đi học trực tiếp, ông Dương Trí Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay con số này cho thấy sự lo lắng của phụ huynh nếu học trực tiếp từ 13/12.

Qua số liệu này Sở GD-ĐT thấy rằng, đề làm yên lòng phụ huynh học sinh thì các địa phương xây dựng kế hoạch đi học lại của các em an toàn và chỉn chu. Cụ thể là việc chuẩn bị cơ sở vật chất để phụ huynh yên tâm học sinh trở lại trường an toàn.

>>> Bí thư Nguyễn Văn Nên: Xem xét hoãn cho học sinh lớp 1 đến trường

{keywords}
Ông Dương Trí Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT

Ông Dũng cho biết, Sở GD-ĐT đã chuẩn bị phương án rất cụ thể sau khi có kế hoạch và hướng dẫn các phòng GD-ĐT về kế hoạch học trực tiếp cho từng cấp học.

Ngoài lịch học trực tiếp vẫn phải duy trì các kênh trực tuyến học qua internet vì hiện tại vẫn còn một bộ phận học sinh không tới trường vì nhiều lý do. Việc này nhằm đảm bảo học sinh bắt nhịp và nắm được kiến thức khi không đến học trực tiếp.

Ngoài ra, Sở GD-ĐT cũng chuẩn bị từ đầu năm phối hợp với các đơn vị để đảm bảo tâm lý cho phụ huynh và học sinh. Giao giáo viên chủ nhiệm và các bộ phận liên quan phải kích hoạt lại tổ tư vấn tâm lý, đảm bảo khi có sự cố thì xử lý với các trường hợp sang chấn tâm lý.

Trước vấn đề kế hoạch học tập đưa ra chưa phù hợp thực tế hiện nay, ông Dũng cho biết Sở GD-ĐT có khung và kế hoạch học trực tiếp, xây dựng kế hoạch đảm bảo an toàn.

“Trong hai tuần thí điểm, cơ bản chúng ta sẽ nắm lại tình hình của các em học sinh khi một thời gian dài học trực tuyến và qua internet. Hướng dẫn cho học sinh đảm bảo trong phòng chống dịch an toàn, hướng dẫn thực hiện 5K và các nội dung liên quan để bảo vệ an toàn cho bản thân”- ông Dũng nói.

Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay việc việc sử dụng hai tuần thí điểm là để giáo dục quen với cách thức cơ bản trong môi trường học trực tiếp, sau đó có điều chỉnh phù hợp.

Liên quan đến lớp 1, 9, 12 đi học vào ngày 13/12, ông Dũng cho hay căn cứ trên kế hoạch chung, Sở GD-ĐT cùng với Sở Y tế sẽ bồi dưỡng đội ngũ để thẩm định các phương án an toàn về phòng chống dịch. Thẩm định tại một trường ở Quận 1 để làm thí điểm cho 22 quận, huyện và TP.Thủ Đức trước khi học sinh trở lại học trực tiếp.

Sau hai tuần thí điểm, Sở GD-ĐT và Y tế tổng hợp ý kiến 22 quận, huyện để có để xuất với UBND TP về việc học thời gian tiếp đó. 

Phó Giám đốc Sở GD- ĐT TP.HCM cho hay Chủ tịch UBND TP chỉ đạo cụ thể là tiếp tục đi học trực tiếp nhưng phải chuẩn bị thẩm định các phương án an toàn về cơ sở vật chất, đội ngũ, tập huấn cho cả đội ngũ giáo viên, hướng dẫn và tư vấn tâm lý cho HS và phụ huynh. Phải hướng dẫn tâm lý làm sao cho phục huynh yên tâm và vẫn tiếp tục theo dõi tình hình dịch từ nay đến thời điểm đi học, để đảm bảo tới thời điểm đi học có quyết định phù hợp.

Ngoài ra TP.HCM sẽ tiếp tục xin ý kiến Bộ GD-ĐT với chương trình phù hợp với tình hình.

Trước câu hỏi nếu phụ huynh không đồng tình cho con đi học trực tiếp thì làm thế nào? Ông Dũng nói rằng, hiện nay học sinh thành phố đang học tạm tại địa phương khác, các học sinh là đối tương hạn chế di chuyển sẽ không học trực tiếp, mà có phương án đảm bảo có phương án học trực tuyến cho các em.

Nhà trường phải linh hoạt chuyển đổi phương thức dạy học tùy theo tình hình dịch bệnh và cấp độ dịch hay có sự cố xảy ra.

Mọi phương án dù trực tuyến hay trực tiếp, ngành giáo dục vẫn phải đảm bảo chương trình thời lượng cho học sinh, không cứng ngắc về quy định ngày nghỉ học, phải linh hoạt từng đơn vị, từng địa bàn.

