Nhiều dự án thiếu tiện ích (Ảnh: Hoàng Hà)

Tại dự án ở Mỹ Đình, chị Nguyễn Thanh Tâm cũng đang gặp khó khăn khi rao bán lại căn hộ chung cư, mặc dù còn mới tinh, chủ đầu mới bàn giao nhà. Do gặp vấn đề về tài chính nên chị Tâm cần bán gấp căn hộ. Mức giá chị đề nghị còn thấp hơn so với mua trực tiếp của chủ đầu tư. 

Tuy nhiên, điều mà nhiều người mua băn khoăn là các tiện ích ở tầng 1 chưa có, khác hẳn với những gì chủ đầu tư quảng cáo. Tiện ích như siêu thị, trường mầm non, spa tại các kiot đang trống. 

“Người mua chưa dọn về ở vì còn chờ các tiện ích tầng 1, còn nhóm kinh doanh tầng 1 lại chờ cư dân về ở mới mở”, chị cho hay. Hiện, tầng 1 của tòa chung cư hàng nghìn m2, đang treo biển cho thuê nhưng vẫn chưa có khách.

Tương tự, anh Đỗ Văn Tùng  (Văn Phú, Hà Đông) cũng đang rao bán căn liền kề. Cách đây 4 năm, anh mua căn nhà này với giá hơn 7 tỷ đồng. Sau đó, anh bỏ không vì không có nhu cầu về ở. Tương tự như anh, cả dãy phố hàng chục căn nhà liền kề cũng bỏ không, cỏ mọc um tùm. Do không có người ở nên các tiện ích như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, nhà trẻ thưa thớt. 

Anh cho hay, giá nhà tăng nhưng bán không dễ. Khách có nhu cầu ở thật đều chê thiếu tiện ích sau khi xem nhà. Dân đầu tư bất động sản không mua lại vì giá đất ở đây đang khá cao. Để không một thời gian, anh rao cho thuê căn liền kề này nhưng cũng không có người hỏi.

Người mua chịu thiệt 

Khảo sát cho thấy, nhiều dự án chung cư hay khu đô thị mới đi vào hoạt động mà tiện ích hạ tầng không đầy đủ, dẫn tới số lượng người dân ở khá thấp. Người mua nhà ở thực thì ngần ngại khiến giao dịch tại các dự án này không nhiều. Trong khi đó, người mua nhà vẫn chịu thiệt thòi lớn về cả tiện ích sống và giá bán.

Anh Đỗ Văn Quang, nhân viên môi giới (ở Hà Đông, Hà Nội) cho hay, người mua nhà ở thực ưu tiên lựa chọn các dự án đầy đủ hạ tầng như siêu thị, trường học. Đây là những yêu cầu tối thiểu. Tiện ích là yếu tố hàng đầu góp phần định vị giá trị của dự án bất động sản. 

Giá trị dự án gia tăng tương ứng với chất lượng và đẳng cấp mà hệ thống tiện ích mang lại.Các dự án thiếu tiện ích này sẽ bị mất giá. Trong cùng phân khúc, cùng vị trí mà giá bán sản phẩm một số chủ đầu tư đầy đủ tiện ích hạ tầng bao giờ cũng cao hơn đơn vị còn lại nhiều lần. Theo thời gian, giá bán các dự án này vẫn tăng lên.

Cần có chế tài đủ mạnh để các chủ đầu tư đảm bảo hạ tầng tiện ích cho cư dân (Ảnh: Hoàng Hà)

Theo ông Quang, việc cho thuê được các khu vực này không phải các chủ đầu tư muốn là được. Các siêu thị, cửa hàng đều do một bên thứ ba vận hành và có nhiều yếu tố để họ có thể mở ra ở các dự án như vị trí, mật độ cư dân, khả năng tiêu dùng. Ngay cả những chung cư hoạt động từ lâu mà mặt bằng khối đế để trống khá nhiều. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của dịch bệnh, lượng lớn các cửa hàng đóng cửa, ảnh hưởng tới tiện ích tòa nhà.

Để nhanh bán được nhà, chị Thảo đành phải hạ giá căn hộ, thêm khuyến mại nội thất cho người mua. Chị cho hay, nếu không bán được, chị sẽ chờ một thời gian khi hạ tầng đồng bộ, việc bán dễ dàng hơn do nhu cầu bán chưa cấp  bách.

