Telegram 'huong loi' sau su co gian doan cua Facebook hinh anh 1

Telegram 'hưởng lợi' sau sự cố gián đoạn của Facebook. (Nguồn: AP)

Nhà sáng lập Pavel Durov cho biết ứng dụng nhắn tin Telegram đã có hơn 70 triệu người dùng mới trong quãng thời gian mạng xã hội Facebook bị gián đoạn trong ngày 5/10.

Trong thông báo viết trên tài khoản của mình ở Telegram, ông Pavel Durov cho biết: "Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của Telegram đã biến động mạnh. Chúng tôi hoan nghênh hơn 70 triệu người đến từ các nền tảng khác chỉ trong một ngày."

Cũng theo ông Durov, tốc độ truy cập ở Mỹ có thể bị chậm do có quá nhiều tài khoản mới đăng ký cùng lúc nhưng dịch vụ của Telegram vẫn được bảo đảm.

Trước đó, vào khoảng 5 giờ sáng 5/10 (giờ Việt Nam), Facebook thông báo khôi phục các dịch vụ gồm mạng xã hội toàn cầu Facebook, dịch vụ nhắn tin Messenger, mạng chia sẻ hình ảnh Instagram và ứng dụng WhatsApp sau nhiều giờ bị gián đoạn.

Việc các dịch vụ của Facebook bị gián đoạn trong nhiều giờ được coi là một sự cố nghiêm trọng với nhiều người dùng.

Sau đó, Facebook đã phải gửi lời xin lỗi tới tất cả những người dùng và doanh nghiệp trên toàn thế giới phụ thuộc vào dịch vụ của công ty.

Giám đốc điều hành (CEO) Mark Zuckerberg đã nhanh chóng gửi lời xin lỗi trên trang cá nhân sau khi Facebook được khôi phục.

CEO này nói "Xin lỗi vì sự gián đoạn xảy ra ngày hôm nay. Cá nhân tôi hiểu rằng người dùng cần các dịch vụ của Facebook để giữ liên lạc với những người thân yêu".

Theo Vietnam+

Góc khuất đằng sau nguyên nhân Facebook sập toàn cầu

Góc khuất đằng sau nguyên nhân Facebook sập toàn cầu

Facebook khẳng định lỗi thay đổi cấu hình là nguyên nhân gốc rễ khiến Facebook cùng các ứng dụng WhatsApp, Messenger và Instagram bị sập trong gần 6 giờ đêm 4/10, khiến 3,5 tỉ người dùng của họ không thể truy cập.

" />

Telegram 'hưởng lợi' sau sự cố của Facebook

Bóng đá 2025-01-27 21:32:15 2618
Telegram 'huong loi' sau su co gian doan cua Facebook hinh anh 1

Telegram 'hưởng lợi' sau sự cố gián đoạn của Facebook. (Nguồn: AP)

Nhà sáng lập Pavel Durov cho biết ứng dụng nhắn tin Telegram đã có hơn 70 triệu người dùng mới trong quãng thời gian mạng xã hội Facebook bị gián đoạn trong ngày 5/10.

Trong thông báo viết trên tài khoản của mình ở Telegram,ưởnglợisausựcốcủtin tức về kia ông Pavel Durov cho biết: "Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của Telegram đã biến động mạnh. Chúng tôi hoan nghênh hơn 70 triệu người đến từ các nền tảng khác chỉ trong một ngày."

Cũng theo ông Durov, tốc độ truy cập ở Mỹ có thể bị chậm do có quá nhiều tài khoản mới đăng ký cùng lúc nhưng dịch vụ của Telegram vẫn được bảo đảm.

Trước đó, vào khoảng 5 giờ sáng 5/10 (giờ Việt Nam), Facebook thông báo khôi phục các dịch vụ gồm mạng xã hội toàn cầu Facebook, dịch vụ nhắn tin Messenger, mạng chia sẻ hình ảnh Instagram và ứng dụng WhatsApp sau nhiều giờ bị gián đoạn.

Việc các dịch vụ của Facebook bị gián đoạn trong nhiều giờ được coi là một sự cố nghiêm trọng với nhiều người dùng.

Sau đó, Facebook đã phải gửi lời xin lỗi tới tất cả những người dùng và doanh nghiệp trên toàn thế giới phụ thuộc vào dịch vụ của công ty.

Giám đốc điều hành (CEO) Mark Zuckerberg đã nhanh chóng gửi lời xin lỗi trên trang cá nhân sau khi Facebook được khôi phục.

CEO này nói "Xin lỗi vì sự gián đoạn xảy ra ngày hôm nay. Cá nhân tôi hiểu rằng người dùng cần các dịch vụ của Facebook để giữ liên lạc với những người thân yêu".

Theo Vietnam+

Góc khuất đằng sau nguyên nhân Facebook sập toàn cầu

Góc khuất đằng sau nguyên nhân Facebook sập toàn cầu

Facebook khẳng định lỗi thay đổi cấu hình là nguyên nhân gốc rễ khiến Facebook cùng các ứng dụng WhatsApp, Messenger và Instagram bị sập trong gần 6 giờ đêm 4/10, khiến 3,5 tỉ người dùng của họ không thể truy cập.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/184a499572.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’

Theo đó, Quang Linh cho biết đã làm việc trực tiếp với nhãn hàng và đơn vị này thông báo sẽ hoàn tiền 100% đối với các đơn hàng mua trên livestream do Linh quảng cáo không đúng như cam kết.

