Sẽ rà soát lại toàn bộ danh mục thuốc được BHYT chi trả - 1

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn phát biểu tại sự kiện (Ảnh: Trần Minh).

Hiện nay, danh mục thuốc được BHYT chi trả gồm 1.037 hoạt chất/thuốc hóa dược và sinh phẩm chia làm 27 nhóm lớn và 59 thuốc phóng xạ và chất đánh dấu.

Việt Nam được đánh giá là một trong số ít các nước trên thế giới có danh mục thuốc tương đối đầy đủ, toàn diện và mở rộng so với mức phí đóng BHYT. Danh mục BHYT tại Thái Lan, Singapore, Philippines chỉ có 600-700 hoạt chất.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện qua thời gian đã bộc lộ một số vấn đề hạn chế, vướng mắc cần phải điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế.

Chẳng hạn, vướng mắc liên quan phân hạng sử dụng thuốc theo bệnh viện, thanh toán BHYT đối với chi phí hao hụt thuốc, với trường hợp chống chỉ định thuốc, thuốc khám chữa bệnh từ xa…

Hiện nay, quy định hiện hành chưa có nội dung về việc thanh toán trong trường hợp chống chỉ định của thuốc.

Theo Thứ trưởng, điều này gây khó khăn cho cơ sở khám bệnh chữa bệnh. 

Lý do, mặc dù là trường hợp chống chỉ định nhưng nhiều trường hợp, hoàn cảnh (không còn lựa chọn thuốc khác thay thế, hoặc cần thiết phải sử dụng thuốc ngay để cứu người bệnh…) cơ sở khám chữa bệnh vẫn cần sử dụng cho người bệnh, tuy nhiên sau đó lại bị xuất toán.

Vì thế, để từng bước khắc phục, hạn chế các vướng mắc liên quan đến thanh toán chi phí thuốc trong khám chữa bệnh BHYT, đảm bảo việc cập nhật danh mục thuốc được thực hiện thường xuyên, liên tục, công khai, minh bạch và thuận lợi, Bộ Y tế đã triển khai xây dựng 2 thông tư.

Xây dựng các tiêu chí để cập nhậtdanh mục thuốc được BHYT chi trả thường xuyên

Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo Hiểm y tế, Bộ Y tế, chỉ ra 4 điểm mới ở lần sửa đổi này.

Thứ nhất, dự thảo thông tư này sẽ cập nhật những thuốc mới mà qua đánh giá, rà soát cho thấy đem lại chi phí hiệu quả, đặc biệt hiệu quả điều trị để có thể góp phần chẩn đoán, điều trị bệnh ở tất cả các tuyến từ tuyến trung ương đến y tế cơ sở, tới đây là cấp chuyên sâu, cấp cơ bản, cấp ban đầu.

Sẽ rà soát lại toàn bộ danh mục thuốc được BHYT chi trả - 2

Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo Hiểm y tế, Bộ Y tế (Ảnh: Trần Minh).

Thứ 2, ban soạn thảo sẽ rà soát lại toàn bộ danh mục thuốc hiện hành.

Theo đó, sẽ đưa ra khỏi danh mục những thuốc có cảnh báo liên quan đến điều trị, hiệu quả điều trị không cao, thuốc có chi phí hiệu quả không còn phù hợp. Như thế, người tham gia BHYT được hưởng quyền lợi về sử dụng thuốc hiệu quả và hợp lý hơn.

Thứ 3, dự thảo thông tư cũng có những điều chỉnh liên quan đến nguyên tắc, tiêu chí để đưa thuốc vào hoặc ra khỏi danh mục thuốc được BHYT chi trả làm sao đảm bảo tính kịp thời, cập nhật được nhanh nhất. Các nguyên tắc, tiêu chí này cũng cần đảm bảo tính khách quan, khoa học đề cao hiệu quả điều trị nhưng đảm bảo yêu cầu cân đối quỹ.

Một tiêu chí rất quan trọng nữa là làm sao cho y tế cơ sở tuyến dưới được tiếp cận với các thuốc điều trị tốt nhất, có hiệu quả nhất, phù hợp với năng lực chuyên môn của cơ sở đã được cấp phép hoạt động.