Luật sư Trần Vi Thoại cho rằng, để đảm bảo tiện ích cho người dân, tránh trường hợp dự án công bố một đằng, thực hiện một nẻo, cơ quan chức năng cần có hành lang pháp lý về quy định thực hiện dự án theo hướng từng phần, đi kèm với tiện ích. Trong trường hợp chủ đầu tư không đáp ứng được thì cần có chế tài như không cho tiếp tục bán sản phẩm ở phân đoạn tiếp theo.

Chung cư cũ tăng giá, khách hỏi mua 'lặn mất tăm'Giá chung cư cũ tăng mạnh khiến cho không ít người mua nhà sau khi tìm hiểu đã từ bỏ ngay ý định mua thời điểm này." />

Chung cư thiếu tiện ích, giá nhà tăng nhưng không dễ bán

Nhận định 2025-01-27 21:39:44 9

Khó bán nhà

Hơn 1 tháng rao bán căn hộ tại Tân Mai (Hoàng Mai,ưthiếutiệníchgiánhàtăngnhưngkhôngdễbáảnh gái xinh bikini Hà Nội), chị Trần Thu Thảo vẫn chưa tìm được khách mua. Dự án chung cư chị đang ở đã đi vào hoạt động được gần 3 năm, nhưng toàn bộ tầng 1 của tòa nhà đang để trống. Theo thiết kế, đây là khu vực kinh doanh siêu thị, nhà trẻ, phòng khám, phòng tập gym,… phục vụ cư dân. Do không có khách thuê, các cửa hàng tầng 1 đang xuống cấp, phủ bụi.

Chị cho hay: “Khách tới xem nhà đều phàn nàn vì các tiện ích chưa có. Đúng là bất tiện thật, mình ở đây muốn mua gói mỳ tôm, củ hành cũng phải đi ra ngoài chợ bên kia đường, con nhỏ phải học ở xa”.

Chị rao bán căn 77m2 giá 2,7 tỷ đồng, có thương lượng. Mức giá này không cao so với mặt bằng chung nhưng chưa chốt được khách. Chị đang có nhu cầu bán gấp nên sẵn sàng giảm thêm cho khách mua thực.

Nhiều dự án thiếu tiện ích (Ảnh: Hoàng Hà)

Tại dự án ở Mỹ Đình, chị Nguyễn Thanh Tâm cũng đang gặp khó khăn khi rao bán lại căn hộ chung cư, mặc dù còn mới tinh, chủ đầu mới bàn giao nhà. Do gặp vấn đề về tài chính nên chị Tâm cần bán gấp căn hộ. Mức giá chị đề nghị còn thấp hơn so với mua trực tiếp của chủ đầu tư. 

Tuy nhiên, điều mà nhiều người mua băn khoăn là các tiện ích ở tầng 1 chưa có, khác hẳn với những gì chủ đầu tư quảng cáo. Tiện ích như siêu thị, trường mầm non, spa tại các kiot đang trống. 

“Người mua chưa dọn về ở vì còn chờ các tiện ích tầng 1, còn nhóm kinh doanh tầng 1 lại chờ cư dân về ở mới mở”, chị cho hay. Hiện, tầng 1 của tòa chung cư hàng nghìn m2, đang treo biển cho thuê nhưng vẫn chưa có khách.

Tương tự, anh Đỗ Văn Tùng  (Văn Phú, Hà Đông) cũng đang rao bán căn liền kề. Cách đây 4 năm, anh mua căn nhà này với giá hơn 7 tỷ đồng. Sau đó, anh bỏ không vì không có nhu cầu về ở. Tương tự như anh, cả dãy phố hàng chục căn nhà liền kề cũng bỏ không, cỏ mọc um tùm. Do không có người ở nên các tiện ích như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, nhà trẻ thưa thớt. 

Anh cho hay, giá nhà tăng nhưng bán không dễ. Khách có nhu cầu ở thật đều chê thiếu tiện ích sau khi xem nhà. Dân đầu tư bất động sản không mua lại vì giá đất ở đây đang khá cao. Để không một thời gian, anh rao cho thuê căn liền kề này nhưng cũng không có người hỏi.

