Giải trí

Thương ngày nắng về tập 24: Trang và bà Nga sốc khi được báo tin Vân có bầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-23 11:08:38 我要评论(0)

Trong tập 24 Thương ngày nắng về lên sóng tối nay, 5/1, cậu Vượng (Bá Anh) sau khi phát hiện ra hộp giao hữu quốc tếgiao hữu quốc tế、、

Trong tập 24 Thương ngày nắng về lên sóng tối nay,ươngngàynắngvềtậpTrangvàbàNgasốckhiđượcbáotinVâncóbầgiao hữu quốc tế 5/1, cậu Vượng (Bá Anh) sau khi phát hiện ra hộp bao cao su trên bàn học Vân (Ngọc Huyền) và sách dạy chăm sóc sức khoẻ bà bầu nên đã tức tốc gọi điện cho Trang (Huyền Lizzie). 

Đúng lúc đang nói chuyện và tỏ vẻ lo lắng cho bà Nga (Thanh Quý) nếu biết chuyện Vân ăn cơm trước kẻng sẽ ngã vật ra vì tăng xông thì bà Nga chạy tới. "Cậu nói cái gì? cái Vân nó có bầu à?", bà Nga dồn hỏi cậu Vượng. 

Cũng liên quan đến Vân, màn livestream làm nhục cô và bóc phốt quán cafe đã lan truyền lên mạng khiến quán hứng chịu cơn bão đánh giá 1 sao. Bách (Quang Trọng) vô cùng lo lắng báo cho sếp Phong (Doãn Quốc Đam) biết. 

Trong khi đó, Khánh (Lan Phương) về nhà thì phát hiện ra mớ hỗn độn do con vẹt Đức (Hồng Đăng) mua về gây ra ở phòng khách. Cơn giận bốc lên đầu, Khánh cầm dép toan ném con vẹt đang ngang nhiên bậu ở cửa sổ. 

Phong sẽ làm gì để dẹp yên dư luận? Thực hư việc Vân có bầu ra sao? Khánh sẽ trút cơn thịnh nộ lên đầu chồng vì vụ con vẹt? Diễn biến chi tiết Thương ngày nắng về tập 24 lên sóng tối 5/1 trên VTV3. 

Quỳnh An 

'Thương ngày nắng về' tập 23, Vân bị làm nhục giữa quán, bà Nga sốc vì con gái

'Thương ngày nắng về' tập 23, Vân bị làm nhục giữa quán, bà Nga sốc vì con gái

Vân bị khách hàng chơi chiêu để làm nhục giữa quán nhằm gây chú ý khi livestream trong 'Thương ngày nắng về' tập 23.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}
Đại học Stanford

Một sinh viên 18 tuổi đang cố xoay sở để trả học phí. Cậu mồ côi và không biết nhờ cậy vào ai để xin tiền. Rồi cậu nghĩ ra một cách thật hay ho.

Cậu và một người bạn quyết định tổ chức một buổi hòa nhạc tại trường để gây quỹ kiếm tiền trả học phí cho cả hai.

Họ tìm đến nhà dương cầm nổi tiếng Ignacy J. Paderewski. Ông bầu của nhạc sĩ yêu cầu các cậu phải đảm bảo thanh toán một khoản thù lao là 2.000$ cho buổi độc tấu dương cầm. Giao kèo được thỏa thuận và hai cậu sinh viên bắt tay tổ chức để buổi biểu diễn được thành công.

Ngày trọng đại đó rồi cũng đến. Ignacy J. Paderewski biểu diễn tại truờng ĐH.Stanford.

Nhưng không may, hai bạn trẻ không thể xoay sở để bán hết số vé. Tổng số tiền mà họ thu được chỉ vỏn vẹn 1.600 $. Thất vọng, họ tìm đến truờng ĐH.Stanford để giải thích hoàn cảnh của họ.

Và rồi hai cậu sinh viên trao hết 1.600$ cho I.J.Paderewski cùng tấm chi phiếu 400$ cho khoản tiền còn thiếu với lời hứa rằng họ sẽ tranh thủ thanh toán tấm séc này sớm nhất...