Thứ 4, một điểm mới cũng rất quan trọng là nguyên tắc thanh toán để đảm bảo linh hoạt và theo đúng nguyên lý về chuyên môn đã được quy định trong luật Khám bệnh chữa bệnh năm 2023.

Cụ thể, cứ cơ sở khám bệnh chữa bệnh nào có đủ năng lực điều trị đều được điều trị bệnh đó và thanh toán thuốc theo các mặt bệnh. Điều này vừa bảo đảm đúng yêu cầu chuyên môn, sát thực tiễn, đồng thời không có rào cản về mặt hành chính, tuyến dưới không được dùng thuốc của tuyến trên.

"Trong quá trình thực hiện, chúng tôi đảm bảo thủ tục cập nhật danh mục thuốc được thường xuyên, ít nhất 1 năm 1 lần sẽ cập nhật danh mục thuốc. Lần này, chúng ta cũng quan tâm làm sao cho tuyến dưới có thể được thuận tiện, mở rộng danh mục thuốc cho trạm y tế xã", bà Trang nói.

" />

Sẽ rà soát lại toàn bộ danh mục thuốc được BHYT chi trả

Thể thao 2025-02-02 10:40:47 1

Tiền thuốc vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi của quỹ BHYT

Sáng 25/10,ẽràsoátlạitoànbộdanhmụcthuốcđượcBHYTchitrảmu vs everton Bộ Y tế tổ chức hội nghị xin ý kiến 2 dự thảo thông tư liên quan đến thanh toán chi phí thuốc trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT).

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, trong những năm qua, thuốc luôn là cấu phần quan trọng và chiếm tỷ lệ chi lớn trong tổng chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT).

Những năm gần đây, tỷ lệ thuốc/tổng chi khám chữa bệnh BHYT liên tục giảm, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng chi tiêu lớn nhất từ quỹ BHYT (chiếm hơn 1/3 tổng chi vào năm 2022).

Sẽ rà soát lại toàn bộ danh mục thuốc được BHYT chi trả - 1

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn phát biểu tại sự kiện (Ảnh: Trần Minh).

Hiện nay, danh mục thuốc được BHYT chi trả gồm 1.037 hoạt chất/thuốc hóa dược và sinh phẩm chia làm 27 nhóm lớn và 59 thuốc phóng xạ và chất đánh dấu.

Việt Nam được đánh giá là một trong số ít các nước trên thế giới có danh mục thuốc tương đối đầy đủ, toàn diện và mở rộng so với mức phí đóng BHYT. Danh mục BHYT tại Thái Lan, Singapore, Philippines chỉ có 600-700 hoạt chất.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện qua thời gian đã bộc lộ một số vấn đề hạn chế, vướng mắc cần phải điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế.

Chẳng hạn, vướng mắc liên quan phân hạng sử dụng thuốc theo bệnh viện, thanh toán BHYT đối với chi phí hao hụt thuốc, với trường hợp chống chỉ định thuốc, thuốc khám chữa bệnh từ xa…

Hiện nay, quy định hiện hành chưa có nội dung về việc thanh toán trong trường hợp chống chỉ định của thuốc.

Theo Thứ trưởng, điều này gây khó khăn cho cơ sở khám bệnh chữa bệnh. 

Lý do, mặc dù là trường hợp chống chỉ định nhưng nhiều trường hợp, hoàn cảnh (không còn lựa chọn thuốc khác thay thế, hoặc cần thiết phải sử dụng thuốc ngay để cứu người bệnh…) cơ sở khám chữa bệnh vẫn cần sử dụng cho người bệnh, tuy nhiên sau đó lại bị xuất toán.

Vì thế, để từng bước khắc phục, hạn chế các vướng mắc liên quan đến thanh toán chi phí thuốc trong khám chữa bệnh BHYT, đảm bảo việc cập nhật danh mục thuốc được thực hiện thường xuyên, liên tục, công khai, minh bạch và thuận lợi, Bộ Y tế đã triển khai xây dựng 2 thông tư.