Người mua chịu thiệt 

Khảo sát cho thấy, nhiều dự án chung cư hay khu đô thị mới đi vào hoạt động mà tiện ích hạ tầng không đầy đủ, dẫn tới số lượng người dân ở khá thấp. Người mua nhà ở thực thì ngần ngại khiến giao dịch tại các dự án này không nhiều. Trong khi đó, người mua nhà vẫn chịu thiệt thòi lớn về cả tiện ích sống và giá bán.

Anh Đỗ Văn Quang, nhân viên môi giới (ở Hà Đông, Hà Nội) cho hay, người mua nhà ở thực ưu tiên lựa chọn các dự án đầy đủ hạ tầng như siêu thị, trường học. Đây là những yêu cầu tối thiểu. Tiện ích là yếu tố hàng đầu góp phần định vị giá trị của dự án bất động sản. 

Giá trị dự án gia tăng tương ứng với chất lượng và đẳng cấp mà hệ thống tiện ích mang lại.Các dự án thiếu tiện ích này sẽ bị mất giá. Trong cùng phân khúc, cùng vị trí mà giá bán sản phẩm một số chủ đầu tư đầy đủ tiện ích hạ tầng bao giờ cũng cao hơn đơn vị còn lại nhiều lần. Theo thời gian, giá bán các dự án này vẫn tăng lên.

Cần có chế tài đủ mạnh để các chủ đầu tư đảm bảo hạ tầng tiện ích cho cư dân (Ảnh: Hoàng Hà)

Theo ông Quang, việc cho thuê được các khu vực này không phải các chủ đầu tư muốn là được. Các siêu thị, cửa hàng đều do một bên thứ ba vận hành và có nhiều yếu tố để họ có thể mở ra ở các dự án như vị trí, mật độ cư dân, khả năng tiêu dùng. Ngay cả những chung cư hoạt động từ lâu mà mặt bằng khối đế để trống khá nhiều. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của dịch bệnh, lượng lớn các cửa hàng đóng cửa, ảnh hưởng tới tiện ích tòa nhà.

Để nhanh bán được nhà, chị Thảo đành phải hạ giá căn hộ, thêm khuyến mại nội thất cho người mua. Chị cho hay, nếu không bán được, chị sẽ chờ một thời gian khi hạ tầng đồng bộ, việc bán dễ dàng hơn do nhu cầu bán chưa cấp  bách.

Luật sư Trần Vi Thoại cho rằng, để đảm bảo tiện ích cho người dân, tránh trường hợp dự án công bố một đằng, thực hiện một nẻo, cơ quan chức năng cần có hành lang pháp lý về quy định thực hiện dự án theo hướng từng phần, đi kèm với tiện ích. Trong trường hợp chủ đầu tư không đáp ứng được thì cần có chế tài như không cho tiếp tục bán sản phẩm ở phân đoạn tiếp theo.

Chung cư cũ tăng giá, khách hỏi mua 'lặn mất tăm'Giá chung cư cũ tăng mạnh khiến cho không ít người mua nhà sau khi tìm hiểu đã từ bỏ ngay ý định mua thời điểm này.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/196c498880.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ

Nhận định, soi kèo Admira vs Rapid Wien, 1h30 ngày 24/9

Dự đoán Tây Ban Nha vs Pháp (1h45 11/10) bởi chuyên gia Ben Knapton

Theo công bố của các nhà sản xuất, tỷ lệ xuống cấp trung bình của pin EV là 2,3% dung lượng tối đa mỗi năm.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay đã có sự cải tiến công nghệ pin ô tô điện nên tuổi thọ trung bình của pin cũng được tăng lên đáng kể. Nếu trước đây, tuổi thọ trung bình của pin ô tô điện chỉ khoảng 5 năm thì đến nay loại pin được sản xuất theo công nghệ mới nên có tuổi thọ 8 - 10 năm trở lên và đây cũng được đánh giá là quãng thời gian phù hợp.

Ngoài ra, việc sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng và thay thế pin theo khuyến cáo của nhà sản xuất cũng đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng tuổi thọ của pin ô tô điện.

Tuổi thọ của pin ô tô điện từ 8-10 năm là phù hợp. (Ảnh minh họa).

Tuổi thọ của pin ô tô điện từ 8-10 năm là phù hợp. (Ảnh minh họa).