Quang Linh Vlog tên thật là Phạm Quang Linh (sinh năm 1997, quê tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Linh được biết đến là một YouTuber nổi tiếng với kênh hơn 4 triệu lượt follow với các nội dung liên quan đến cuộc sống tại châu Phi. Quang Linh cũng thường xuyên livestream bán hàng trên kênh TikTok của mình, đa số là sản phẩm của nhiều nhãn hàng khác nhau.

Bên cạnh vai trò là một KOC, Phạm Quang Linh còn có công việc kinh doanh riêng ít người biết đến.

Đầu tiên là Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store. Một số thông tin cho biết công ty này được thành lập từ tháng 7 năm 2022 bởi Phạm Quang Linh và các thành viên Team Châu Phi. Đơn vị này cho biết xuất phát từ mục tiêu cống hiến cho cộng đồng, các thành viên trong nhóm mong muốn được trích doanh thu từ hoạt động kinh doanh để cống hiến cho cộng đồng.

Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store được thành lập với vốn điều lệ 1 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa và các hàng hóa khác.

Trong bản đăng ký kinh doanh mới, công ty không công bố thông tin về chủ sở hữu. Người đại diện pháp luật kiêm giám đốc là bà Vì Khánh Ngân (sinh năm 2000, địa chỉ tại TP Sơn La, tỉnh Sơn La).

Bản công bố thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp năm 2022 cho thấy, thành viên góp vốn gồm ông Trần Chí Tâm (thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) góp 800 triệu đồng (tương đương 80% vốn) và bà Võ Thị Lộc (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) góp 200 triệu đồng (tương đương 20% vốn). Đến tháng 10/2022, 2 cá nhân này tăng vốn góp lên gấp đôi, nâng vốn điều lệ doanh nghiệp lên 2 tỷ đồng.

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 1

Cơ cấu thành viên góp vốn Công ty TNHH Quang Linh Vlogs (Ảnh chụp màn hình).

Một công ty khác liên quan đến Quang Linh Vlogs là Công ty TNHH Quang Linh Group. Thông tin từ một số trang tuyển dụng cho biết công ty này được thành lập bởi Phạm Quang Linh và các thành viên khác. Công ty này chuyên phân phối sản phẩm lăn khử mùi được sản xuất bởi công ty Sciences Pharma của Pháp.

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 2

Thông tin về Công ty TNHH Quang Linh Group trên một website tuyển dụng (Ảnh chụp màn hình).

Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Group được thành lập vào tháng 8/2022 với vốn điều lệ 3 tỷ đồng.

Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa, và các hàng hóa khác. Mức vốn điều lệ này được giữ nguyên tới hiện tại.

Chủ sở hữu là ông Nguyễn Việt Dũng (sinh năm 1994, thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ). Ông Dũng cũng là người đại diện pháp luật kiêm giám đốc doanh nghiệp.

Cả 2 doanh nghiệp có tên liên quan đến Quang Linh đều được đăng ký kinh doanh tại TP Hà Nội. Ngoài 2 công ty này, năm 2022 Phạm Quang Linh còn vừa được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch Công ty cổ phần Pharco Việt Nam. Doanh nghiệp này là đơn vị chủ quản, phân phối độc quyền thương hiệu Adopt' tại Việt Nam.

Một số thông tin cho biết thương hiệu nước hoa nêu trên thành lập từ năm 1986 tại Pháp. Tháng 10/2021, thương hiệu này ra mắt tại Việt Nam dưới sự điều hành của hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên và các cộng sự.

Còn Công ty cổ phần Pharco Việt Nam được thành lập vào tháng 11/2021 với vốn điều lệ 4 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn đồ dùng khác cho gia đình cụ thể là bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh.

Cổ đông sáng lập gồm 4 cá nhân: Lê Thành Công (TP Hà Nội) góp 2,2 tỷ đồng (tương đương 55% vốn góp), bà Đào Thị Hà (TPHCM) góp 400 triệu đồng (10% vốn góp); hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên góp 400 triệu đồng (10% vốn góp), Nguyễn Ngọc Sáng (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) góp 1 tỷ đồng (24% vốn góp).

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 3

Cơ cấu cổ đông góp vốn của Công ty cổ phần Pharco Việt Nam (Ảnh chụp màn hình).

Người đại diện pháp luật kiêm Giám đốc là bà Võ Thị Lộc (sinh năm 1997, TP Hà Nội). Đến tháng 6/2022, công ty tăng vốn lên 5 tỷ đồng và tiếp tục nâng lên 8 tỷ đồng vào tháng 10 cùng năm. Bà Võ Thị Lộc cũng chính là người góp vốn tại Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store.

">

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs

Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.

Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.

Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.

Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì? - 1

Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).

Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.

Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.

Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.

World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.

Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.

Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.

"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.

Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.

Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.

">

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?

Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 1

Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).

Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.

Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng

Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác. 

Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.

Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.

Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.

Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.

Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.

Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng. 

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 2

Hiện, nghệ sĩ Quyền Linh là Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh (Ảnh: Chụp màn hình).

Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.

Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.

Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.

Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.

Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.

">

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 1

Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).

Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.

Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng

Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác. 

Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.

Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.

Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.

Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.

Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.

Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng. 

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 2

Hiện, nghệ sĩ Quyền Linh là Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh (Ảnh: Chụp màn hình).

Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.

Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.

Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.

Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.

Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.

">

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể

Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.

Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.

Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.

Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì? - 1

Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).

Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.

Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.

Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.

World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.

Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.

Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.

"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.

Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.

Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.

">

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?

友情链接