Xây dựng các tiêu chí để cập nhậtdanh mục thuốc được BHYT chi trả thường xuyên

Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo Hiểm y tế, Bộ Y tế, chỉ ra 4 điểm mới ở lần sửa đổi này.

Thứ nhất, dự thảo thông tư này sẽ cập nhật những thuốc mới mà qua đánh giá, rà soát cho thấy đem lại chi phí hiệu quả, đặc biệt hiệu quả điều trị để có thể góp phần chẩn đoán, điều trị bệnh ở tất cả các tuyến từ tuyến trung ương đến y tế cơ sở, tới đây là cấp chuyên sâu, cấp cơ bản, cấp ban đầu.

Sẽ rà soát lại toàn bộ danh mục thuốc được BHYT chi trả - 2

Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo Hiểm y tế, Bộ Y tế (Ảnh: Trần Minh).

Thứ 2, ban soạn thảo sẽ rà soát lại toàn bộ danh mục thuốc hiện hành.

Theo đó, sẽ đưa ra khỏi danh mục những thuốc có cảnh báo liên quan đến điều trị, hiệu quả điều trị không cao, thuốc có chi phí hiệu quả không còn phù hợp. Như thế, người tham gia BHYT được hưởng quyền lợi về sử dụng thuốc hiệu quả và hợp lý hơn.

Thứ 3, dự thảo thông tư cũng có những điều chỉnh liên quan đến nguyên tắc, tiêu chí để đưa thuốc vào hoặc ra khỏi danh mục thuốc được BHYT chi trả làm sao đảm bảo tính kịp thời, cập nhật được nhanh nhất. Các nguyên tắc, tiêu chí này cũng cần đảm bảo tính khách quan, khoa học đề cao hiệu quả điều trị nhưng đảm bảo yêu cầu cân đối quỹ.

Một tiêu chí rất quan trọng nữa là làm sao cho y tế cơ sở tuyến dưới được tiếp cận với các thuốc điều trị tốt nhất, có hiệu quả nhất, phù hợp với năng lực chuyên môn của cơ sở đã được cấp phép hoạt động.

Thứ 4, một điểm mới cũng rất quan trọng là nguyên tắc thanh toán để đảm bảo linh hoạt và theo đúng nguyên lý về chuyên môn đã được quy định trong luật Khám bệnh chữa bệnh năm 2023.

Cụ thể, cứ cơ sở khám bệnh chữa bệnh nào có đủ năng lực điều trị đều được điều trị bệnh đó và thanh toán thuốc theo các mặt bệnh. Điều này vừa bảo đảm đúng yêu cầu chuyên môn, sát thực tiễn, đồng thời không có rào cản về mặt hành chính, tuyến dưới không được dùng thuốc của tuyến trên.

"Trong quá trình thực hiện, chúng tôi đảm bảo thủ tục cập nhật danh mục thuốc được thường xuyên, ít nhất 1 năm 1 lần sẽ cập nhật danh mục thuốc. Lần này, chúng ta cũng quan tâm làm sao cho tuyến dưới có thể được thuận tiện, mở rộng danh mục thuốc cho trạm y tế xã", bà Trang nói.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/189e499084.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2

Small_ĐB Hà Sỹ Đồng.jpg
Đại biểu Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị 

Để đạt được mục tiêu này, ông Đồng đề xuất Trung ương phát triển chính sách thu hút vốn đầu tư đặc thù. Trong đó, rất cần một cơ chế linh hoạt và đặc thù, bao gồm cả việc kêu gọi nguồn vốn từ các quỹ đầu tư quốc tế, vốn vay ưu đãi, hoặc huy động trái phiếu trong nước để giảm áp lực cho ngân sách.

Cùng với đó là phân chia dự án thành nhiều giai đoạn, không chỉ giúp giám sát kỹ càng hơn mà còn tạo điều kiện phân bổ nguồn lực hợp lý, tránh lãng phí các nguồn lực và phù hợp với năng lực tài chính của từng thời kỳ.