Những yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của pin ô tô

Mặc dù hiện nay pin đã được cải tiến và có độ bền cao nhưng nếu sử dụng không đúng cách, pin sẽ bị hao mòn nhanh chóng. Ngoài ra, còn một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của pin ô tô điện như:

- Xe không sử dụng trong thời gian dài: Việc để xe không sử dụng trong thời gian dài hoặc thường xuyên chịu nhiệt độ cao có thể làm giảm tuổi thọ pin xe. Điều này cũng làm ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của xe. Vì vậy phải bảo quản và sử dụng pin một cách cẩn thận.

- Thời tiết khí hậu: Thông tin từ nhà sản xuất cho thấy tuổi thọ pin sẽ đạt được hiệu xuất sử dụng tốt nhất trong điều kiện môi trường có nhiệt độ 20 độ C hoặc thấp hơn. Điều này chứng tỏ việc sử dụng pin ở nhiệt độ lý tưởng sẽ giúp duy trì hiệu suất và tuổi thọ của pin.

Vì thế, nếu sử dụng pin trong điều kiện nhiệt độ cao có thể gây ra phản ứng hóa học bên trong pin lithium-ion. Điều này có thể làm mất khả năng lưu trữ năng lượng, dẫn đến dung lượng pin cạn kiệt nhanh hơn, tuổi thọ của pin bị rút ngắn.

- Cách vận hành xe cũng ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ năng lượng của pin. Đặc biệt, nếu tài xế lạm dụng quá nhiều việc đề-pa và tăng tốc sẽ làm giảm tuổi thọ pin của ô tô. Đây cũng là lý do xe di chuyển trong thành thị đông đúc thường pin có tuổi thọ ngắn hơn so với xe đi trên đường thông thoáng.

Quãng đường đi chậm và tần suất dừng đỗ thường cũng gây ra tình trạng tuổi thọ pin bị suy giảm.

- Thói quen sạc pin ảnh hưởng đến tuổi thọ pin ô tô điện khá nhiều. Cụ thể, thói quen để pin bị cạn kiệt và sạc pin đầy 100% thường xuyên sẽ khiến tuổi thọ pin bị giảm đáng kể.

Ngoài ra, việc lạm dụng chức năng sạc nhanh thường xuyên cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng pin. Bởi khi sạc nhanh, hiện tượng tỏa nhiệt có thể gây ra phản ứng giữa các chất bên trong, làm biến đổi thành phần của pin.

Cách tăng tuổi thọ pin, tránh pin bị chai

Khi sử dụng ô tô điện, tài xế cần tuân thủ các khuyến cáo từ nhà sản xuất để bảo quản pin xe hiệu quả. Dưới đây là một số khuyến cáo:

- Không sạc thường xuyên: Thay vì sạc pin vài tiếng rồi ngưng, nên chọn sạc xe qua đêm để đảm bảo thời gian sạc pin chuẩn, vì thời gian sạc tiêu chuẩn của pin ô tô điện từ 18 tới 22 tiếng.

- Không sạc pin khi vừa tắt máy xe: Để xe nghỉ cho đến khi động cơ trên xe nguội sau khoảng 30 phút hoặc 1 tiếng trước khi sạc. Nếu sạc ngay khi tắt máy có thể làm giảm tuổi thọ của pin và ắc quy.

- Chỉ sử dụng sạc chính hãng: Sử dụng bộ sạc chính hãng để đảm bảo an toàn cho pin và ắc quy. Việc sử dụng sạc không chính hãng có thể gây chập, cháy hoặc hỏng xe.

- Dừng sạc ngay khi phát hiện bất thường: Trong quá trình sạc, nếu có mùi cháy hay khét ở bộ phận sạc thì dừng sạc ngay lập tức và rút ra. Sau đó đưa xe đến cơ sở phân phối để kiểm tra, sửa chữa.

- Bảo quản pin khi xe không sử dụng trong thời gian dài: Khống chế dung lượng pin ở mức dưới 80% và không để pin bị cạn kiệt hẳn.

- Không nên sạc pin nếu dung lượng pin còn lại có thể đáp ứng được phạm vi di chuyển trong ngày.

- Nên duy trì dung lượng pin ở mức tối thiểu trên 20% và tối đa là 85% mỗi lần sạc.