Nhưng Paderewski nói : "Không, việc này không thể chấp nhận được.”

Ông xé tấm chi phiếu, đưa lại 1.600 $ cho hai cậu sinh viên và nói: “Đây là 1.600$. Hãy thanh toán mọi chi phí mà các bạn còn thiếu nợ, giữ số tiền mà các bạn cần để thanh toán học phí, tôi chỉ lấy phần tiền còn dư.” Hai cậu sinh viên ngạc nhiên và rối rít cám ơn Paderewski.

Nó chỉ là một nghĩa cử nhỏ bé thể hiện một tấm lòng tử tế, nhưng rõ ràng cho thấy rằng Paderewski là một con người có nhân cách lớn.

{keywords}

Nghệ sĩ dương cầm Ignacy J. Paderewski

Tại sao ông ta phải giúp hai thanh niên mà ông chẳng hề quen biết ?

Chúng ta ai cũng tình cờ gặp những tình huống như vậy trong đời mình. Và hầu hết chúng ta chỉ nghĩ : “Nếu chúng ta giúp họ, chuyện gì sẽ xảy ra cho chúng ta ?"

Nhưng những con người vĩ đại thì lại nghĩ rằng : “Nếu ta không giúp họ, điều gì sẽ xảy ra cho họ ?”.

Họ giúp và không mong có sự đền đáp. Họ làm điều đó vì họ cảm thấy rằng đó là một việc đúng cần phải làm.

Ignacy J. Paderewski sau đó trở thành Thủ tướng của Ba Lan. Ông là một nhà lãnh đạo tài ba nhưng không may, chiến tranh Thế giới xảy ra, Ba Lan bị tàn phá. Hơn 1,5 triệu người dân trong nước lâm vào cảnh đói và không có tiền để cung cấp cái ăn cho họ. Và Paderewski không biết cầu cứu ở đâu, ông quyết định tìm đến Tổ chức Cứu trợ Lương thực Hoa Kỳ để xin giúp đỡ.

Lãnh đạo của tổ chức này lúc bấy giờ là Herbert Hoover, nguời sau này trở thành Tổng thống thứ 31 của Hoa Kỳ. Hoover đồng ý giúp và nhanh chóng gửi hàng tấn ngũ cốc để cứu đói cho người dân Ba Lan. Thảm họa được đẩy lùi. Thủ Tướng Paderewski cảm thấy nhẹ nhõm. Ông quyết định sang Mỹ gặp Hoover để đích thân cảm ơn.

{keywords}

Tổng thống thứ 31 của Hoa Kỳ. Hoover

Khi Paderewski bắt đầu nói lời cảm ơn Hoover vì nghĩa cử cao thượng của ông, thì Hoover vội cắt ngang và nói :

- “Ngài không cần phải cảm ơn tôi, thưa Thủ Tướng. Có lẽ ngài không còn nhớ câu chuyện này, nhưng nhiều năm về trước, ngài đã giúp hai cậu sinh viên trẻ tuổi có học phí để tiếp tục theo học truờng Đại Học Stanford -Hoa Kỳ, và tôi là một trong hai chàng sinh viên ấy.”

(Theo Chúng ta/Sưu tầm)

" alt="Câu chuyện nhân quả tại đại học Stanford" width="90" height="59"/>

Câu chuyện nhân quả tại đại học Stanford

Vì sao xôi "nhà xác" ở TPHCM thu hút khách ăn đêm dù chỉ bán một loại xôi? (Video: Cẩm Tiên).

Nguồn gốc tên gọi xôi "nhà xác"

Người dân TPHCM, đặc biệt là những người sống ở quận 5, hầu như đều biết đến quán xôi mang tên xôi "nhà xác". Tên gọi này xuất phát từ vị trí của quán, gần hai nhà tang lễ ở quận 5 và được "bao vây" bởi nhiều trại hòm, cửa hàng buôn bán vàng mã.