Nhấn mạnh việc chuyển giao công nghệ là cần thiết để đảm bảo Việt Nam có thể tự vận hành, bảo trì tuyến đường sắt sau khi hoàn thành, đại biểu tỉnh Quảng Trị đề nghị: “Chúng ta cần đào tạo nhân lực kỹ thuật chất lượng cao và hợp tác với các đối tác có kinh nghiệm trong lĩnh vực này để đảm bảo dự án vận hành hiệu quả”.

Khi nghiên cứu tài liệu và trao đổi với nhiều đại biểu Quốc hội khóa 12, rất nhiều đại biểu tiếc nuối vì không bấm nút để thông qua dự án đường sắt tốc độ cao với tổng mức đầu tư giai đoạn đó là 56 tỷ USD, còn nay đã tăng lên 67 tỷ USD, và đã lỡ mất cơ hội phát triển ngành công nghiệp đường sắt. Vì thế, việc đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không thể muộn hơn được nữa. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Phạm Thúy Chinh

Ông Đồng cũng cho rằng, Trung ương cần phải xem xét đến vấn đề nguồn vốn lớn và rủi ro về nợ công. Bởi đầu tư lên đến hơn 67 tỷ USD, một trong những thách thức lớn nhất là đảm bảo nguồn vốn ổn định mà không làm gia tăng gánh nặng nợ công.

"Việc huy động vốn từ các nguồn ngoài ngân sách đòi hỏi chính sách minh bạch và quản lý chặt chẽ để tránh rủi ro tài chính lâu dài. Đây là nội dung quan trọng nhất đảm bảo sự “thành hay bại” của dự án và hướng đến sự phát triển bền vững của đất nước”, đại biểu Hà Sỹ Đồng nhấn mạnh.

Vì vậy, Trung ương cũng cần có những giải pháp minh bạch, quản lý chặt chẽ, kiểm soát nguy cơ rủi ro về tài chính dài hạn. Đồng thời cũng cần dự trù ngân sách và kế hoạch bảo trì dài hạn để đảm bảo tính bền vững.

Bày tỏ nhất trí cao với 19 cơ chế, chính sách đặc thù riêng đối với dự án này, đại biểu tỉnh Quảng Trị lưu ý khi áp dụng Trung ương cần có cơ chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ để đạt hiệu quả tốt nhất, tránh tiêu cực, lãng phí trong quá trình thực hiện​.

Đại biểu Hà Sỹ Đồng đề nghị thành lập Ban chỉ đạo quản lý dự án chuyên biệt; xây dựng lộ trình huy động vốn dài hạn,... và bày tỏ "thống nhất cao với dự án và mong rằng dự án sớm được triển khai thành công, mang lại lợi ích mang tính “bước ngoặt” cho đất nước”.

Giá vé đường sắt tốc độ cao phải thấp hơn vé máy bay

Quan tâm đến tốc độ vận hành của đường sắt, đại biểu Huỳnh Thành Chung (đoàn Bình Phước) nêu thực tế các nước trên thế giới đã chọn tốc độ 350km/h và xu hướng tốc độ tăng cao hơn, có nước tốc độ lên đến 400km/h. 

Vì vậy, ông đề nghị Chính phủ chọn tốc độ cho dự án theo hướng tối thiểu 350km/h và hướng đến phát triển tốc độ cao hơn. Như vậy sẽ rút ngắn thời gian vận tải, thu hút người chọn đi phương tiện này.

"Với tốc độ như vậy, thời gian đi lại giữa Hà Nội và TPHCM tương đương với tổng thời gian đi máy bay thì giá vé phải thấp hơn vé máy bay. Đặc biệt với các tuyến đường dài, giá vé phải ở mức không quá 75% vé máy bay, với tuyến ngắn giá vé bằng 85% vé máy bay thì mới thu hút được hành khách", ông Chung gợi mở.

nguyenlanhieu .webp
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (đoàn Bình Định)

Tuy nhiên, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (Bình Định) lại bày tỏ băn khoăn với phương án Chính phủ đưa ra là xây dựng đường sắt đôi khổ 1.435mm với tốc độ thiết kế 350km/h, tải trọng 22,5tấn/trục; vận chuyển hành khách, đáp ứng yêu cầu lưỡng dụng phục vụ quốc phòng, an ninh và có thể vận tải hàng hóa khi cần thiết.