- Không nên để pin quá cạn kiệt rồi mới bắt đầu sạc, nên sạc ở mức tối thiểu là 20%.

PHƯƠNG NAM(Tổng hợp)">

Tuổi thọ pin ô tô điện bao lâu là hợp lý?

Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01

Xe điện bùng nổ ở Trung Đông

Theo CNBC, Ả Rập Xê Út đang nghiên cứu thương hiệu xe điện của riêng mình, Ceer, và sở hữu khoảng 60% cổ phần tại hãng xe điện Lucid Motors. Quỹ đầu tư công của nước này cũng vừa rót thêm 1,8 tỷ USD vào Lucid.

Trung Đông nổi tiếng với tài nguyên dầu khí dồi dào, nhưng nơi đây đang dần đầu tư vào một tương lai mới bền vững hơn. (Ảnh minh hoạ)

Trung Đông nổi tiếng với tài nguyên dầu khí dồi dào, nhưng nơi đây đang dần đầu tư vào một tương lai mới bền vững hơn. (Ảnh minh hoạ)

Xe điện cũng đang dần bùng nổ tại Israel. Số lượng xe điện được giao trong nửa đầu năm ngoái cao hơn 210% so với cùng kỳ năm trước đó.

Tại Bahrain, Gauss Auto - một tập đoàn sản xuất của Mỹ - hợp tác với công ty Marson Group của Bahrain mở một nhà máy sản xuất xe điện.

“Ngày càng nhiều người nhận ra rằng các quốc gia phải làm gì đó để giải quyết vấn đề khí hậu. Tôi cho rằng các nước Trung Đông cũng không phải ngoại lệ”,Tammy Klein, Chủ tịch Hội đồng Xe điện, nói.

Những thay đổi mạnh mẽ trước làn sóng xe điện 

UAE đã bắt tay với Einride - công ty vận tải đường bộ sử dụng xe điện tự hành có trụ sở tại Thụy Điển- để mang tương lai xe điện đến với Trung Đông.

Einride – công ty xếp thứ 13 trong danh sách Disruptor 50, năm 2023 của CNBC - công bố hợp tác với Bộ Năng lượng và Cơ sở hạ tầng của UAE nhằm thiết lập hoạt động vận chuyển bền vững trong khu vực.

Dù chỉ là biên bản ghi nhớ nhưng sự kiện đánh dấu việc Einride gia nhập Trung Đông với kế hoạch phát triển đội xe tải điện tự hành lớn nhất khu vực. 5 năm là khoảng thời gian dự kiến để hoàn thành kế hoạch trên.

Theo Robert Falck, Giám đốc điều hành và người sáng lập của công ty, cho biết lần hợp tác này nêu bật những gì mà Einride có thể mang đến. Đó là sự chuyển đổi sang hoạt động vận chuyển hiệu quả và bền vững hoàn toàn bằng điện.

Được gọi là dự án Falcon Rise, Einride có kế hoạch triển khai mạng lưới vận chuyển hàng hóa trải dài hơn 300 dặm khắp Abu Dhabi, Dubai và Sharjah, bao gồm 2.000 xe tải điện, 200 xe tải tự lái và 8 trạm sạc.

(Ảnh minh hoạ)

(Ảnh minh hoạ)

Tammy Klein, Chủ tịch Hội đồng Xe điện rất lạc quan về ý tưởng mang tính chiến lược này. “Tôi cho rằng Einride có cách tiếp cận thú vị, về những gì mà họ có thể mang đến cho điện khí hóa và tự động hóa. Điều này thực sự phù hợp với một quốc gia nhỏ như UAE”,Klein cho biết.

Chính phủ Ả Rập Saudi cũng đang tài trợ cho cơ sở hạ tầng nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang xe điện. Kể từ năm 2021, Sáng kiến Phát triển Cơ sở hạ tầng Sạc xe điện của Ả rập Xê Út (SEVCIDI) đã hướng tới mục tiêu lắp đặt 50.000 trạm sạc nội địa vào năm 2025.

Các hãng ôtô lớn ở Mỹ và Trung Quốc cũng đang cạnh tranh để giành chỗ đứng trên thị trường xe điện Trung Đông. GM đang chuẩn bị cho ra mắt hàng loạt mẫu xe mới tại Trung Đông.