Hồ Văn - Minh Anh

Phụ huynh lo mất ngủ, học trò Hà Nội mang chăn, quần áo tới lớp

Phụ huynh lo mất ngủ, học trò Hà Nội mang chăn, quần áo tới lớp

Hàng vạn học sinh lớp 12 trở lại trường vào sáng nay trong tâm trạng lẫn lộn, vừa mừng vui vừa lo âu. Nhiều phụ huynh nói họ đã phải 'cân não' khi quyết định cho con đi học trực tiếp.

" alt="Sở Giáo dục TPHCM: 70% phụ huynh không đồng ý lớp 1 đi học cho thấy sự lo lắng" width="90" height="59"/>

Sở Giáo dục TPHCM: 70% phụ huynh không đồng ý lớp 1 đi học cho thấy sự lo lắng

 - Với mục đích đem giải đấu thể thao đẳng cấp quốc tế tới Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung, VNG IRONMAN 70.3 Vietnam 2016 sẽ tái ngộ Việt Nam vào tháng 5/2016 này tại thành phố biển xinh đẹp miền Trung - Đà Nẵng.

Cuộc đua không chỉ là dịp cho các VĐV Việt Nam thử thách sức bền về cơ thể và ý chí mà còn là cơ hội cọ sát quốc tế với các đối thủ đến từ nhiều quốc gia trên thế giới.

Với đặc trưng là cuộc thi vận động, phối hợp giữa bơi lội, đạp xe và chạy bộ, VNG IRONMAN 70.3 Vietnam tiếp tục đổ bộ tới thành phố Đà Nẵng từ ngày 5 đến ngày 8 tháng 5 năm 2016.

{keywords}
Cuộc thi năm 2015 tại Việt Nam gây được tiếng vang lớn

Được lựa chọn không chỉ bởi sở hữu những lợi thế về địa lý, địa hình (bờ biển an toàn, tour xe đạp hướng qua những tuyến phố lớn có độ dốc và gấp khúc hợp lý, đường chạy rộng), Đà Nẵng còn là một thành phố biển cảnh sắc hài hòa, thời tiết khá thuận lợi cho các VĐV luyện tập và thi đấu. Áp dụng mô hình thi đấu chuẩn của IRONMAN 70.3 quốc tế, hành trình đua của các VĐV bao gồm 3 phần: phần thi bơi dài 1,9km; tiếp đến là đạp xe 90km và cuối cùng là chạy bộ 21,1km.

Bất chấp những lo ngại về năm đầu 2015 khó khăn, Ban tổ chức đã nhận được hơn 1.000 lượt đăng ký thi đấu từ 54 quốc gia với đa dạng thành phần từ chuyên nghiệp tới nghiệp dư, cũng như đa dạng về độ tuổi, nghề nghiệp. Trong đó, một số trường hợp vận động viên đặc biệt đã trở thành nguồn cảm hứng thi đấu cho những VĐV khác như cụ ông 78 tuổi Yee Sze Mun người Malaysia cùng bạn đồng hành Yim Wong.

Năm 2016 thậm chí còn được đánh giá thành công hơn bởi số lượng VĐV đăng ký đông đảo hơn, ước tính gần 1,200 lượt đăng ký tới từ 58 quốc gia, trong đó có hơn 20 người là VĐV chuyên nghiệp và 125 VĐV Việt Nam (cao hơn hẳn số lượng 69 VĐV Việt Nam tham gia VNG IRONMAN 70.3 năm ngoái.

{keywords}

Ironman 70.3 VietNam thu hút nhiều VĐV nước ngoài tham dự

Cuộc đua IRONMAN xuất phát từ ý tưởng của Chỉ huy Hải quân Mỹ - ông John Collins cùng vợ là bà Judy vào năm 1978. Họ muốn tạo ra một cuộc đua kết hợp cả bơi lội, đạp xe và chạy bộ để thử thách người tham gia và tìm ra được người giỏi nhất, bền bỉ nhất. Trong năm đó, 2 vợ chồng ông John đã kết hợp 3,8 km bơi lội; 180km đạp xe và 42,2km chạy bộ tại Waikiki, Hawaii để tạo nên cuộc thi IRONMAN đầu tiên với 15 thí sinh tham gia. Sau hơn 40 năm tổ chức, IRONMAN đã trở thành biểu tượng của sức mạnh, sự bền bỉ và được mệnh danh là cuộc đua khắc nghiệt nhất thế giới.

P.V

Xuân Trường lại tỏa sáng ở Incheon United" alt="IRONMAN 70.3 trở lại Việt Nam lần thứ 2" width="90" height="59"/>

IRONMAN 70.3 trở lại Việt Nam lần thứ 2