Giải trí

RIM giới thiệu BlackBerry nắp gập tiếp theo

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-17 13:57:34 我要评论(0)

Đây là mẫu di động đầu tiên của RIM có nắp gập thêm bàn phím QWERTY đầy đủ của dòng Bold,ớithiệuBlactường thuật trực tiếp bóng đá nữ hôm naytường thuật trực tiếp bóng đá nữ hôm nay、、

1.jpg.jpg

Đây là mẫu di động đầu tiên của RIM có nắp gập thêm bàn phím QWERTY đầy đủ của dòng Bold,ớithiệuBlackBerrynắpgậptiếtường thuật trực tiếp bóng đá nữ hôm nay trước đó hãng đã trình làng các model cùng thiết kế, nhưng mang bàn phím số.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Vĩnh Phúc rà soát, kiểm tra hàng loạt dự án chậm tiến độ

Đặc biệt, trong số 44 dự án chậm tiến độ, có 20 dự án đã hết hạn đầu tư, chủ đầu tư chưa làm hồ sơ xin gia hạn đầu tư gồm: Dự án khu đô thị mới chùa Hà Tiên, khu nhà ở thu nhập thấp Vinaconex Xuân Mai, khu nhà ở đô thị Quảng Lợi, khu trung tâm văn hóa, thể thao và giải trí Vĩnh Phúc, khu nhà ở đô thị khu dân cư số 3, khu đô thị sinh thái Sông Hồng Nam Đầm Vạc, khu trung tâm thương mại Vĩnh Phúc, khu biệt thự và vui chơi giải trí Đại Lải, khu đô thị Hùng Vương - Tiền Châu...

Khắc phục những tồn tại trên, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã chỉ đạo Sở Xây dựng tập trung hoàn thành quy hoạch các phân khu và quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, TP Phúc Yên, huyện Bình Xuyên và Tam Dương…

Trước đó, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan nghiên cứu, thực hiện thu hồi đối với 2 dự án gồm:  khu đô thị mới Núi Bầu – khu vực 2, diện tích 29,3ha, tại các phường Liên Bảo, Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên do Công ty TNHH xây dựng và dịch vụ Xuân Tiến Hòa Bình và khu nhà ở Hoàng Vương, diện tích 14,42ha, tại xã Đạo Đức, huyện Bình Xuyên do Công ty cổ phần Đầu tư số 1 làm chủ đầu tư.

Không chỉ “mạnh tay” thu hồi đối với các dự án phát triển đô thị, nhà ở chậm tiến độ, được biết, từ đầu năm đến nay, Vĩnh Phúc đã thực hiện thu hồi một số dự án lớn liên quan đến phát triển công nghiệp, nông nghiệp.

Cụ thể, đầu tháng 3/2019, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 724 về việc thu hồi hơn 4 triệu m2 đất đã bàn giao cho một chủ đầu tư nhưng sau đó không còn nhu cầu sử dụng để bàn giao lại cho địa phương quản lý.

Ngày 27/6/2019, UBND tỉnh ban hành Văn bản số 1561 về việc bãi bỏ Quyết định số 2420 ngày 6/9/2014 về việc giao chủ đầu tư dự án xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Chấn Hưng, Vĩnh Tường; ngày 2/7/2019, UBND tỉnh ban hành Văn bản số 1610 về bãi bỏ Quyết định số 1223 ngày 5/5/2014 về việc giao chủ đầu tư dự án xây dựng, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Tam Dương II (Khu B).

Hai dự án này có tổng mức đầu tư gần 4.000 tỷ đồng. Trong đó, dự án Khu công nghiệp Chấn Hưng có tiền thân là Cụm công nghiệp Chấn Hưng, được UBND tỉnh ra chủ trương từ năm 2002, có quy mô 129,75 ha, tổng vốn đầu tư 1.378 tỷ đồng. Trải qua 17 năm và sau 3 lần thay đổi chủ đầu tư, dự án vẫn chưa triển khai.

Cương quyết thu hồi đất, xử lý đối với các công trình, dự án chậm tiến độ, UBND tỉnh đã ban hành Văn bản số 154, giao Sở Tài nguyên và Môi trường làm việc cụ thể với các chủ đầu tư có dự án chậm tiến độ nhằm nắm rõ các nguyên nhân chậm tiến độ để có phương hướng xử lý phù hợp.