Quán xôi "nhà xác" đã tồn tại hơn 40 năm. Hằng ngày, quán đón hàng trăm khách đến mua xôi, là điểm đến quen thuộc của nhiều người sau giờ tan ca, là nơi giúp học sinh "lót dạ" sau giờ học. 

Xôi nhà xác ở TPHCM: Gói với lá chuối, tên rùng rợn vẫn tấp nập người mua - 1

Quán xôi "nhà xác" hơn 40 năm tồn tại ở TPHCM (Ảnh: Mộc Khải).

Chia sẻ với phóng viên Dân trí, anh Lưu Bảo Minh (49 tuổi) - chủ quán - cho biết từ hồi học lớp 3, anh đã ra quán xôi phụ cha mẹ và trở thành thế hệ thứ 2 tiếp quản quán xôi này.

Bao năm qua, anh Minh cùng một người anh và người em ruột gìn giữ hương vị xôi của gia đình. Quán xôi lúc nào cũng có 4-5 người "luôn tay luôn chân" và tất cả đều là người thân của anh Minh.

Nói về tên gọi đặc biệt của quán, anh Minh cũng không biết quán mang tên xôi "nhà xác" từ bao giờ. Song, anh nói đây cũng chỉ là một trong những cái tên mà khách hàng nhớ đến quán, gọi nhiều thành quen.

"Trước đây, cha mẹ tôi bán xôi ở góc đường Nguyễn Tri Phương - Trần Phú. Khi đó, cha mẹ tôi đẩy chiếc xe gỗ kêu cọt kẹt, nhún lên nhún xuống, vậy là người dân xung quanh gọi xe xôi của cha mẹ tôi là "xôi nhún". Về sau, gia đình tôi chuyển về bán xôi trước nhà, gần các nhà tang lễ và bán đến bây giờ", anh Minh chia sẻ.

Anh Minh cho biết tên xôi "nhà xác" nghe có phần ghê rợn, nhưng đây lại là một trong những điểm đặc biệt khiến quán xôi của gia đình anh được nhiều người biết đến. Nghe tên này, khách hàng dễ định hình được vị trí của quán xôi nên anh Minh cũng cảm thấy vui.

Xôi nhà xác ở TPHCM: Gói với lá chuối, tên rùng rợn vẫn tấp nập người mua - 2

Phần xôi 30.000 đồng tại quán (Ảnh: Mộc Khải).

Mỗi ngày, xôi "nhà xác" mở cửa từ 16h, song từ 14h, anh Minh và các thành viên trong gia đình mới tất bật nấu xôi. Anh lý giải, xôi không thể để quá lâu, vì như thế sẽ không ngon nên khi nào gần bán anh mới nấu.

Quán không có biển hiệu nổi bật, cũng chẳng trang trí cầu kỳ. Thậm chí, nơi này còn không có chỗ để khách ngồi lại ăn, song hương vị xôi lại được đánh giá đậm đà, thu hút thực khách.

Mỗi ngày, lượng xôi quán bán ra đều khác nhau, phụ thuộc nhiều vào thời tiết. "Cứ thấy trời mưa thì chúng tôi nấu xôi ít hơn một chút, nên không cố định số lượng bán hằng ngày. Trước dịch Covid-19, quán xôi rất đông khách, giờ không bằng ngày xưa nhưng cũng ổn định", anh Minh nói.

Hơn 40 năm gói xôi bằng lá chuối

Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, trời vừa sụp tối là quán xôi "nhà xác" lại bắt đầu tấp nập. Khách đến quán liên tục, có người ngồi trên xe máy nói lớn để nhân viên trong quán mang xôi ra, có người thì dừng xe chạy vội vào quầy.

Trong quán, 3-4 người phối hợp nhịp nhàng, người múc xôi, người cho gia vị, người gói xôi, không để khách hàng nào phải chờ lâu.