Trung Quốc cũng thâm nhập vào khu vực Trung Đông. Bộ Đầu tư Ả Rập Xê Út vừa ký một thỏa thuận trị giá 5,6 tỷ USD với Human Horizons, một nhà sản xuất xe điện của Trung Quốc. Các công ty xe điện khác của Trung Quốc cũng đang tràn vào thị trường, bao gồm Zeekr ở Israel và BYD tại Jordan.

Trước làn sóng chuyển đổi sang xe điện mạnh mẽ, có thể mở đường cho các quốc gia khác trong khu vực hành động, chuyển đổi cơ sở hạ tầng nhằm hỗ trợ xe điện và chống biến đổi khí hậu.

Minh Quân">

Làn sóng bùng nổ xe điện tại Trung Đông đang diễn ra thế nào?

Bài toán kinh tế

Những năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) của Việt Nam tăng trưởng nhanh. Năm 2023 Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công thương đưa ra “Sách trắng”. Theo đó, quy mô thị trường TMĐT bán lẻ Việt Nam năm 2023 đạt 20,5 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2022.

Bà Nguyễn Thúy Anh, Trưởng phòng Kinh tế số, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, cho biết: Tính trong 6 tháng đầu năm 2024, giá trị giao dịch TMĐT ước đạt 13,2 tỷ USD, tăng khoảng 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự kiến, năm 2025, quy mô thị trường sẽ tăng lên 35 tỷ USD, chiếm 10% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước.

Những con số này đều cho thấy tốc độ tăng trưởng trung bình của thương mại điện tử Việt Nam khá cao. Thương mại điện tử, đặc biệt quy mô thị trường bán lẻ tăng nhanh sẽ dẫn đến tăng lượng lớn rác thải bao bì và vật liệu nhựa” - bà Thúy Anh nhận định.

Bà Nguyễn Thúy Anh, Trưởng phòng Kinh tế số, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công thương.

Bà Nguyễn Thúy Anh, Trưởng phòng Kinh tế số, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công thương.

Rác thải nhựa trong thương mại điện tử đến từ dịch vụ hoàn tất đơn hàng trong bán lẻ hàng hoá trực tuyến và gọi đồ ăn công nghệ, bao gồm: (1) bao bì đóng gói trong dịch vụ mua sắm hàng hoá trực tuyến: túi giấy, túi nilon, màng xốp hơi; vật liệu dùng để chèn, lót như mút xốp, màng bọc nilon, nhựa sinh học… (2) bao bì, dụng cụ nhựa trong dịch vụ gọi đồ ăn công nghệ: túi nilon, dụng cụ thìa, dĩa bằng nhựa dùng một lần.

Năm 2023, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF) phối hợp với Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam ban hành “Báo cáo tóm tắt chất thải nhựa bao bì từ Thương mại điện tử tại Việt Nam”.

Báo cáo được công bố đầu năm 2024, trong đó có nêu: tổng số gói, kiện hàng hoá ước khoảng 1,84 tỷ; quy mô của dịch vụ gọi đồ ăn công nghệ ước đạt trên 1,4 tỷ USD. Ước tính thương mại điện tử Việt Nam năm 2023 sử dụng khoảng 332 nghìn tấn bao bì, trong đó khối lượng bao bì nhựa khoảng 171 nghìn tấn.

Những con số này cho thấy quy mô sử dụng bao bì với thành phần vật liệu, dụng cụ nhựa trong đóng gói là rất cao do vật liệu nhựa đóng gói thường rất rẻ và nhẹ tiết kiệm lớn trong chi phí giao hàng chặng cuối.

Như vậy, giảm bao bì nhựa trong doanh nghiệp thương mại điện tử không đơn giản là sự thay thế vật liệu đơn thuần mà đó còn là giá cả, lợi nhuận trong kinh doanh.

Cùng một số tiền A chúng tôi có thể bọc được khoảng 50 đơn hàng bằng chất liệu nilong. Nhưng nếu thay thế bằng vật liệu khác, cũng số tiền ấy chỉ đáp ứng khoảng 30 đơn hàng, nghĩa là đã đội chi phí” - chị Nguyễn Thanh Tâm, chủ shop quần áo trẻ em có gian hàng trên Shopee, chia sẻ.