Riêng đối với các dự án phát triển đô thị, nhà ở trên địa bàn tỉnh, thực hiện nhiệm vụ được giao, Sở Xây dựng đang tiến hành rà soát, đề xuất các phương án xử lý, khắc phục các tồn tại, vướng mắc đối với từng dự án, nhất là các dự án hết hạn đầu tư, các dự án chậm tiến độ, các dự án được giao đất nhưng chủ đầu tư chưa triển khai đầu tư xây dựng theo chấp thuận đầu tư.

Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Lê Duy Thành cho biết, sẽ kiên quyết xử lý, thu hồi các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai gây lãng phí tài nguyên đất trong thời gian dài.

“UBND tỉnh giao các Sở, ngành kiểm tra, rà soát lại tất cả các dự án trên địa bàn. Những dự án chậm do cơ quan nhà nước, chậm ở thủ tục phải nghiêm túc rút kinh nghiệm và đẩy nhanh tiến độ. Những dự án thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư, trách nhiệm của các huyện, thị trong công tác giải phóng mặt bằng thì phải sốc lại, tìm các cơ chế để giải quyết. Các dự án không khó khăn, vướng mắc về thủ tục, không khó khăn, vướng mắc về giải phóng mặt bằng nhưng chậm triển khai do trách nhiệm của chủ đầu tư thì nghiêm túc xử lý, thậm chí kiên quyết thu hồi dự án” – Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc khẳng định.

Thủ tướng yêu cầu Vĩnh Phúc báo cáo việc xây sai phép tràn lan ở Tam Đảo

Thủ tướng yêu cầu Vĩnh Phúc báo cáo việc xây sai phép tràn lan ở Tam Đảo

Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh Vĩnh Phúc báo cáo việc báo chí phản ánh về hàng trăm công trình, dự án… xây không phép, sai phép kéo dài tại thị trấn Tam Đảo cho thấy tình trạng buông lỏng quản lý.

" alt="Vĩnh Phúc rà soát, kiểm tra hàng loạt dự án chậm tiến độ" width="90" height="59"/>

Vĩnh Phúc rà soát, kiểm tra hàng loạt dự án chậm tiến độ

Ông Đinh Việt Hưng, Giám đốc Khối CNTT của One Mount.

Đưa 1,4 triệu tạp hoá "vận hành bằng cơm" bước vào kỷ nguyên số 

70% hàng hóa bán lẻ vẫn được cung cấp bởi tiểu thương, và phục phụ tới 75% nhu cầu của người dân Việt Nam - theo Nielsen. Thực tế, những tiểu thương này vẫn buôn bán và dùng sổ sách giấy bút ghi lại hoạt động của mình theo cách truyền thống và vẫn nằm ngoài xu hướng 4.0. Vì thế, theo ông Đinh Việt Hưng, để tạo được cuộc “cách mạng” thay đổi lĩnh vực bán lẻ thì phải nhắm vào gần 2 triệu tiểu tương tại 1,4 triệu tạp hoá và 9.000 chợ truyền thống, giúp họ chuyển đổi bằng công nghệ nhưng vẫn duy trì được mô hình bán lẻ truyền thống vốn đã trở thành văn hóa cộng đồng tại Việt Nam.

Và VinShop đã giúp 10 vạn tạp hoá tại 22 tỉnh thành phố “lên đời công nghệ" để giải quyết bài toán lớn nhất của tiểu thương là nguồn hàng. Thông qua ứng dụng VinShop, chủ tạp hoá có thể chủ động nhập tới 4.000 mặt hàng mọi lúc, mọi nơi. Việc VinShop cắt giảm các khâu trung gian không cần thiết cũng giúp tiết kiệm các chi phí vận hành toàn chuỗi bán lẻ từ 10-15%, mang lại giá trị cho các thành phần tham gia bao gồm nhà sản xuất, nhà phân phối, tạp hoá và khách hàng cuối.

Trước khi ứng dụng công nghệ của One Mount thì chủ cửa hàng tạp hóa thường có một cuốn sổ để ghi các loại mặt hàng mà họ bán. Thế nhưng, mỗi loại mặt hàng này họ lại nhập từ vài ba nhà cung cấp khác nhau và giá cả các mặt hàng này cũng liên tục thay đổi họ phải cập nhật thường xuyên và không nắm hết được những mặt hàng nào đang có khuyến mại để chủ động nhập hàng. Công nghệ đã giúp họ giải những bài toán đó. Chủ tạp hoá chỉ cần lên ứng dụng VinShop có ngay danh sách nhà cung cấp, chọn nguồn hàng nhanh chóng chỉ bằng một chạm, thay vì tìm từng nhà cung cấp hàng hóa. VinShop cũng tận dụng lợi thế về dữ liệu, gợi ý mặt hàng nào bán chạy để các chủ đại lý lấy hàng ngay với giá cả minh bạch và cạnh tranh.