Đại biểu nêu thực tế thế giới có đường sắt tốc độ cao chuyên chở khách có tốc độ 350km/h, nhưng không nơi nào có đường sắt tốc độ cao khai thác hỗn hợp mà tốc độ tàu khách lại trên 300km/h. Vì khi khai thác hỗn hợp, chênh lệch tốc độ giữa các đoàn tàu khách với tàu hàng càng lớn, càng không đảm bảo an toàn. 

Ông dẫn chứng ở Đức và Áo, do nhiều tuyến đường sắt tốc độ cao 300km/h chuyên dùng chở khách bị thua lỗ nên đã chuyển sang chạy tàu hỗn hợp, chở cả khách và hàng hóa, nhưng khi chạy hỗn hợp, tốc độ chỉ trên dưới 200km/h.

Do đó, đại biểu tỉnh Bình Định đề xuất Chính phủ đánh giá chính xác về nhu cầu vận chuyển hành khách đường dài của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

“Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là giấc mơ của nhiều thế hệ, trong đó có tôi và dù có khát vọng có tuyến đường sắt 350km/h, vẫn rất cần thận trọng trước khi quyết định”, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu lưu ý.

Bộ trưởng GTVT: Có ý kiến sợ đường sắt tốc độ cao chậm tiến độ như metro

Bộ trưởng GTVT: Có ý kiến sợ đường sắt tốc độ cao chậm tiến độ như metro

Trước lo ngại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đội vốn và chậm tiến độ như đường sắt đô thị (metro), Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết đã nghiên cứu kỹ các nguyên nhân.">

Yếu tố 'thành hay bại' khi làm đường sắt tốc độ cao Bắc

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đón Bộ trưởng Vivian Balakrishnan.

Trên trang Facebook cá nhân, Bộ trưởng Ngoại giao Singapore cho biết, ông vui mừng được trở lại Hà Nội cùng Thủ tướng Lý Hiển Long sau chuyến thăm hồi tháng 6/2021.

Ông viết: "Cuộc gặp gỡ tuyệt vời với các lãnh đạo Việt Nam, trong đó có Thủ tướng Phạm Minh Chính, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và người bạn tốt của tôi, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn. Hợp tác song phương của chúng ta đã phát triển ổn định, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, tín dụng carbon và hợp tác phát triển nguồn nhân lực".

Hai Bộ trưởng cùng thành viên hai Bộ Ngoại giao thưởng thức ẩm thực truyền thống Việt Nam.

Hồi giữa tháng tháng 7 nhân chuyến thăm Singapore, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn được ông Vivian Balakrishnan mời  tham quan và thưởng thức ẩm thực đường phố của nước này tại Maxwell Hawker Center. Đây là một trong những trung tâm ẩm thực nổi tiếng và lớn nhất Singapore, tập trung các quán ăn đường phố với hơn 100 quầy hàng. Hai Bộ trưởng đã thưởng thức món bánh kếp, dùng cơm gà Hải Nam và uống trà sữa kiểu Ấn Độ. 

Hai Bộ trưởng thưởng thức cà phê sữa đá.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn tặng Bộ trưởng Ngoại giao Singapore bức ảnh lưu niệm chụp hai ông.
Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam và Singapore thưởng thức ẩm thực đường phố

Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam và Singapore thưởng thức ẩm thực đường phố

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng Bộ trưởng Ngoại giao Singapore ăn trưa tại trung tâm ẩm thực nổi tiếng của Singapore. Hai Bộ trưởng đã thưởng thức món bánh do một nữ đầu bếp người Việt chế biến.">

Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam và Singapore thưởng thức phở, cà phê sữa đá

Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1

Soi kèo góc Bournemouth vs Arsenal, 23h30 ngày 19/10

友情链接