Lộ trình không xa

Một số nước trên thế giới có nghiên cứu, đánh giá định lượng về quy mô rác thải từ thương mại điện tử, tuy nhiên đến nay, các nghiên cứu định lượng vẫn chưa có nhiều.

Theo đó, bước đầu tiên trong quy trình giảm bao bì nhựa là đánh giá hiện trạng sử dụng bao bì. Doanh nghiệp cần phân tích khối lượng bao bì nhựa đang sử dụng, xác định các loại bao bì không cần thiết và nhận diện các yếu tố chính gây lãng phí. Từ đó, họ có thể thiết lập các mục tiêu giảm nhựa cụ thể và khả thi, như giảm 20-30% khối lượng bao bì nhựa trong vòng 2-3 năm.

Nói cách khác, doanh nghiệp sẽ phải tự kiểm kê, đo lường và lập kế hoạch. Hơn ai hết, họ hiểu nhu cầu đóng gói, sử dụng bao bì phù hợp với sản phẩm của họ. Sau đó doanh nghiệp sẽ có hành động của thể hơn” - ông Trần Văn Trọng, Thư ký Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), nêu ý kiến.

Cần chuẩn hóa quy cách đóng gói đơn hàng để giảm lượng bao bì nhựa.

Cần chuẩn hóa quy cách đóng gói đơn hàng để giảm lượng bao bì nhựa.

Việc thiết kế bao bì là yếu tố quan trọng trong việc giảm thiểu nhựa. Điều này được tính toán khi Quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) có hiệu lực.

Tại điều 78, chương 4 của Nghị định 08/2022 NĐ-CP nêu rõ: “Tỷ lệ tái chế bắt buộc là tỷ lệ khối lượng sản phẩm, bao bì tối thiểu phải được tái chế theo quy cách tái chế bắt buộc trên tổng khối lượng sản phẩm, bao bì sản xuất được đưa ra thị trường và nhập khẩu trong năm thực hiện”.

Trả lời báo chí, ông Phan Tuấn Hùng - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường - cho rằng, với quy định này, để giảm tỉ lệ tái chế, doanh nghiệp sẽ phải xem xét lại toàn bộ quá trình từ khâu thiết kế bao bì, đến khi đưa sản phẩm ra thị trường.

Các công ty cần ưu tiên thiết kế bao bì có kích thước nhỏ gọn, giảm thiểu khoảng trống thừa và sử dụng ít nhựa hơn. Thay vì dùng bao bì nhựa một lần, doanh nghiệp có thể chuyển sang bao bì làm từ các chất liệu tái chế như giấy, bìa cứng hoặc nhựa tái chế. Hoặc sử dụng bao bì đa chức năng, có thể được tái sử dụng nhiều lần hoặc phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau sau khi giao hàng, từ đó giảm thiểu rác thải.

Để giảm thiểu lượng nhựa, các doanh nghiệp cần tối ưu hóa quy trình đóng gói. Đó là sử dụng phần mềm quản lý đóng gói thông minh, giúp tối ưu hóa kích thước và trọng lượng gói hàng, giảm thiểu việc sử dụng nhựa không cần thiết. Nhân viên cần được đào tạo cách sử dụng vật liệu bao bì một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất.

Tiếp đến là cải tiến chuỗi cung ứng vận chuyển. Đó là vận chuyển gói hàng tập trung, chuyển gộp hàng từ nhiều đơn hàng nhỏ thành một gói lớn giúp hạn chế sử dụng bao bì nhiều lớp. Điều này giảm thiểu số lần vận chuyển và giúp tiết kiệm năng lượng.

Quy trình giảm bao bì nhựa trong thương mại điện tử đòi hỏi sự kết hợp giữa thiết kế thông minh, cải tiến công nghệ và sự hợp tác từ người tiêu dùng. Việc tối ưu hóa bao bì không chỉ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn mang lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp.

Bộ Công Thương hiện đang phối hợp với các đơn vị liên quan nhằm xác định một số mục tiêu cụ thể trong đóng gói bao bì và vận chuyển hàng hoá thương mại điện tử nhằm định hướng phát triển theo hướng xanh, tuần hoàn và bền vững” - bà Nguyễn Thúy Anh, Trưởng phòng Kinh tế số, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) nhấn mạnh.

Lan Hương">

Tối ưu hóa các khâu trong thương mại điện tử để giảm bao bì nhựa

友情链接