Bên cạnh đó, VinShop đã đưa ra tính năng nhận diện kệ hàng của các đại lý bằng cách, ngoài thông tin từ cửa hàng, sẽ lấy dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Thông qua camera, sẽ phân tích được trên kệ mặt hàng nào bán chạy chứ không cần sổ sách.

Chủ tạp hoá chỉ cần lên ứng dụng VinShop có ngay danh sách nhà cung cấp, chọn nguồn hàng nhanh chóng chỉ bằng một chạm.

Công nghệ có thể thay đổi vận hành hàng triệu cửa hàng tạp hoá. Tuy nhiên, theo ông Đinh Việt Hưng việc chuyển đổi số cho các chủ đại lý này cũng không hề đơn giản bởi phần lớn chủ đại lý là người cao tuổi, nên khó thích ứng với áp dụng công nghệ. Vì vậy, One Mount sẽ đến tìm hiểu xem đại lý bán gì, gặp khó khăn gì, và sau đó hướng dẫn họ sử dụng nền tảng. 

Khi phát triển nền tảng VinShop, chúng tôi đã phải tính làm sao để các đại lý dễ sử dụng, chỉ một chạm là họ đã có thể liên hệ được đầu mối nhập hàng. One Mount sẽ phải làm để họ thấy được giá trị của ứng dụng công nghệ, giảm thiểu chi phí và hiệu quả với họ” ông Hưng cho biết.

Chuyển đổi số để minh bạch thị trường bất động sản

Bên cạnh nền tảng VinShop trong lĩnh vực bán lẻ, One Mount đưa ra nền tảng OneHousing để giải những “nỗi đau” cho người mua bán bất động sản. Nổi bật là công cụ định giá nhà, giúp người mua hoặc bán chỉ mất 1 chạm để có thể biết giá chính xác bất động sản tại thời điểm đó. Điều này giúp cho các giao dịch mua bán nhanh chóng, dễ dàng và minh bạch. 

Chia sẻ về giải pháp này, ông Nigel Butler, Giám đốc Phân tích dữ liệu của One Mount cho biết, OneHousing thu thập thông tin từ rất nhiều nguồn khác nhau như các giao dịch bán bất động sản, định giá ngân hàng… với quy mô mà chỉ có công nghệ làm được. Sau đó đến khâu xác thực để lọc nhiễu thông tin và kiểm tra chéo giữa các nguồn và ứng dụng AI (trí tuệ nhân tạo) để đưa ra mô hình định giá. OneHousing không chỉ định giá bất động sản, mà còn xác định xu hướng thị trường như cần mấy phòng ngủ, phòng ngủ như thế nào, xu hướng nhà tầng cao và tầng thấp ra sao. 

Người mua thường phải nghiên cứu rất lâu về giá và xu hướng bất động sản nhưng giờ đây chúng tôi đã giải bài toán đó cho họ. Chúng tôi sử dụng dữ liệu và dùng AI phân tích dữ liệu để đưa ra lời khuyên cho người mua nhà nếu là đầu tư thì nên thế nào, nếu mua để ở thì nên thế nào”, ông Nigel Butler nói.

Chia sẻ thêm về nền tảng này, ông Đinh Việt Hưng cho hay, sau khi OneHousing phân tích và đưa ra mức giá bất động sản thì các ngân hàng có thể sử dụng làm cơ sở để cho vay rất nhanh chóng vì không phải mất thời gian định giá như hiện nay. Thậm chí, các ngân hàng có thể cho khách hàng vay mua bất động sản online và rút ngắn thời gian xét duyệt.

Hơn nữa, việc định giá này do sử dụng AI phân tích nên sẽ giúp các ngân hàng giải được câu chuyện bắt tay giữa cán bộ tín dụng và người vay để nâng khống giá trị tài sản như đã từng xảy ra. Hiện Techcombank đã sử dụng OneHousing để làm cơ sở định giá cho khách hàng vay mua bất động sản. 

OneHousing không thu phí người dùng để khuyến khích người mua, bán ứng dụng công nghệ thúc đẩy sự minh bạch của thị trường bất động sản. Nếu ngày càng nhiều người dùng lên thì hệ thống OneHousing đánh giá càng chính xác. Ngân hàng có thể duyệt vay tức thì trên hệ thống này”, ông Hưng cho hay.

Ngân hàng có thể sử dụng công cụ định giá để làm cơ sở định giá cho khách hàng vay mua bất động sản.