Xôi nhà xác ở TPHCM: Gói với lá chuối, tên rùng rợn vẫn tấp nập người mua - 3

Quán luôn có 3-4 người phối hợp nhịp nhàng để bán xôi cho khách (Ảnh: Mộc Khải).

Mỗi gói xôi ở quán thường có lạp xưởng, chà bông, mỡ hành, đậu phộng, nước tương...

"Các nguyên liệu được chúng tôi làm tại nhà, chỉ riêng nước tương thì tôi mua loại ngon còn lạp xưởng được lấy ở Sóc Trăng. Chúng tôi chế biến chà bông rất kỹ, để có độ tơi xốp. Mỡ hành cũng phải làm cho thật thơm, để dậy lên hương vị món ăn", anh Minh nói.

Anh cho biết bán xôi cũng có chút vất vả, bởi người bán lúc nào cũng phải đứng. Đặc biệt, công đoạn múc xôi ra lá chuối rất khó, cần có kỹ thuật và kinh nghiệm, không phải ai cũng làm được.

"Chỉ mấy anh em trong gia đình tôi làm công đoạn này, bởi xôi luôn được đặt trên bếp rất nóng, để hạt xôi luôn mềm dẻo. Các cháu nhỏ trong nhà cũng thường ra phụ, nhưng chỉ chạy tới lui đưa xôi cho khách thôi chứ chưa múc xôi được", anh nói.

Xôi nhà xác ở TPHCM: Gói với lá chuối, tên rùng rợn vẫn tấp nập người mua - 4

Chà bông ăn kèm xôi được chủ quán làm tại nhà (Ảnh: Mộc Khải).

Anh Minh cũng cho biết từ hồi còn đẩy xe đi bán, cha mẹ anh đã dùng lá chuối để gói xôi bán cho khách. Đến hiện tại, dù có nhiều hình thức để gói xôi, anh vẫn duy trì gói xôi bằng lá chuối. Anh nói lá chuối mộc mạc, không tiện lợi bằng các loại túi, hộp nhựa nhưng là nguyên liệu thiên nhiên, không gây hại đến môi trường và sức khỏe.

Nhờ hương vị đậm đà, hạt xôi thơm dẻo, xôi "nhà xác" thu hút thực khách gần xa. Mỗi ngày, khách đến quán có nhiều người quen và cũng có những người lạ. Thậm chí, nhiều khách du lịch từ các tỉnh thành khác đến TPHCM, cũng tìm đến quán thưởng thức hương vị xôi "nhà xác". 

Xôi nhà xác ở TPHCM: Gói với lá chuối, tên rùng rợn vẫn tấp nập người mua - 5

Xôi tại quán được gói bằng lá chuối (Ảnh: Mộc Khải).

Hiện tại, quán của anh Minh chỉ bán xôi theo 2 cỡ lớn và nhỏ, với giá 20.000 đồng và 30.000 đồng. Quán bán quanh năm, chỉ nghỉ vào dịp lễ Trung thu, Tết Đoan ngọ, Tết Nguyên đán.

Chia sẻ với phóng viên, chị Ngọc Khanh (quận 11, TPHCM) cho biết bản thân đã ăn xôi ở quán mấy chục năm. Hôm nào đói, chị ăn phần 30.000 đồng, hôm nào đã no nhưng vẫn hơi thèm, chị mua phần 20.000 đồng.

"Xôi ở đây đặc biệt rất thơm nhờ sự hòa quyện của mỡ hành, lạp xưởng, chà bông... Ăn xôi ở chỗ khác không bằng ở đây. Tôi nghe quen nên thấy tên xôi "nhà xác" không có vấn đề gì. Ngoài cái tên đặc biệt đó, tôi còn hay gọi đây là quán xôi "3 anh em" nữa", chị Ngọc Khanh chia sẻ.

" alt="Xôi "nhà xác" ở TPHCM: Gói với lá chuối, tên rùng rợn vẫn tấp nập người mua" width="90" height="59"/>

Xôi "nhà xác" ở TPHCM: Gói với lá chuối, tên rùng rợn vẫn tấp nập người mua