Công cụ định giá nhà chỉ là một trong ba công cụ công nghệ từ OneHousing, bên cạnh công cụ phân tích thị trường và phê duyệt khoản vay. Bộ ba công cụ đột phá trong ngành bất động sản này sẽ trao quyền cho người dùng chủ động kiểm tra giá trị nhà, sử dụng phiếu tư vấn giá cho hồ sơ vay mua nhà tại ngân hàng, nắm rõ thông tin về dự án cũng như khu vực đang quan tâm. Thời gian, công sức, tiền bạc, thủ tục trong giao dịch bất động sản sẽ được rút ngắn và tiết kiệm tối đa cho mọi đối tượng tham gia. Xa hơn nữa, công nghệ sẽ thúc đẩy thị trường bất động sản tại Việt Nam phát triển lành mạnh hơn, bền vững và sôi động hơn.

Thái Khang 

" alt="Đưa 1,4 triệu tạp hoá truyền thống “lên đời công nghệ'" width="90" height="59"/>

Đưa 1,4 triệu tạp hoá truyền thống “lên đời công nghệ'

Doanh thu ICT tăng trưởng từ 2020 đến nay. Nguồn: Bộ TT&TT

Các số liệu thống kê cho thấy giá trị xuất khẩu sản phẩm phần cứng, điện tử đạt 90,7 tỷ USD, đã tăng trưởng 13% so với cùng kỳ năm ngoái.  

Trong đó, trị giá xuất khẩu máy tính và linh kiện ước đạt 43,1 tỷ USD, tăng trưởng 17,9%; còn xuất khẩu điện thoại và linh kiện có tốc độ tăng trưởng 5,6% với trị giá ước đạt 43,3 tỷ USD. Phần lớn doanh thu xuất khẩu phần cứng, điện tử vẫn đến từ khu vực FDI với khoảng 90%.

Theo Bộ TT&TT, doanh thu tăng đột biến do chính sách mở cửa nền kinh tế của Chính phủ tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu và sản xuất của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp FDI tiếp tục tăng. Theo dự báo, doanh thu lĩnh vực này sẽ tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng mạnh do từ quý 3 đến cuối năm là mùa cao điểm, khi các doanh nghiệp FDI tăng công xuất xuất khẩu các đơn hàng. 

Theo ước tính từ nay đến cuối năm, doanh thu lĩnh vực dự kiến đạt 3,55 triệu tỷ đồng (tương đương 152 tỷ USD), vượt 2,7% so với kế hoạch năm.

Tiến gần mục tiêu phát triển doanh nghiệp công nghệ số

Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến 2030 đặt mục tiêu phát triển 80.000 doanh nghiệp công nghệ số vào năm 2025. 

Theo thống kê, kể từ tháng 8 đến nay, Việt Nam đã có thêm 400 doanh nghiệp công nghệ số. Như vậy, Việt Nam đã có khoảng 68.800 doanh nghiệp công nghệ số, với tỷ lệ vào khoảng 0,698 doanh nghiệp/1.000 dân. Con số này đã gần sát với mục tiêu đặt ra trong năm 2022 về tỷ lệ doanh nghiệp.

Việt Nam đặt mục tiêu có trên 70.000 doanh nghiệp công nghệ số trong năm 2022. Nguồn: Bộ TT&TT

Dù vẫn còn chiếm phần doanh thu nhỏ trong “miếng bánh” của ngành, nhưng bước tiến đáng ghi nhận không chỉ ở số lượng, bởi các doanh nghiệp công nghệ “đầu đàn” đã có nhiều nỗ lực trong việc nghiên cứu, phát triển và sản xuất thiết bị với mục tiêu có thể làm chủ được công nghệ. 

Theo ước tính, đến cuối năm nay, Việt Nam sẽ có thêm 1.400 doanh nghiệp công nghệ số, đưa số doanh nghiệp lên mức 70.200 theo lộ trình phát triển của Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025.

Để có thể thực hiện các mục tiêu chiến lược, Bộ TT&TT sẽ sớm hoàn thiện hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số để bổ sung dự án Luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Trình Thủ tướng Chính phủ hồ sơ Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đồng thời, cũng trình Thủ tướng Chính phủ Quyết định mở rộng CNTT tập trung Công viên phần mềm Đà Nẵng. 

Duy Vũ

" alt="Việt Nam sắp đạt mục tiêu 70.000 doanh nghiệp công nghệ số trong năm 2022" width="90" height="59"/>

Việt Nam sắp đạt mục tiêu 70.000 doanh nghiệp công nghệ số trong năm 2022